You are on page 1of 49

Chương 4

HOẠT ĐỘNG TRUNG GIAN


THƯƠNG MẠI
1. Khái niệm và đặc điểm
1.1 Khái niệm: (K11Đ3 LTM)
Các hoạt động trung gian TM là hoạt động
của thương nhân để thực hiện các giao dịch
TM cho một hoặc một số thương nhân được
xác định, bao gồm hoạt động đại diện cho
thương nhân, môi giới thương mại, uỷ thác
mua bán hàng hoá và đại lý thương mại.
1. Khái niệm và đặc điểm
1.2 Đặc điểm
 Thứ nhất, hoạt động trung gian TM là loại hoạt
động cung ứng dịch vụ thương mại được thực
hiện theo phương thức giao dịch qua trung gian.
Người trung gian được bên thuê dịch vụ trao
quyền tham gia vào việc xác lập, thực hiện giao
dịch thương mại với bên thứ ba vì lợi ích của
bên thuê dịch vụ để hưởng thù lao.
1. Khái niệm và đặc điểm
1.2 Đặc điểm
 Thứ hai, trong hoạt động trung gian TM, bên
trung gian phải có tư cách pháp lý độc lập với
bên thuê dịch vụ và bên thứ ba.
 Thứ ba, hoạt động trung gian TM song song tồn
tại hai nhóm quan hệ: (i) quan hệ giữa bên thuê
dịch vụ và bên trung gian thực hiện dịch vụ; (ii)
quan hệ giữa bên thuê dịch vụ, bên trung gian
thực hiện dịch vụ với bên thứ ba.
2. Các hoạt động trung gian TM
2.1 Đại diện cho thương nhân
2.1.1 Khái niệm và đặc điểm
a/ Khái niệm: Đ141 LTM
Đại diện cho thương nhân là việc một thương
nhân nhận uỷ nhiệm (gọi là bên đại diện) của
thương nhân khác (gọi là bên giao đại diện) để
thực hiện các hoạt động thương mại với danh
nghĩa, theo sự chỉ dẫn của thương nhân đó và
được hưởng thù lao về việc đại diện.
2. Các hoạt động trung gian TM
2.1 Đại diện cho thương nhân
2.1.1 Khái niệm và đặc điểm
b/ Đặc điểm
 Thứ nhất, đại diện cho thương nhân là một dạng
của quan hệ ủy quyền.
→ Bên được ủy quyền (bên đại diện) được trao
quyền thay mặt bên uỷ quyền (bên giao đại
diện) thiết lập và thực hiện các giao dịch TM với
danh nghĩa và vì lợi ích của bên uỷ quyền.
2. Các hoạt động trung gian TM
2.1 Đại diện cho thương nhân
2.1.1 Khái niệm và đặc điểm
b/ Đặc điểm
 Thứ hai, chủ thể của quan hệ đại diện gồm bên
đại diện cho thương nhân và bên giao đại diện
Điều kiện để các chủ thể tham gia quan hệ đại
diện cho thương nhân là cả bên giao đại diện và
bên đại diện phải có tư cách thương nhân
2. Các hoạt động trung gian TM
2.1 Đại diện cho thương nhân
2.1.1 Khái niệm và đặc điểm
b/ Đặc điểm
 Thứ ba, nội dung của hoạt động đại diện có thể là một
phần hoặc toàn bộ hoạt động thương mại thuộc phạm vi
hoạt động của bên giao đại diện
DN có NV kinh doanh theo đúng các ngành, nghề ghi
trong GCNĐKKD → chỉ được uỷ quyền cho TN khác
thực hiện hoạt động TM trong những ngành nghề mà
mình đã đăng ký.
Bên đại diện có thể làm đại diện cho nhiều TN hoặc có
thể làm đại diện cho đối thủ cạnh tranh của bên giao đại
diện không?
2. Các hoạt động trung gian TM
2.1 Đại diện cho thương nhân
2.1.1 Khái niệm và đặc điểm
b/ Đặc điểm
 Thứ tư, bên đại diện cho thương nhân được
hưởng thù lao về việc đại diện
Bên đại diện cung ứng một dịch vụ trung gian
thương mại cho bên giao đại diện và đổi lại
được hưởng thù lao về việc đại diện → hợp
đồng song vụ có tính chất đền bù
2. Các hoạt động trung gian TM
2.1 Đại diện cho thương nhân
2.1.2 Hợp đồng đại diện cho thương nhân
 Hợp đồng đại diện cho thương nhân là cơ
sở pháp lý xác lập quan hệ ủy quyền giữa bên
giao đại diện và bên đại diện.
 Hợp đồng đại diện cho thương nhân phải
được lập thành văn bản hoặc hình thức khác có
giá trị pháp lý tương đương
2. Các hoạt động trung gian TM
2.1 Đại diện cho thương nhân
2.1.3 Thời hạn đại diện và hậu quả pháp lý của
việc chấm dứt hoạt động đại diện

 Thời hạn đại diện do các bên thỏa thuận.

 Điều 144 LTM: quyền đơn phương chấm dứt


HĐ nếu HĐ không xác định thời hạn đại diện +
NV thông báo cho bên kia biết.
2. Các hoạt động trung gian TM
2.1 Đại diện cho thương nhân
2.1.3 Thời hạn đại diện và hậu quả pháp lý của việc
chấm dứt hoạt động đại diện

 Nếu bên giao đại diện đơn phương chấm dứt HĐ thì bên
đại diện có quyền yêu cầu bên giao đại diện trả một
khoản thù lao do việc bên giao đại diện giao kết các HĐ
với các KH mà bên đại diện đã giao dịch và những
khoản thù lao khác mà đáng lẽ mình được hưởng (trừ
trường hợp có thoả thuận khác);

 Nếu bên đại diện yêu cầu chấm dứt HĐ thì bên đại diện
bị mất quyền hưởng thù lao đối với các giao dịch mà
đáng lẽ mình được hưởng (trừ trường hợp các bên có
thoả thuận khác).
2. Các hoạt động trung gian TM
2.1 Đại diện cho thương nhân
2.1.4 Quyền và nghĩa vụ của các bên
HĐ đại diện cho TN
Bên đại diện Bên giao đại diện

Điều 145:
Điều 145 (3) => Quyền chỉ
 Thực hiện công việc ĐD Nghĩa vụ
dẫn
 Thông báo về cơ hội và
kết quả
 Tuân thủ chỉ dẫn
 Bảo quản tài sản, tài
liệu được giao Quyền
 Giữ bí mật
2. Các hoạt động trung gian TM
2.1 Đại diện cho thương nhân
2.1.4 Quyền và nghĩa vụ của các bên
HĐ đại diện cho TN
Bên đại diện Bên giao đại diện

Điều 147-149: Điều 146:


 Hưởng thù lao đại  Thông báo về việc giao
Quyền
diện kết HĐ, khả năng thực hiện
 Yêu cầu cung cấp tài HĐ
sản, tài liệu, thông tin  Cung cấp tài sản, tài liệu,
 Yêu cầu thanh toán chi thông tin cần thiết
phí phát sinh hợp lý  Trả thù lao & chi phí hợp
 Quyền cầm giữ tài sản, Nghĩa vụ lý khác
tài liệu
2. Các hoạt động trung gian TM
2.1 Đại diện cho thương nhân
• Nghĩa vụ của bên giao đại diện, bên đại diện với
bên thứ ba?
Bên đại diện trong phạm vi ủy quyền hoạt động nhân
danh bên giao đại diện nên các hoạt động mà bên đại
diện thực hiện trong phạm vi ủy quyền đem lại hậu quả
pháp lý cho bên giao đại diện.
• Trường hợp bên đại diện nhân danh bên giao
đại diện thực hiện các hoạt động thương mại
không nằm trong phạm vi đại diện hoặc vượt
quá phạm vi đại diện?
2. Các hoạt động trung gian TM
2.2 Môi giới thương mại
2.2.1 Khái niệm, đặc điểm
 Khái niệm
Môi giới thương mại là hoạt động thương mại, theo đó
một thương nhân làm trung gian (gọi là bên môi giới)
cho các bên mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ (gọi
là bên được môi giới) trong việc đàm phán, giao kết
hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ và được hưởng
thù lao theo hợp đồng môi giới. (Đ 150 LTM)
2. Các hoạt động trung gian TM
2.2 Môi giới thương mại
2.2.1 Khái niệm, đặc điểm
 Đặc điểm
 Chủ thể: bên môi giới và bên được môi giới
Bên môi giới phải là thương nhân có đăng ký kinh doanh
để thực hiện dịch vụ môi giới thương mại và không nhất
thiết phải có ngành nghề đăng ký kinh doanh trùng với
ngành nghề kinh doanh của bên hoặc các bên được môi
giới.
Bên được môi giới có thể là thương nhân hoặc không
phải là thương nhân.
2. Các hoạt động trung gian TM
2.2 Môi giới thương mại
2.2.1 Khái niệm, đặc điểm
 Đặc điểm
 Bên môi giới thực hiện dịch vụ trung gian thuần
túy
ND hoạt động môi giới: tìm kiếm và cung cấp các
thông tin cần thiết về đối tác cho bên được môi giới,
giới thiệu về HH, DV, thu xếp để các bên tiếp xúc
với nhau ... nhằm đạt đến kết quả cuối cùng là việc
các bên được môi giới giao kết HĐ với nhau.
2. Các hoạt động trung gian TM
2.2 Môi giới thương mại
2.2.1 Khái niệm, đặc điểm
 Đặc điểm
 Mục đích của hoạt động môi giới là để hưởng thù
lao cho việc môi giới.
Trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác, bên
môi giới được hưởng thù lao khi các bên được môi
giới đã ký hợp đồng với nhau
2. Các hoạt động trung gian TM

So sánh hoạt động môi giới thương mại


và hoạt động đại diện cho thương nhân
theo quy định của Luật thương mại 2005
2. Các hoạt động trung gian TM
2.2 Môi giới thương mại
2.2.2 Hợp đồng môi giới thương mại
Hợp đồng môi giới TM là HĐ được ký kết giữa
một thương nhân hoạt động môi giới thương
mại và các bên mua bán HH, cung ứng DV,
trong đó thương nhân môi giới TM làm trung
gian cho các bên trong việc mua bán HH, cung
ứng DV TM và được hưởng thù lao theo HĐ môi
giới.
2. Các hoạt động trung gian TM
2.2 Môi giới thương mại
2.2.2 Hợp đồng môi giới thương mại
 Hợp đồng môi giới là hình thức pháp lý của
quan hệ môi giới thương mại, có thể được xác
lập bằng lời nói, văn bản hoặc hành vi cụ thể.
 Đối tượng của hợp đồng môi giới chính là công
việc môi giới, cung cấp cơ hội giao kết hợp đồng
giữa bên được môi giới với bên thứ ba.
2. Các hoạt động trung gian TM
2.2 Môi giới thương mại
2.2.2 Hợp đồng môi giới thương mại

Bên môi giới

Có hoặc ko có
HĐMG
HĐMG

HĐMBHH
Người được Người được
môi giới HĐCƯDV môi giới
2. Các hoạt động trung gian TM
2.2 Môi giới thương mại
2.2.3 Quyền và nghĩa vụ của các bên

HĐ môi giới
Bên môi giới Đ 151 Bên được môi giới
LTM Đ 152 LTM
 Bảo quản mẫu HH, tài liệu  Cung cấp thông tin, tài
được giao & hoàn trả liệu, phương tiện cần thiết
 Không được tiết lộ, cung liên quan đến HH, DV
cấp thông tin  Trả thù lao môi giới,
 Chịu trách nhiệm về các chi phí hợp lý
tư cách pháp lý của các
bên được MG
 Không tham gia thực hiện
HĐ, trừ khi được ủy quyền
2. Các hoạt động trung gian TM
2.3 Ủy thác mua bán hàng hóa
2.3.1 Khái niệm, đặc điểm
 Khái niệm:
Uỷ thác mua bán hàng hoá là hoạt động thương
mại, theo đó bên nhận uỷ thác thực hiện việc
mua bán hàng hoá với danh nghĩa của mình
theo những điều kiện đã thoả thuận với bên uỷ
thác và được nhận thù lao uỷ thác (Đ155 LTM)
2. Các hoạt động trung gian TM
2.3 Ủy thác mua bán hàng hóa
2.3.1 Khái niệm, đặc điểm
 Đặc điểm:
 Ủy thác mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại
theo sự ủy nhiệm và vì lợi ích của người khác để
được hưởng thù lao.
 Bên được ủy thác nhân danh chính mình trong hoạt
động thương mại.
2. Các hoạt động trung gian TM
2.3 Ủy thác mua bán hàng hóa
2.3.1 Khái niệm, đặc điểm
 Đặc điểm:
 Ủy thác mua bán HH là hoạt động trung gian
thương mại nhưng bên nhận ủy thác trực tiếp giao
kết và thực hiện HĐ
→ bên nhận ủy thác là bên mua/bên bán trong HĐ
mua bán HH (nhân danh mình mua bán HH, trực
tiếp giao kết và thực hiện HĐ), tuy nhiên mục đích là
mua bán HH cho bên ủy thác, chứ không mua bán
HH cho mình.
2. Các hoạt động trung gian TM

• Phân biệt hoạt động ủy thác mua bán


hàng hóa với hoạt động mua bán hàng
hóa

• Phân biệt hoạt động ủy thác mua bán


hàng hóa với hoạt động đại diện cho
thương nhân
2. Các hoạt động trung gian TM
2.3 Ủy thác mua bán hàng hóa
2.3.2 Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa
 Chủ thể
 Bên uỷ thác mua bán HH là thương nhân hoặc
không phải là thương nhân giao cho bên nhận uỷ
thác thực hiện mua bán HH theo yêu cầu của mình
và phải trả thù lao uỷ thác
 Bên nhận uỷ thác mua bán HH là thương nhân kinh
doanh mặt hàng phù hợp với HH được uỷ thác và
thực hiện mua bán HH theo những điều kiện đã
thoả thuận với bên uỷ thác
2. Các hoạt động trung gian TM
2.3 Ủy thác mua bán hàng hóa
2.3.2 Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa
 Đối tượng
 Hàng hoá được uỷ thác mua bán phải là hàng
hoá lưu thông hợp pháp.
 Danh mục hàng hoá cấm kinh doanh được quy
định trong Phụ lục 02 ban hành kèm theo Nghị
định 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006. Luật Đầu
tư 2020
.
2. Các hoạt động trung gian TM
2.3 Ủy thác mua bán hàng hóa
2.3.2 Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa
 Hình thức
Hợp đồng uỷ thác mua bán hàng hoá phải được
lập thành văn bản hoặc bằng hình thức khác có
giá trị pháp lý tương đương
2. Các hoạt động trung gian TM
2.3 Ủy thác mua bán hàng hóa
2.3.2 Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa
 Quyền và nghĩa vụ của các bên
 Quyền và nghĩa vụ của bên nhận ủy thác: Điều
164, Điều 165 LTM
 Quyền và nghĩa vụ của bên ủy thác: Điều 162,
Điều 163 LTM
2. Các hoạt động trung gian TM
2.3 Ủy thác mua bán hàng hóa
Lưu ý: Nghĩa vụ của bên ủy thác, bên nhận ủy
thác với bên thứ ba

Bên ủy thác Bên nhận ủy thác Khách hàng

HĐ ủy thác MBHH HĐ MBHH trong nước


HĐ MBHH quốc tế
2. Các hoạt động trung gian TM
2.3 Ủy thác mua bán hàng hóa
Bản chất của hoạt động uỷ thác mua bán hàng hoá là
việc bên nhận uỷ thác nhân danh chính mình để mua
bán hàng hoá cho bên uỷ thác theo điều kiện đã được
các bên thoả thuận → 2 quan hệ hợp đồng:
(i) hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa giữa
bên ủy thác và bên nhận ủy thác;
(ii) hợp đồng mua bán hàng hóa giữa bên nhận
ủy thác và bên thứ ba.
2. Các hoạt động trung gian TM
2.3 Ủy thác mua bán hàng hóa
• Mối quan hệ giữa bên ủy thác và bên thứ ba? Bên uỷ
thác và bên thứ ba có trách nhiệm gì đối với nhau trong
hoạt động uỷ thác mua bán hàng hoá không?
• Nếu bên nhận ủy thác vi phạm hợp đồng đối với bên thứ
ba thì bên thứ ba có được quyền yêu cầu bên ủy thác
thực hiện hay không?
• Nếu bên thứ ba vi phạm hợp đồng với bên nhận uỷ thác,
bên nào sẽ đứng ra yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải
quyết tranh chấp, những chi phí liên quan đến việc khiếu
kiện, bên uỷ thác hay bên nhận uỷ thác phải chịu trách
nhiệm?
2. Các hoạt động trung gian TM
2.4 Đại lý thương mại
2.4.1 Khái niệm, đặc điểm
 Khái niệm: (Đ 166 LTM)
Đại lý thương mại là hoạt động thương mại, theo đó
bên giao đại lý và bên đại lý thoả thuận việc bên đại
lý nhân danh chính mình mua, bán hàng hoá cho
bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao
đại lý cho khách hàng để hưởng thù lao.
2. Các hoạt động trung gian TM
2.4 Đại lý thương mại
2.4.1 Khái niệm, đặc điểm
 Đặc điểm
• Quan hệ đại lý TM phát sinh giữa bên giao đại lý và bên
đại lý, trong đó bên giao đại lý và bên đại lý đều phải là
thương nhân.
• Đối tượng của hoạt động đại lý là việc mua bán HH,
cung ứng DV của bên đại lý với KH theo yêu cầu của
bên giao đại lý.

So sánh đại lý TM và ủy thác mua bán hàng hóa


2. Các hoạt động trung gian TM
2.4 Đại lý thương mại
2.4.2 Các hình thức đại lý (Đ 169 LTM)
 Đại lý bao tiêu: bên đại lý thực hiện việc mua,
bán trọn vẹn một khối lượng HH hoặc cung ứng
đầy đủ một DV cho bên giao đại lý
 Đại lý độc quyền: tại một khu vực địa lý nhất
định bên giao đại lý chỉ giao cho một đại lý mua,
bán một hoặc một số mặt hàng hoặc cung ứng
một hoặc một số loại DV nhất định
2. Các hoạt động trung gian TM
2.4 Đại lý thương mại
2.4.2 Các hình thức đại lý
 Tổng đại lý mua bán HH, cung ứng DV: bên đại lý tổ
chức một hệ thống đại lý trực thuộc để thực hiện việc
mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ cho bên giao đại
lý. Tổng đại lý đại diện cho hệ thống đại lý trực thuộc.
Các đại lý trực thuộc hoạt động dưới sự quản lý của
tổng đại lý và với danh nghĩa của tổng đại lý.

 Các hình thức đại lý khác mà các bên thỏa thuận


2. Các hoạt động trung gian TM

2.4 Đại lý thương mại


2.4.3 Hợp đồng đại lý TM
2.4.3.1 Khái niệm
Hợp đồng đại lý là sự thỏa thuận giữa bên giao
đại lý và bên đại lý về việc bên đại lý nhân danh
mình mua hoặc bán hàng hóa hoặc cung ứng
dịch vụ của bên giao đại lý cho khách hàng để
hưởng thù lao.
2. Các hoạt động trung gian TM
2.4 Đại lý thương mại
2.4.3 Hợp đồng đại lý TM
2.4.3.2 Chủ thể
 Bên giao đại lý là thương nhân giao HH cho đại lý
bán hoặc giao tiền mua hàng cho đại lý mua hoặc là
thương nhân uỷ quyền thực hiện DV cho đại lý cung
ứng DV

 Bên đại lý là thương nhân nhận HH để làm đại lý


bán, nhận tiền mua hàng để làm đại lý mua hoặc là
bên nhận uỷ quyền cung ứng DV
2. Các hoạt động trung gian TM
2.4 Đại lý thương mại
2.4.3 Hợp đồng đại lý TM
2.4.3.2 Chủ thể
Lưu ý: Quyền sở hữu trong đại lý TM và chuyển rủi ro trong
hoạt động đại lý TM
Bên giao đại lý là chủ sở hữu đối với HH hoặc tiền giao cho
bên đại lý (Đ 170 LTM)
VD: Đối với quan hệ đại lý bán hàng, chỉ khi HH được bán
cho bên thứ ba, quyền sở hữu HH mới chuyển từ bên giao
đại lý cho bên thứ ba
→ Khác với quan hệ mua bán HH
2. Các hoạt động trung gian TM

2.4 Đại lý thương mại


2.4.3 Hợp đồng đại lý TM
2.4.3.3 Hình thức

Hợp đồng đại lý phải được lập thành văn bản hoặc
các hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương.
2. Các hoạt động trung gian TM

2.4 Đại lý thương mại


2.4.4 Quyền và nghĩa vụ của các bên
 Quyền và nghĩa vụ của bên giao đại lý
Điều 172, Điều 173 LTM
 Quyền và nghĩa vụ của bên đại lý
Điều 174, Điều 175 LTM
NV của bên giao đại lý, bên đại lý với bên thứ
ba?
2. Các hoạt động trung gian TM
2.4 Đại lý thương mại
2.4.5 Thù lao đại lý và thời hạn đại lý
2.4.5.1 Thù lao đại lý
• Hình thức hoa hồng áp dụng trong TH bên giao đại lý ấn
định giá mua, giá bán HH hoặc giá cung ứng DV cho KH

• Hình thức chênh lệch giá áp dụng trong TH bên giao đại
lý không ấn định giá mua, giá bán HH hoặc giá cung ứng
DV cho KH mà chỉ ấn định giá giao đại lý cho bên đại lý
2. Các hoạt động trung gian TM
2.4 Đại lý thương mại
2.4.5 Thù lao đại lý và thời hạn đại lý
2.4.5.1 Thù lao đại lý
Nếu không có thoả thuận về mức thù lao đại lý:
• Mức thù lao thực tế mà các bên đã được trả trước đó;
• Mức thù lao trung bình được áp dụng cho cùng loại HH,
DV mà bên giao đại lý đã trả cho các đại lý khác;
• Mức thù lao thông thường được áp dụng cho cùng loại
HH, DV trên thị trường
2. Các hoạt động trung gian TM
2.4 Đại lý thương mại
2.4.5 Thù lao đại lý và thời hạn đại lý
2.4.5.2 Thời hạn đại lý
Điều 177 Luật thương mại 2005
• Trừ trường hợp có thoả thuận khác, thời hạn đại
lý chỉ chấm dứt sau một thời gian hợp lý nhưng
không sớm hơn 60 ngày, kể từ ngày một trong
hai bên thông báo bằng văn bản cho bên kia về
việc chấm dứt HĐ đại lý
2. Các hoạt động trung gian TM
2.4 Đại lý thương mại
2.4.5 Thù lao đại lý và thời hạn đại lý
2.4.5.2 Thời hạn đại lý
• Nếu bên giao đại lý thông báo chấm dứt HĐ: bên đại lý
có quyền yêu cầu bên giao đại lý bồi thường một khoản
tiền cho thời gian đã làm đại lý (trừ TH có thỏa thuận
khác).
Giá trị của khoản bồi thường: 1 năm làm đại lý = 1 tháng
thù lao đại lý trung bình; trường hợp thời gian đại lý dưới
1 năm thì khoản bồi thường được tính là 1 tháng thù lao
đại lý trung bình trong thời gian nhận đại lý.
2. Các hoạt động trung gian TM
2.4 Đại lý thương mại
2.4.5 Thù lao đại lý và thời hạn đại lý
2.4.5.2 Thời hạn đại lý
• Nếu bên đại lý yêu cầu chấm dứt HĐ: bên đại lý
không có quyền yêu cầu bên giao đại lý bồi
thường cho thời gian mà mình đã làm đại lý cho
bên giao đại lý

You might also like