You are on page 1of 136

MÔN HỌC:

TƯ DUY PHÁP LÝ

THÁCH THỨC CỦA CHỦ NGHĨA


HIỆN THỰC

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: CÔ LÊ THÙY KHANH


NGUYỄN THỊ XUÂN HIỀN

DANH PHAN ANH DUY

SÁCH ĐỖ THỊ ĐAN PHƯỢNG


THÀNH NGÔ THỊ MỸ NHUNG
VIÊN TRẦN VĂN KHÁNH
NHÓM LÊ QUANG THỊNH
NGUYỄN KIM THÚY VI
NỘI DUNG CHÍNH

NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỦA


1 CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC

2 NỘI DUNG CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC

3 LUẬT SƯ VÀ CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC

CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ:


4 CỔ ĐIỂN VÀ HIỆN ĐẠI
CHƯƠNG I

NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH


HÌNH THÀNH CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC
CUỐI THẾ KỶ 19
ĐẦU THẾ KỶ 20

XUẤT HIỆN TRONG CÁC TƯ TƯỞNG, TÁC


PHẨM:

- FREIRECHTSSCHULE ( TRƯỜNG LUẬT


TỰ DO ) Ở ĐỨC.

- SCIENCE OF LEGAL METHOD ( KHOA


HỌC VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÁP LÝ ) CỦA
GIÁO SƯ LUẬT NGƯỜI PHÁP FRANÇOIS
GENY (1861 – 1959)
giai đoạn 1920 – 1940

Oliver Wendell Holmes


( 1841 – 1935 ) Thẩm phán, Phó chánh văn
phòng Toà án tối cao Mỹ - người đặt nền móng
quan trọng nhất cho Chủ nghĩa hiện thực qua
tác phẩm
“The Common Law 1”
( tạm dịch: Luật chung 1 ).
Trong đó ông nói “ Cách mà luật vận hành
không phải là tính logic, mà đã là kinh nghiệm
thực tế “
Quan điểm đó gây thách thức triệt để, cụ thể
cho trình độ tri thức thời bấy giờ về sự phát
triển của luật chung.
Holm viết, đã từ rất lâu rồi, hầu hết các thẩm
phán, luật sư hay các nhà phê bình đều hiểu sự
thay đổi của luật chung là một quá trình tìm tòi,
khám phá hơn là tạo ra điều luật. Sự phát triển của
luật không đơn giản là nó có nguồn gốc từ đâu,
tạo ra các điều luật mới thế nào, mà còn là sự luân
chuyển các lập luận, suy diễn từ trường hợp này
sang trường hợp khác.
Dù ông tin rằng các điều luật sẽ xác định kết
quả của luật, nội dung luật là điều quan
trọng nhất trong việc dự đoán kết quả các
tình huống xảy ra, nhưng ông kết luận phần
lớn yếu tố làm luật thay đổi đều dựa trên các
kinh nghiệm và trải nghiệm của thẩm phán –
những người mà thay đổi luật dựa trên
những lý lẽ không tuân theo logic của luật
hiện hành.
Quan điểm của ông bị đánh giá là chưa thuyết phục,
chứ chưa nói đến là cấp tiến. Nhưng ngày nay, rất ít
người có thể phản bác lại quan điểm đó. Khi các thẩm
phán thay đổi luật dựa trên lý lẽ và nguyên tắc của
mình, khó có thể chấp nhận đó là các lập luận hợp lý
với luật. Vì vậy, đối với Holmes, hay những người
cùng thời như Roscoe Pound ( Luật gia và giảng viên
trường Luật. người Mỹ ), Benjamin Nathan Cardozo
( Thẩm phán toà án tối cao Mỹ ) hay các nhà phê bình
sau này đánh giá, quan điểm trên thực sự cấp tiến.
Vì vậy ông được đánh giá
Ông vẫn tin tưởng vào các luật là người đi tiên phong
với cơ sở là nội dung của nó, sẽ của CNHT, chứ không
quyết định chính trong các kết phải người theo Chủ
quả xét xử. nghĩa hiện thực.
Holmes đồng ý rằng các kinh nghiệm thực tiễn trong
xét xử là cần thiết để điều chỉnh các điều luật, nhưng
bản thân luật cũng đã khá ổn định, vững chắc. Và sự
ổn định này giúp cho nọi người hiểu luật một cách dễ
dàng.
Ông hoàn toàn tin tưởng rằng các nguyên tắc pháp
lý tương đối cụ thể có trong các tình tiết, ý kiến tư
pháp được báo cáo là yếu tố chính giúp thẩm phán
quyết định các vụ án và cơ sở cho các bào chữa của
Luật sư.
Và nhấn mạnh rằng quan điểm của luật được hiểu
là sự xấu tính của con người, nghĩa là người ta
hiểu luật để biết rằng luật mang lại lợi ích gì cho
anh ta hay luật hạn chế anh ta thế nào?
Bản chất của luật pháp là dự đoán các phán quyết của
toà khi xét xử 1 vụ án. Với ông, trong tâm của phân
tích pháp lý là “ cách toà án đưa ra phán quyết trong
vụ án thực tế”
Nhưng điều xảy ra nếu các phạm trù luật pháp, học thuyết
pháp lý không thực sự hiểu quả trong việc hỗ trợ cho các
quyết định tư pháp ? Hay các yếu tố ngoài luật sẽ tác động
chính thế nào đến phán quyết của Toà ?
Đây là những câu hỏi cốt lõi của CNHT, cũng như là thách
thức với Holmes, người theo quan điểm truyền thống, rằng
vai trò của luật sẽ dựa đoán thế nào đến kết quả cuối của
mà luật quy định?
Vì vậy để hiểu rõ thêm, chúng ta sẽ tạm gác qua Holmes,
và tìm hiểu thêm một số người khác theo CNHT, những
nhà phê bình – đa phần là ở Mỹ trong khoảng thời gian
1930.
Jerome Frank
( 1889 – 1957 ) – triết gia, luật
sư và thẩm phán liên bang nổi
tiếng của Mỹ, người theo
CNHT nổi bật nhất trong giai
đoạn này.
Tuyên bố của ông, lặp lại tuyên bố của
Thẩm phán bang Texas, Joseph
Hutcheson trên Tạp chí Luật Cornell,
rằng khi xét xử 1 vụ án, các thẩm phán
không xem xét các điều luật trước tiên.
Thông lệ để xét xử 1 vụ án là xem đó là
án gì, tra cứu luật, các quy chế . . . để
xem luật quy định thế nào, từ đó đưa ra
phán xét.
Nhưng theo Frank và Hutchenson, điều
ngược lại đã xảy ra.
Các ông cho rằng, các thẩm phán thời đó đã
có phán quyết trước khi xem xét vụ án – dựa
trên trực giác, hay Hutchenson gọi là “ linh
cảm”.
Sau đó, họ mới tham khảo luật.
Cũng tương tự như cách luật sư bào
chữa cho thân chủ của mình, anh ta đặt
mình vào vị trí thân chủ, sau đó tìm
hiểu các điều luật để bào chữa cho tội
đó.
Hutchenson coi linh cảm đơn giản là nhìn nhận
ban đầu của thẩm phán về một vụ án, điều này
không mẫu thuẫn với các luật định khi xét xử.
Đó là nhận xét ban đầu của thẩm phán về bản
chất của vụ án – mà thẩm phán là những người
được đào tạo hết sức nghiêm ngặt, có sự hiểu
biết sâu sắc về luật, có đầy đủ kinh nghiệm khi
xét xử vụ án.
KIỆN TƯỚNG CỜ VUA 30 NGƯỜI
KIỆN TƯỚNG CỜ VUA 30 NGƯỜI
Khi thẩm phán có những linh cảm như thế, đó là điều bình
thường, không có vấn đề gì để hoài nghi. Nhưng nhận định của
Frank và Hutchenson rộng hơn nhiều, khi tin rằng các quyết
định của thẩm phán dựa trên trực giác,lựa chọn các yếu tố
ngoài luật nhiều hơn so với tham khảo các cơ sở pháp lý, các
luật định, và nó đóng vai trò to lớn cho các quyết định sau đó.
Người ta đã vẽ bức tranh “
Sáng nay thẩm phán ăn gì “
để minh hoạ cho quan điểm Biếm hoạ đó thực sự là bất công
này của Frank với ngụ ý,
đối với ông, vì chỉ nhìn nhận 1
bữa sáng không ngon
miệng sẽ ảnh hưởng đến góc độ cụ thể. Ông tìn rằng còn
tâm trạng của thẩm phán, nhiều yếu tố khác nữa, cũng sẽ
dẫn đến các quyết định sau gây ra những ảnh hưởng tương
đó sẽ bị ảnh hưởng, chứ tự.
không phải là thượng tôn
pháp luật.
Người ta đã vẽ bức tranh “
Nó có thể là quan điểm chính
Sáng nay thẩm phán ăn gì “
để minh hoạ cho quan điểm trị của thẩm phán, cách đánh
này của Frank với ngụ ý, giá về các vấn đề chủng tộc
bữa sáng không ngon hoặc sắc tộc, phán quyết đưa
miệng sẽ ảnh hưởng đến ra là tốt nhất cho mọi vụ án
tâm trạng của thẩm phán, tương tự chưa, ngoại hình của
dẫn đến các quyết định sau
luật sư hay bị đơn có hợp nhãn
đó sẽ bị ảnh hưởng, chứ
không phải là thượng tôn không . . .
pháp luật.
Người ta đã vẽ bức tranh “
Sáng nay thẩm phán ăn gì “
để minh hoạ cho quan điểm
này của Frank với ngụ ý,
bữa sáng không ngon Tất cả những điều đó gọi
miệng sẽ ảnh hưởng đến chung là quan điểm cá nhân
tâm trạng của thẩm phán, của thẩm phán.
dẫn đến các quyết định sau
đó sẽ bị ảnh hưởng, chứ
không phải là thượng tôn
pháp luật.
Người ta đã vẽ bức tranh “
Sáng nay thẩm phán ăn gì “
để minh hoạ cho quan điểm
này của Frank với ngụ ý,
bữa sáng không ngon Tất cả những điều đó gọi
miệng sẽ ảnh hưởng đến chung là quan điểm cá nhân
tâm trạng của thẩm phán, của thẩm phán.
dẫn đến các quyết định sau
đó sẽ bị ảnh hưởng, chứ
không phải là thượng tôn
pháp luật.
Frank tin rằng kết quả của các vụ án,
chưa chắc sẽ phù hợp với các nguyên
tắc của luật, nằm ngoài phạm trù của
luật.
Với những phương pháp được đánh giá là
cấp tiến vào thời điểm đó, ông nghi ngờ
rằng có một số thẩm phán có thể đưa ra
phán quyết không dựa trên các quy định
của luật, mà là các yếu tố ngoài luật,
không được luật công nhận.
Hệ quả là có thể đoán được cách thức
mà thẩm phán đó sẽ căn cứ khi xét xử
vụ án.
Frank đã bị sa thải khi xuất bản
cuốn sách Law and the Modern
Mind
( tạm dịch : Luật và tâm trí hiện
đại ), khi mà quan điểm của ông
thông qua các phương pháp tâm
lý học và tâm thần học được đánh
giá là thô thiển, thiếu sự kiểm
chứng dẫn đến các tuyên bố của
ông bị chỉ trích, khi ông lên án
những người tin tưởng mù quáng
vào luật.
Ông suy nghĩ đơn phương cho 1 vấn đề, đó là thẩm
phán xét xử theo cảm tính – mà vô tình bỏ qua nhiều
yếu tố khác cũng có thể tác động đến quyết định đó.
Đây được xem là hạn chế của ông, nhưng rõ ràng
những quan điểm ông chia sẻ có tầm quan trọng, hợp
lý nhất định vào thời đó, giống với quan điểm của
Hutchenson.
Và việc ông nhấn mạnh rằng, kết quả xét xử đã được
đưa ra trước khi tham khảo luật, hay điều luật mà
mỗi thấm phán căn cứ khác nhau cho những vụ án
giống nhau, hoặc sử dụng các yếu tố ngoài luật, động
cơ không phù hợp với luật định để đưa ra phán
quyết.
Quan điểm này không nhận được sự đồng tình của
các thẩm phán thời đó, thậm chí cho đến ngày nay.
Nhưng rõ ràng, qua những tuyên bố đó, có thể nói
rằng Farnk và Hutchenson là những người thiết lập
những nguyên tắc cơ bản và đầu tiên của CNHT.
Karl Llewenlyn
( 1893 – 1962 ) – học giả Luật nổi
tiếng người Mỹ, được tạp chí The
Tournal of Legal Studies
( tạm dịch : Tạp chí nghiên cứu pháp
lý ) đánh giá là 1 trong 20 học giả
được trích dẫn nhiều nhất của thế kỷ
20.
Ông cùng với quan điểm với Frank, và phát
biểu “Luật là một món đồ chơi đẹp“ hay các
điều luật chỉ là
“các quy tắc trên giấy”.
Ông nói các thẩm phán không hề sử dụng các
quy chế, các quy định của luật, mà họ sử
dụng những quy định chung trong xét xử. dù
rằng những quy định này không được xuất
hiện trong bất kỳ cuốn sách luật nào.
Theo một số nhà phê bình thì người theo
CNHT chỉ quan tâm đến sự kiện của 1 vụ
án cụ thể, chứ không quan tâm luật định.
Còn CNHT lý giải theo cái được gọi là
phân đôi sai lầm. Nghĩa là trong cùng 1
vụ án, một thẩm phán đưa ra phán quyết
dựa trên luật định và một thẩm phán căn
cứ vào các yếu tố của vụ án – có thể là
mang tính đạo đức, chính trị, hay chính
sách - để phán án, từ đó kết quả nào tốt
hơn sẽ được ủng hộ.
Tranh cãi đã xảy ra ở đây khi đâu là vấn
đề. Vậy vấn đề chính là thẩm phán,
người sẽ lựa chọn ra yếu tố nào của vụ
án là bản chất chính, mà điều đó có trong
luật định, từ đó làm căn cứ để xét xử.
Từ nhận định đó, Llywenlyn đã yêu
cầu tiến hành các phương pháp
nghiên cứu thực nghiệm để hiểu rõ
hơn xem thẩm phán sẽ bị yếu tố gì
tác động.
Có phải là yếu tố phải thắng ( ví dụ công ty khai
thác vì lợi ích địa phương) hay người đóng thuế nên
thắng hoặc tinh vi hơn là kết quả nào tối ưu hơn, kết
quả nào có ảnh hưởng lâu dài hơn hoặc đơn giản là
bênh vực bên yếu thế hơn – với điều đó không tạo
ra những tiền lệ xấu sau này.
Và từ đó, tìm ra được giá trị thật sự của luật định,
chứ không phải là “ Luật trên giấy” như ông đã
tuyên bố. Kết quả từ các phương pháp đó cho thấy,
các quyết định tư pháp hoàn toàn có thể dự đoán
được. Chìa khoá để làm điều đó không nằm ở các
quy định của luật, các quy định chung của thẩm
phán hay cả các báo cáo từ các thẩm phán.
Theo Frank thì đó là quan điểm cá
nhân của thẩm phán, là tình tiết cụ
thể của vụ án.

Còn theo Llywenlyn và hầu hết người


theo CNHT, thì đó là những quy tắc xét
xử chung của thẩm phán, dù đó là trái
luật.
Với góc nhìn từ bên ngoài của
luật, họ kết luận rằng, có một mối
liên hệ giữa các học thuyết pháp
lý và kết quả pháp lý , dù rằng
mối liên hệ đó mong manh. Và
quan trọng nhất là thay vì tin là
có, cách tốt hơn là cách chứng
minh nó có tồn tại.
CHƯƠNG II

NỘI DUNG CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC


Theo CNHT, các thẩm phán sẽ đưa ra phán quyết dựa trên những cơ sở,
những yếu tố nằm ngoài luật định. Đó có thể là linh cảm, là trực giác, là
quan điểm cá nhân, là phán quyết dựa trên đặc điểm của đương sự,
phán quyết dựa trên sự công bằng hay buộc phải thắng, hay phán quyết
có lợi nhất.
Nhưng hiếm khi các quyết định đó được căn cứ trên các quy định quy
chế, luật định hoặc tham khảo ý kiến một cơ quan luật chính thức. Hãy
gọi nó là Quyết định của toà án.
Tuy nhiên, khi các thẩm phán đưa
ra phán quyết, họ phải báo cáo
bằng văn bản lý do tại sao có quyết
định đó. Không thể nói đó là linh
cảm, là vì công bằng hay bất kỳ lý
do nào khác nằm ngoài luật.
Một phán quyết được chấp nhận về
chuyên môn phải diễn giải được
bằng ngôn ngữ của luật, căn cứ quy
chế, quy định, luật định hay tham
khảo từ cơ quan chuyên môn hợp
pháp nào. Nói đơn giản là ngôn ngữ
của luật truyền thống.
Theo CNHT, những kết quả
pháp lý được đưa ra trên cơ Đây là điều hết sức quan
sở phi pháp luật, nó phải trong cho thấy, quan điểm
được biện minh bằng những của CNHT là không bị
thuật ngữ của pháp luật ràng buộc bởi luật định -
truyền thống. Nếu nó không đi ngược lại quan điểm của
làm được việc đó, sẽ bị đánh chủ nghĩa truyền thống là
giá là tầm thường, và ảnh thượng tôn pháp luật.
hưởng đến uy tín của
CNHT.
CNHT còn tuyên bố rằng nếu thượng tôn pháp
luật, khi có vụ án mà cả bên nguyên đơn và bị đơn
đều viện dẫn ra những điều khoản khác nhau trong
luật để biện hộ cho mình, vậy khi đó toà sẽ xét xử
thế nào?
Đó là điều mà CNHT muốn hướng đến, dù để chỉ ra
được các quy tắc pháp lý, nguyên tắc và các nguồn lực
để biện minh ra kết quả loại trừ lẫn nhau là không hề
dễ. Họ tin rằng chính sự mâu thuẫn đó củng cố cho
quan điểm của mình, nhưng có thực sự đúng hay
không ?
Ta sẽ xem xét một vài ví
dụ, như quy tắc về sự
khoan hồng yêu cầu các
quy chế hình sự mơ hồ
hoặc không rõ ràng, mang
tính có lợi cho bị cáo.
Quy định về ngôn từ của Các quy chế cùng một chủ
luật phải đơn giản hiểu đề phải được giải thích
theo nghĩa đen, những nhất quán với nhau ( dù
nếu nghĩa đen đó tạo ra thời điểm xuất hiện 2 quy
một kết quả khác với chế đó khác nhau). Nhưng
những gì cơ quan lập trong một quy định khác
pháp đề ra, thì nó không thì lại nói, quy chế ra sau
được áp dụng. sẽ thay thế cho quy chế
trước đó.
Những ví dụ trên xuất hiện
Karl Llewenlyn trong bài báo Remarks on the
Theory of Appellate Decision
and the Rules or Canons
about How Statutes Are to Be
Remarks on the Theory of Construed (tạm dịch : Nhận
Appellate Decision and the xét về Lý thuyết Quyết định
Rules or Canons about How
Statutes Are to Be Construed Phúc thẩm và Các quy tắc
hoặc lời tuyên bố về cách các
quy chế được sửa đổi ) của
Llywenlyn vào năm 1950.
Ông dùng thuật ngữ trong môn đấu
kiếm để mô tả các ví dụ trên là “
đâm kiếm và đỡ kiếm”, nghĩa là các
quy định pháp lý cho ra các kết quả
pháp lý bài trừ lẫn nhau là đặc trưng
phổ biến của luật pháp.

Ông kết luận khi tình huống tranh


cãi đó xảy ra, thì quyết định cuối
cùng sẽ căn cứ vào một yếu tố khác
ngoài luật.
Ví dụ như ngày 15/4
mọi người phải nộp
Ngoài ra, Llywenlyn còn thuế đầy đủ, dù rằng
nhận ra trong các vụ án có một số người mong
mà luật pháp nghiêng về muốn nộp chậm hơn.
1 phía thì hiếm khi phát Nhưng không ai khiếu
sinh kháng cáo. nại về điều đó vì
không có quy chế nào
để căn cứ.
Chỉ có một số ít các vụ
Tương tự như vậy,công
án được phúc thẩm, vì
ty bảo hiểm có người
có rất nhiều vụ án mà
mua bảo hiểm gây ra tai
ban đầu cả 2 bên đều
nạn sẽ bồi thường cho
nghĩ rằng mình có
nạn nhân. Đó gọi là các
những lập luận, cơ sở
trường hợp dễ dàng,
pháp lý vững chắc,
chiếm khá áp đảo số các
xứng đáng để bỏ thời
vụ án.
gian và tiền bạc để đưa
nhau ra toà.
Llywenlyn và người theo CNHT nhấn mạnh
rằng, tập hợp các vụ án phúc thẩm không
mang tính đại diện này, thẩm phán thường ít
bị rang buộc bởi các điều luật khi đưa ra phán
quyết.
Với Llywenlyn, đó là ví dụ áp đảo về việc luật
pháp trong những vụ án phúc thẩm khó khăn
kéo dài, sẽ có một cơ sở pháp lý đáng trận
trọng, và bào chữa được cho một loạt các kết
quả có thể xảy ra ( nhưng không phải tất cả).
Ông kết luận, các quy tắc chính thức của luật
hiếm khi quy định kết quả, mà còn ít hạn chế các
kết quả được lựa chọn trên cơ sở các cân nhắc
khác.
Từ các cơ sở nêu trên, quan điểm của CNHT cho
rằng các quyết định của cơ quan tư pháp là một
giả thuyết kép.
Hầu hết các thẩm phán có kết quả
ưa thích trước – mặc kệ là lý do
ưa thích đó là quan điểm cá nhân,
thiện cảm hay ác cảm với đương
sự, ý thức hệ tư tưởng . . . sau đó
ông ta mới tham khảo các điều
luật.
Hay nói đơn giản là phán quyết
đã có sẵn từ đầu, việc tham khảo
luật nhằm mục đích hợp thức hoá
điều đó.
Khi gặp các vụ án khó, thẩm phán
sẽ tham khảo các vụ án tương tự
trước để hợp pháp hoá phán quyết
của mình, dù phán quyết đó bị ảnh
hưởng từ các yếu tố ngoài luật.
Đây là những trường hợp hy hữu, vì
theo CNHT phán quyết khôngthể lý
giải theo ngôn ngữ pháp luật một
cách hợp lý là phán quyết tầm
thường.
Vậy câu hỏi đặt ra, trong cả 2 giả thuyết trên,
thông qua phương pháp thực nghiệm, luật chính
thức có giá trị gì đối với phán quyết của toà ? Là
cơ sở để từ đó đưa ra phán quyết hay chỉ là cơ sở
để hợp thức hoá phán quyết đó?
Theo CNHT, thẩm phán thường dựa vào kinh nghiệm
xét xử - một yếu tố vô cùng bất định trên cơ sở thâm
niên, độ cảm tính. . . để đưa ra kết quả xét xử. Ai sẽ đảm
bảo là thẩm phán có thâm niên sẽ luôn xét xử đúng,
thẩm phán trẻ sẽ phán quyết sai. Và điều này diễn ra ở
mọi nơi, mọi thời điểm, đối với mọi thẩm phán.
Đã có một số nhà khoa
học sử dụng phương pháp
hồi quy các vụ án mà Toà
án tối cao Mỹ xét xử.
1 NĂM

70 VỤ ÁN ĐƯỢC CHỌN

TRONG
9000 VỤ ĐƯỢC YÊU CẦU XÉT XỬ
Thẩm phán sẽ thờ ơ, ít quan tâm, không
thể hiện quan điểm mà căn cứ vào luật
định nếu các vụ án đó thiên về kỹ thuật,
hoặc họ đánh giá là không quá quan
trọng.
Nhưng nếu đó là vấn đề phá thai, nội dung
khiêu dâm, quyền hạn của tổng thống đối
với an nình . . . các thẩm phán sẽ thể hiện rõ
quan điểm của mình, rồi mới xem xét các
điều luật.
Sẽ chẳng có gì ngạc nhiên, Toà án tối cao với
số lượng thẩm phán rất ít, nhưng lại có quyền
hành cao nhất, và có quan điểm cá nhân mạnh
mẽ sẽ tác động đến định hướng của một chính
sách, một quy định có tầm ảnh hưởng to lớn
thông qua các phán quyết của mình.
Ở các toà tiểu bang, câu
chuyện trên vẫn xảy ra, nhưng
được lý giải bằng luật định tốt
hơn nhiều so với toà tối cao.

Và kết quả của nghiên cứu khẳng định là


yếu tố hệ tư tưởng sẽ ảnh hưởng đến phán
quyết chứ không phải các điều luật ở toà
tối cao nhiều hơn so với các toà cấp dưới,
và thường đúng trong các vụ mà áp dụng
thông luật.
Tuy vậy, dù đã cố gắng áp
dụng nhiều phương pháp
thực nghiệm, nhưng vì lý do
khách quan là trình độ khoa
học kỹ thuật thời đó chưa
phát triển, nên các kết quả
đạt được chưa thực sự thuyết
Nên đa phần các, các tuyên bố
phục.
dựa trên nghiên cứu của CNHT
bị đánh giá là bất khả tri – nghĩa
là khi trả lời 1 vấn đề cụ thể, câu
trả lời có thể là có, có thể là
không, có thể đúng, có thể sai . .
. mà không lý giải được tại sao
lại như vậy.
Một số ít người theo
CNHT đã thúc giục Số khác thì lại cho rằng,
tìm các nhà khoa học các luật sư có thâm niên
tìm ra các phương lâu năm, có nhận thức cận
pháp nghiên cứu tốt thận sẽ nhận ra đâu là yếu
hơn. tố thực sự ảnh hưởng đến
kết quả tư pháp, các phân
chia, các phạm trù thật sự
của luật.
Leon Green
( 1888 – 1979 )
Trưởng khoa luật của Đại
học luật Northwestern, từng
giảng dạy ở Đại học luật
Yale và Đại học luật Texas,
hai trong số ít các trường đại
học luật danh giá của Mỹ
Ông ủng hộ tư tưởng của
Holmes trong cuốn sách “
The Path of the Law” ( tạm
dịch : Con đường của luật
pháp ) với 4 phần chính :
Sơ suất, Sơ suất cố ý, trách
nhiệm pháp lý nghiêm
khắc và nguyên nhân.
Holme nói rằng các danh
mục“vận chuyển” hay
“điện tín” không giúp ích
gì cho việc xác định kết
quả tư pháp, nhưng giả
định của Green lại đi theo
hướng ngược lại.
Green chia nội dung cuốn
sách của mình thành 2 phần
là “Giao thông vận tải” và
“Động vật” – với niềm tin về
CNHT nguyên mẫu - đã
giúp cho các sinh viên luật
hiểu sơ lược và các luật sư có
dự đoán tốt nhất về kết quả
tư pháp.
Đồng thời giải thích được
những yếu tố thực sự ảnh
hưởng mạnh mẽ đến hành vi
tư pháp. Nếu có phương
pháp nghiên cứu hồi quy, có
lẽ Green sẽ đạt được nhiều
thành tự hơn nữa.
Tuy vậy, tầm ảnh hưởng của CNHT không
phải luôn đúng trong mọi trường hợp, mọi
đạo luật. Trong 1 số vụ án, các nguyên tắc
truyền thống, các điều luật chính thức vẫn
được áp dụng và đạt kết quả tốt.

Lại nói về Holmes với vai trò là thẩm


phán, ông phải cam kết tuân theo các
phạm trù của luật, điều đó đi ngược lại
nguyên tắc của CNHT.
Nhưng nhìn nhận của ông về việc dự đoán
kết quả tư pháp và quan điểm “ người xấu”
thì hoàn toàn ngược lại. Quan điểm “
người xấu” – dù không phải là quan điểm
duy nhất để hiểu luật – đã nêu rõ được vấn
đề là mọi người biết luật để làm gì.
Họ không quan tâm các điều luật là tốt hay
xấu, mà quan tâm nó sẽ ảnh hưởng đến
quyền lợi của họ như thế nào, làm sao để
không vi phạm luật.
Ví dụ như uống rượu bia thì có được
lái xe tham gia giao thông không?
Mức phạt cho từng cấp độ vi phạm là
bao nhiêu?

Hay gây thương tích cho người khác bao nhiu %


thì bị xử lý hình sự . . .. Tất cả những câu hỏi đó
đều được mọi người quan tâm, dù cho lý do quan
tâm là chính đáng, hay là vì một mưu đồ xấu xa.
Đơn giản đó là bản chất của con người.
CHƯƠNG III

LUẬT SƯ VÀ CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC


Sir Charles Evans Hughes
( 1862 - 1948 ) - Thẩm phán liên
bang, Cựu bộ trưởng Bộ ngoại giao
Mỹ - nổi tiếng với câu nói “ Hiến
pháp là những gì mà thẩm phán
tuyên bố “, câu nói đậm tính CNHT,
dù ông hoàn toàn không theo CNHT.
Vậy công việc của luật sư là dự đoán các
yếu tố ảnh hưởng đến phán quyết của
thẩm phán, từ đó đưa ra các giải pháp, đối
sách để hướng phán quyết có lợi cho thân
chủ của mình, hơn là căn cứ vào các điều
luật để bào chữa cho vụ án đó.
Theo CNHT, toà án có thể quan tâm ít hay nhiều về
các quy định của luật. Nếu Toà án tối cao đưa ra
các phán quyết dựa trên yếu tố chính là hệ tư
tưởng , các nhà chính trị gia sẽ tìm cách thuyết
phục các thẩm phán trong Toàn án tối cao đưa ra
quyết định theo hướng có lợi cho họ, vì vậy họ sẽ
ủng hộ tiếp hệ tư tưởng đó.

Nhưng luật sư thì không có khả


năng làm được điều to lớn như
thế, nên họ sẽ chọn các yêu tố
khác như thẩm phán khắc khe về
ngoại hình, luật sư và thân chủ sẽ
ăn mặc gọn gàng, tươm tất.
Dù cho nó không
Hay một thẩm phán
hợp pháp, không
tin rằng sự công bằng
phù hợp với luật
là quan trọng hơn các
định, để thẩm phán
quy định của luật, luật
căn cứ vào đó ra
sư sẽ cung cấp các lập
phán quyết mang
luận, thông tin chi tiết
tính công bằng cho
của vụ án.
thân chủ của anh ta.
Nhưng nó không có nghĩa là bỏ qua hay
phớt lờ các quy định của luật. Một luật sư
giỏi phải hiểu biết sâu sắc, vững chắc về
luật. Bởi dù cho thẩm phán xem trọng
những yếu tố ngoài luật như công bằng,
công lý hay bất kỳ lý do nào đó ngoài luật,
phán quyết của ông ta phải được lý giải trên
cơ sở pháp luật chính thống.
Và trách nhiệm của luật sư là cung cấp các
quy chế, quy định, điều luật để thẩm phán
hợp thức hoá phán quyết đó theo hướng có
lợi cho thân chủ. Mỗi bên đều hài lòng về
kết quả mà mình đạt được. Đó chính là điều
mà CNHT hướng đến.
Hiện nay, CNHT vẫn tồn tại . Có một câu nói
cho rằng “ We are Realists now” ( tạm dịch là :
hiện tại, tất cả chúng ta đều là người theo CNHT
). Đó là 1 quan điểm sai lầm, mang tính phóng
đại, vì nó đã biến đổi rất nhiều. Niềm tin ban
đầu rằng CNHT sẽ lấn át hoàn toàn các học
thuyết pháp lý đã tan biến.
Luật hiến pháp được tạo ra bởi các nhà lập pháp,
dù cho có sự tranh luận, đánh giá thế nào đi nữa,
nó vẫn tồn tại khá vững chắc. Hay một sinh viên
nghĩ các quan điểm CNHT áp dụng vào các cuộc
thi sẽ đạt được kết quả tốt, thì phải hối hận nặng
nề.
Vậy lý do vì đâu CNHT vẫn tồn tại,
nhưng bản chất lại thay đổi ?
LÝ DO THỨ
NHẤT
Ban đầu cơ sở để đưa ra kết
luận của CNHT là các
phương pháp nghiên cứu Sai lầm to lớn ở đây vì nó
thực nghiệm. không nghiên cứu trên số
Nhưng kết quả có thể đúng ở lượng các vụ án đủ nhiều để
điều luật bộ luật này, nhưng cho ra kết quả mang tính hệ.
chưa chắc đúng ở điều luật,
bộ luật khác.
Ban đầu cơ sở để đưa ra kết
luận của CNHT là các Đây là một yếu tố khách
phương pháp nghiên cứu quan, vì trình độ khoa học
thực nghiệm. thời đó còn khá thô sơ. Hệ
Nhưng kết quả có thể đúng ở quả là các tuyên bố sau đó
điều luật bộ luật này, nhưng được cho là mang tính nóng
chưa chắc đúng ở điều luật, vội, chủ quan.
bộ luật khác.
LÝ DO THỨ
HAI
CNHT biến đổi qua hình dạng, hình thái khác. Như trong phạm vi
Luật và Kinh tế, phán quyết được lựa chọn sẽ nghiêng về kết quả
đó có hiệu quả cao nhất. Hay trọng tâm của quan điểm Pháp Luật
và Xã hội, được xem là kế thừa các di sản của CNHT.

Ví dụ cụ thể là trong các phiên điều trần về việc đề cử các thẩm phán
cho Toà án tối cao, niềm tin chính trị ngoài pháp luật của thẩm phán
được đề cử ngày càng được quan tâm nhiều hơn, dẫn đến ý thức
CNHT ngày càng tăng. Đó là một điều thành công đáng ghi nhận cho
quan điểm này.
LÝ DO THỨ
BA
Do công tác đào tạo diễn ra hằng ngày ở các
trường luật. Họ dạy sinh viên luật là gì, có bao
nhiêu điều, nội dung của nó ra sao, áp dụng thế
nào, hay nói chính xác là sinh viên sẽ nắm vững
kiến thức, hiểu biết về luật hơn là được học các
yếu tố có thể ảnh hưởng đến các quyết định tự
pháp và cách thức nhận diện ra điều đó.

Ví dụ một thẩm phán đưa ra quyết định dựa trên các yếu tố công bằng, công lý, hoặc dựa
trên các yếu tố cân nhắc của chính sách, hay thậm chí là quan điểm cá nhân của thẩm
phán, nó vẫn được diễn giải bằng ngôn từ của luật chính thống, và luật sư muốn hiểu
được nó, anh ta phải thực sự hiểu ngôn ngữ và các phạm trù phi CNHT mà hệ thống luật
thực sự hoạt động.
LÝ DO THỨ

Cuối cùng, và có lẽ là cốt lõi nhất, đó là sự nguy hiểm của CNHT.
Đó là quan điểm của các thành viên phong trào Critical Legal
Studies Movement
(tạm dịch : Nghiên cứu pháp lý phê bình) – xuất hiện vào cuối
những năm 1960, có những ảnh hưởng nhất định trong thập kỷ 70 và
80 – với tuyên bố quan trọng là
“Học thuyết pháp lý tốt nhất được hiểu là sự phản ánh các quyết
định chính trị và hệ tư tưởng ngẫu nhiên”. Nó phản ánh, là một bộ
phận quyền lực chỉ phục vụ lợi ích cho một số giai cấp hay một bộ
phận nhất định trong xã hội.
Nhưng xét trên các khía cạnh khác, thì quan điểm đó lại đi theo con
đường của CNHT. Đó là thừa nhận các quyết đinh tư pháp được đưa
ra không hoàn toàn dựa trên các cơ sở của luật định, và như vậy
điều cần phải tìm hiểu là điều gì tác động thực sự đến quyết định đó.
Duncan Kennedy ( 1942 )
Giáo sư luật tại trường đại học luật Harvard
– nói rằng, các thẩm phán luôn chuẩn bị
sẵn “ các bước “ để với tiêu chí là tôn trọng
nghề nghiệp của mình, ứng phó với các quy
tắc pháp lý rõ ràng nhất ( tạm hiểu là các
thẩm phán luôn chuẩn bị nhiều phương án
để hợp thức hoá quyết định của mình ), lời
nói đó hoàn toàn phù hợp nội dung cốt lõi
của CNHT.
Mark Tushnet ( 1945 ) – Giảng viên luật
Đại học luật Harvard – nhấn mạnh rằng hệ
tư tưởng chính trị là nhân tố chính phần lớn
việc ra quyết định hiến pháp, nó giải thích
cho việc luật hiến pháp Mỹ phù hợp với
luật của các chính trị gia. Tushnet và những
người khác nhấn mạnh rằng ý thức hệ hơn
chính sách, chính trị hơn tính cách, và
những ảnh hưởng xã hội rộng lớn hơn là
bình đẳng trong một vụ việc cụ thể.
Nhưng nếu xét trên quan điểm CNHT, các
yếu tố này có vẻ không đáng kể. Ngày nay,
dù cho dưới bất kỳ hình thức nào, mà trong
đó các yếu tố ngoài luật ảnh hưởng đến quyết
định phán quyết của thẩm phán, nó sẽ được
quy về Nghiên cứu pháp lý phê bình, với cốt
lõi là CNHT năm 1930.
Kết luận, quan điểm Nghiên cứu pháp lý
phê bình khác với CNHT về lý luận pháp
lý, lập luận pháp lý và ra quyết định tư
pháp. Nhưng một mặt nào đó, cách thức
mà các học giả của Nghiên cứu pháp lý
phê bình tiến hành lại giống CNHT.

Vậy những người theo CNHT thời điểm hiện tại không
thể bị lên án hay tôn vinh về những điều sai hay đúng.
Bản chất chủa CNHT là xem xét trong từng lĩnh vực
cụ thể, và phương pháp, cơ sở lý luận để xác định kết
quả pháp lý vẫn là chủ đề nghiêm túc. Kết quả đó sẽ
thay đổi tuỳ theo lĩnh vực, cấp độ và vị trí của việc ra
quyết định tư pháp.
CHƯƠNG IV

CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC TRONG


QUAN HỆ QUỐC TẾ: CỔ ĐIỂN VÀ HIỆN ĐẠI
Chủ thể chính trong hệ thống quốc tế là các quốc gia – dân tộc có chủ
quyền trong khi các chủ thể khác như các tổ chức quốc tế, các tổ chức
phi chính phủ, các công ty đa quốc gia, các nhóm hay các cá nhân không
có vai trò đáng kể. Về bản chất, hệ thống quan hệ quốc tế là một hệ
thống vô chính phủ, không tồn tại một quyền lực đứng trên các quốc gia
nhằm điều chỉnh và quản lý mối quan hệ giữa họ với nhau.
Chính vì vậy mục tiêu của các
quốc gia là tìm cách nâng cao
quyền lực nhằm tự đảm bảo an
ninh và sự tồn tại của mình
trong hệ thống thông qua việc
cố gắng giành được càng nhiều
nguồn lực càng tốt.
Điều này dẫn tới việc các quốc gia
luôn ở trong thế cạnh tranh và đối
đầu lẫn nhau (trong nhiều trường
hợp dưới hình thức chiến tranh,
xung đột vũ trang) nhằm theo đuổi
lợi ích quốc gia dưới dạng quyền
lực, khiến cho các quốc gia không
thể duy trì việc hợp tác một cách
lâu dài.
Xét chiều dài lịch sử, quan điểm đề cao quyền lực như một mục đích
mà mọi quốc gia muốn đạt đến không mới. Chúng ta có thể bắt gặp
những luận điểm tương tự trong các tác phẩm nổi tiếng của các học
giả từ Châu Âu sang Châu Á.

Thucydides Machiavelli Thomas Hobbes Hàn Phi Tử


Tuy nhiên điều làm cho chủ nghĩa hiện thực trở thành một lý
thuyết được giới học giả đặc biệt quan tâm là hệ quả của hai
cuộc chiến tranh thế giới diễn ra cách nhau chưa đến 25 năm
trong nửa đầu thế kỷ 20. Hai cuộc chiến này làm phá sản kỳ
vọng tiến tới một thể chế chính phủ toàn cầu và một nền “hòa
bình vĩnh cửu” mà các nhà lý tưởng mong muốn.
Trong tác phẩm nổi tiếng của mình Chính trị
giữa các quốc gia: Cuộc đấu tranh vì quyền
lực và hòa bình
(Politics Among Nations: The Struggle for
Power and Peace), tác giả Hans Morgenthaus
lập luận rằng: các nhà lý tưởng đã đi quá xa
khi tin vào một thế giới hòa bình, bình đẳng
được xây dựng bằng thể chế hay các tổ chức
quốc tế mà bỏ quên yếu tố quyền lực.
Quyền lực trong góc nhìn của chủ nghĩa hiện thực
không chỉ là phương tiện để các quốc gia đạt đến các
mục tiêu của mình, mà tự nó cũng chính là một mục
tiêu, thông qua hai giả định.

Morgenthaus trả lời bằng một câu


Thứ nhất, quyền lực là động lực được xem như nguyên tắc của chủ
cho các chính sách đối ngoại của nghĩa hiện thực: “Chính trị thế giới,
mỗi quốc gia. Câu hỏi tại sao quốc giống như tất cả hình thái chính trị
gia lựa chọn chính sách A hay khác, là cuộc chiến để đạt quyền
chính sách B, chỉ có thể được giải lực. Mục đích cuối cùng của chính
thích bằng lăng kính quyền lực. trị quốc tế, dù nằm ở đâu cũng là
quyền lực”.
Quyền lực trong góc nhìn của chủ nghĩa hiện thực
không chỉ là phương tiện để các quốc gia đạt đến các
mục tiêu của mình, mà tự nó cũng chính là một mục
tiêu, thông qua hai giả định.

Theo Morgenthaus, đây là một đặc tính


Thứ hai, quyền lực được định nghĩa là
bất biến của chính trị quốc tế. Trong một
khả năng ảnh hưởng và thay đổi hành vi
thế giới vô chính phủ, mục tiêu của mỗi
của các quốc gia hay tổ chức khác theo
quốc gia là trang bị cho mình càng nhiều
lợi ích của mình. Nói một cách khác,
quyền lực càng tốt để đảm bảo an ninh và
cuộc chiến giành quyền lực có thể hiểu
sinh tồn. Tuy nhiên cuộc chạy đua tranh
là cuộc chiến nhằm giành khả năng gây
giành quyền lực dẫn tới việc các quốc gia
ảnh hưởng đối với hành vi và suy nghĩ
đối mặt với một “thế lưỡng nan về an
của các quốc gia khác.
ninh”.
Kể từ khi ra đời, chủ nghĩa hiện thực đã có các bước
phát triển với nhiều bổ sung khác nhau. Hiện nay, chủ
nghĩa hiện thực được chia làm hai phân nhánh chính,
đó là chủ nghĩa hiện thực cổ điển (classical realism) và
chủ nghĩa tân hiện thực (neo-realism), hay còn gọi là
chủ nghĩa hiện thực cấu trúc (structural realism).
Cũng cho rằng các quốc gia luôn tìm cách theo
Chủ đuổi quyền lực nhưng chủ nghĩa hiện thực cổ điển
nghĩa cho rằng chính bản chất ích kỷ, ham muốn quyền
lực của con người đã khiến các quốc gia và các cá
hiện nhân đặt lợi ích dưới dạng quyền lực lên trên các
thực giá trị khác. Nói cách khác, chủ nghĩa hiện thực cổ
cổ điển nhấn mạnh cấp độ phân tích cá nhân trong
chính trị quốc tế.
điển
Dưới góc nhìn xã hội học, xu hướng theo đuổi quyền
Chủ lực là nguyên tắc có thể tìm thấy trong mọi kết cấu tổ
chức giữa người với người: từ nhà thờ cho tới các hội
nghĩa đoàn. Nơi nào có các nhóm liên kết giữa các cá nhân
hiện thì nơi đó xuất hiện các cuộc chiến giành quyền lực.
thực Vì vậy, các quốc gia theo đuổi quyền lực và chiến
tranh xảy ra giữa các quốc gia bắt nguồn từ bản chất
cổ ích kỷ, ham muốn quyền lực của con người, đặc biệt
điển là cá nhân các nhà lãnh đạo.
Khác với chủ nghĩa hiện thực cổ điển nhấn mạnh cấp độ
phân tích cá nhân, chủ nghĩa tân hiện thực nhấn mạnh Chủ
cấp độ phân tích hệ thống quốc tế khi phân tích nguyên
nhân các quốc gia tìm cách theo đuổi quyền lực. Theo nghĩa
đó, các nhà tân hiện thực cho rằng trong một hệ thống vô tân
chính phủ, sự phân bổ quyền lực tương đối giữa các
quốc gia trong hệ thống chính là yếu tố then chốt đối với
hiện
an ninh của mỗi quốc gia. thực
Chủ
Vì thế các quốc gia tìm cách nâng cao quyền
lực, vì càng có nhiều quyền lực thì vị trí của nghĩa
nước đó trong hệ thống thế giới càng cao và an tân
ninh của quốc gia đó càng được đảm bảo.
hiện
thực
Mặt khác các quốc gia cũng tìm cách cân bằng quyền lực với
những quốc gia mạnh hơn nhằm giảm thiểu sự chênh lệch về
quyền lực, đồng nghĩa với giảm thiểu các đe dọa về an ninh. Theo
các nhà tân hiện thực, chiến tranh giữa các quốc gia xảy ra bắt
nguồn từ cuộc chạy đua nhằm nâng cao quyền lực tương đối của
mỗi quốc gia so với các quốc gia khác trong hệ thống chứ không
phải do những khiếm khuyết trong bản chất con người như những
lập luận của chủ nghĩa hiện thực cổ điển.
Do nhấn mạnh tác động của bản chất hệ thống quốc tế
đối với chính sách theo đuổi quyền lực của các quốc gia
nên chủ nghĩa tân hiện thực còn được gọi là chủ nghĩa
hiện thực cấu trúc.
Trong chủ nghĩa tân hiện thực, câu
hỏi về giới hạn mục tiêu theo đuổi
Hơn nữa, việc có quá nhiều quyền lực
quyền lực được trả lời khác nhau.
sẽ gây ra phản ứng phụ là việc các
Phái “hiện thực phòng thủ”
quốc gia đối thủ sẽ nỗ lực cân bằng
(defensive realism) lập luận rằng
quyền lực thông qua chạy đua vũ
các quốc gia dù theo đuổi quyền
trang hay thiết lập hoặc gia nhập các
lực nhưng chỉ ở mức độ tối thiểu,
liên minh quân sự đối địch, khiến cho
nhằm đảm bảo nhu cầu tồn tại. Nói
an ninh của quốc gia có quyền lực gia
cách khác, quyền lực chỉ là
tăng quá nhiều cũng bị đe dọa.
phương tiện, chứ không phải là
mục đích cuối cùng của các quốc
gia.
Trong khi đó, trường phái “hiện thực tấn công”
(offensive realism) cho rằng quyền lực không có giới
hạn và các quốc gia cần đạt được càng nhiều quyền
lực càng tốt nhằm đảm bảo an ninh và chiếm thế áp
đảo so với các quốc gia khác trong hệ thống.
John Mearsheimer là đại diện nổi tiếng
nhất của trường phái này. Theo
Mearsheimer, quốc gia chỉ có thể đảm
bảo an ninh và lợi ích một cách hiệu quả
nhất nếu trở thành nước mạnh nhất
trong hệ thống quốc tế hay khu vực.
Ông sử dụng khái niệm “bá quyền khu
vực” để diễn tả lập luận này.
Theo cách nhìn trên, thì với sức mạnh đang lên, không
một quốc gia náo chấp nhận làm một cường quốc nguyên
trạng (status quo power) mà sẽ cố gắng thay đổi trật tự
quốc tế hiện hữu để trở thành bá quyền trong khu vực.
Quan điểm này khiến Mearsheimer thành một lý thuyết
gia đại diện cho trường phái bi quan về sự trỗi dậy của
các cường quốc, đặc biệt là với trường hợp sự trỗi dậy
của Trung Quốc.
Stephen Walt lập luận rằng
chính sách cân bằng thật ra bắt
nguồn từ một nguyên nhân
khác, đó là sự sợ hãi. Các quốc
gia có xu hướng cân bằng lại
những nước mà họ cảm thấy
gây nên mối đe dọa với mình,
hơn là cân bằng lại một nước
sở hữu sức mạnh vượt trội
hơn.
Randall Schweller, thì cân bằng
quyền lực không phải là lựa chọn
thường gặp nhất. Đối đầu với
một nước lớn, các nước nhỏ
thường theo đuổi chính sách phù
thịnh (bandwagon) để được
hưởng lợi ích và đảm bảo không
bị nước lớn tấn công.
Mặc dù có một lịch sử lâu đời với mức độ ảnh hưởng sâu
rộng trong chính trị quốc tế, ngày ngay không ít học giả cho
rằng chủ nghĩa hiện thực không còn là một lý thuyết phù hợp
nhằm giải thích các hiện tượng chính trị quốc tế khi mà quá
trình toàn cầu hóa đang làm thế giới nhỏ lại, tình trạng phụ
thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng gia tăng. Theo
đó, các quốc gia có xu hướng tăng cường hợp tác trên nhiều
lĩnh vực và số lượng các cuộc chiến tranh giữa các quốc gia
ngày càng giảm xuống.
Một mặt trong lịch sử chủ nghĩa hiện thực đã từng thể hiện
khả năng tự điều chỉnh mạnh mẽđể duy trì sức sống của mình
với ví dụ điển hình là sự xuất hiện của chủ nghĩa tân hiện
thực. Mặt khác, bên cạnh xu hướng hợp tác, các quốc gia
ngày nay vẫn tiếp tục duy trì chính sách chính trị quyền lực,
thể hiện ở việc không ngừng nâng cao sức mạnh toàn diện
của mình, mà một ví dụ gần đây là trường hợp trỗi dậy của
Trung Quốc đi kèm với các tác động của nó đối với tình hình
chính trị an ninh khu vực và toàn cầu.

You might also like