You are on page 1of 230

HỌC PHẦN

GV ĐÀO MAI
GV Đào Mai 2

NỘI DUNG CHƯƠNG 3


1) Lợi nhuận và các tỷ suất lợi nhuận

2) Rủi ro và tỷ suất sinh lời kỳ vọng

3) Lợi nhuận và rủi ro của danh mục đầu tư

4) Mô hình định giá tài sản vốn CAPM


(Capital Asset Pricing Model )

GV ĐÀO MAI
LỢI NHUẬN
VÀ TỶ SUẤT LỢI NHUẬN

1) Lợi nhuận
2) Tỷ suất sinh lời
3) Tỷ suất sinh lời trung bình

4) Tỷ suất sinh lời thực

GV Đào Mai 3
LỢI NHUẬN

Lợi nhuận là giá trị tăng thêm mà


khoản đầu tư tạo ra trong một
khoảng thời gian sau khi dự án
đầu tư được thực hiện
 Lợi nhuận của doanh nghiệp được hiểu là giá trị
tăng thêm sau mỗi kỳ, hoặc nhiều kỳ kinh doanh
do hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại.

GV Đào Mai 4
MINH HỌA
• Lợi nhuận kinh doanh (năm) của doanh
nghiệp là thu nhập ròng tạo ra trong năm đó

• Lợi nhuận đầu tư vào một dự án, là thu nhập


ròng mà dự án này mang lại, sau một hoặc
nhiều kỳ.
• Lợi nhuận đầu tư vào cổ phiếu, sau một hoặc
nhiều năm, là cổ tức được chia và mức tăng/
giảm giá thị trường của cổ phiếu này

GV Đào Mai 5
LỢI NHUẬN
• Tối đa hóa lợi nhuận và tỷ suất sinh lời là
mục tiêu của các nhà đầu tư, khi quyết
định đầu tư vào những dự án cụ thể.
• Trong thực tế, mỗi hoạt động đầu tư có
thể mang lại lợi nhuận bằng, lớn hơn
hoặc nhỏ hơn kỳ vọng của nhà đầu tư.

GV Đào Mai 6
TỶ SUẤT SINH LỜI
(Rate of Return)
• Tỷ suất sinh lời của một khoản đầu tư là tỷ số
giữa giá trị tăng thêm mà khoản đầu tư mang lại
sau một khoản thời gian (thường là năm) so với
giá trị vốn gốc ở thời điểm đầu kỳ.
• Chương này bàn về tỷ suất sinh lời của một khoản
đầu tư, của danh mục gồm nhiều khoản đầu tư và
các phương pháp tính bình quân. (Các tỷ suất sinh
lời của doanh nghiệp: ROI, ROE, ROS, ROE,
GV Đào Mai 7
ROA...đã được giới thiệu ở chương 1).
ĐẦU TƯ VÀO CỔ PHIẾU
Tỷ suất sinh lời của Tỷ suất sinh Div + (P1 – P0)
lời của cổ =
việc đầu tư vào một phiếu P0
loại cổ phiếu được Trong đó:
tính bằng tỷ lệ giữa Tỷ lệ cổ tức
=
Div
(Dividend
giá trị tăng thêm yield) P0

(gồm cổ tức + gia


tăng giá cổ phiếu) Tỷ lệ tăng (giảm) giá P1 – P0
cổ phiếu =
của cổ phiếu, so với (Capital gain yield) P0
vốn đầu tư vào cổ
P0 là giá cổ phiếu đầu năm
phiếu đó.
P1 là giá cổ phiếu cuối năm
GV Đào Mai 8
Div là cổ tức được chia năm đó
VÍ DỤ 1
Đầu tư (mua) 1.000 cổ phiếu của NH A, với giá
mua 20.000đ/CP (vốn đầu tư). Sau 1 kỳ (năm):
Giả thiết 1
Giá cổ phiếu NH A là 25.000đ/CP. Đồng thời cổ đông được chia
cổ tức năm đó: 3.000 đồng/CP

Lợi nhuận do đầu tư vào 1.000 cổ phiếu này sau 1 năm:

GV Đào Mai 9
Đầu tư (mua) 1.000 cổ phiếu của NH A, với giá
mua 20.000đ/CP (vốn đầu tư). Sau 1 kỳ (năm):
Giả thiết 1

Giá cổ phiếu NH A là 25.000đ/CP. Đồng thời cổ đông được chia


cổ tức năm đó: 3.000 đồng/CP
Tỷ suất sinh lời của nhà đầu tư sau 1 năm là:

GV Đào Mai 10
VÍ DỤ 2
Đầu tư (mua) 1.000 cổ phiếu của NH A, với giá
mua 20.000đ/CP (vốn đầu tư). Sau 1 kỳ (năm):
Giả thiết 2
Giá cổ phiếu NH A là 18.000đ/CP. Đồng thời cổ đông được
chia cổ tức năm đó: 3.000 đồng/CP
Lợi nhuận do đầu tư vào 1.000 cổ phiếu này sau 1 năm:

GV Đào Mai 11
Đầu tư (mua) 1.000 cổ phiếu của NH A, với giá
mua 20.000đ/CP (vốn đầu tư). Sau 1 kỳ (năm):
Giả thiết 2

Giá cổ phiếu NH A là 18.000đ/CP. Đồng thời cổ đông được chia


cổ tức năm đó: 3.000 đồng/CP
Tỷ suất sinh lời:

GV Đào Mai 12
VÍ DỤ 3
Đầu tư (mua) 1.000 cổ phiếu của NH A, với giá
mua 20.000đ/CP (vốn đầu tư). Sau 1 kỳ (năm):
Giả thiết 3

Giá cổ phiếu của NH A là 17.000đ/CP. Đồng thời cổ đông được


chia cổ tức năm đó: 2.000 đồng/CP

• Lợi nhuận do đầu tư vào 1.000 cổ phiếu này sau 1 năm:

GV Đào Mai 13
Đầu tư (mua) 1.000 cổ phiếu của NH A, với giá
mua 20.000đ/CP (vốn đầu tư). Sau 1 kỳ (năm):
Giả thiết 3

Giá cổ phiếu NH A là 17.000đ/CP. Đồng thời cổ đông được chia


cổ tức năm đó: 2.000 đồng/CP
Tỷ suất sinh lời:

• Tỷ suất lợi nhuận từ


cổ tức được chia:

• Tỷ suất lợi nhuận do


giá cổ phiếu giảm: GV Đào Mai 14
ĐẦU TƯ VÀO CỔ PHIỀU
𝐷1
𝑃 =
¿ ¿
Với một số vốn (P) cụ thể đầu tư vào loại cổ phiếu
A, và được nhận cổ tức (Di) qua các năm. Tỷ
suất sinh lời của nhà đầu tư chính là lãi suất
trong công thức chiết khấu dòng tiền của loại cổ
phiếu đó.

Phương pháp tính r đã hướng dẫn chi tiết,


phần ứng dụng tìm lãi suất, ở chương 2,
GV Đào Mai 15
ĐẦU TƯ VÀO TRÁI PHIẾU
Khi mua trái phiếu với một giá mua cụ thể, Tỷ suất
sinh lời của trái chủ được thể hiện ở lãi suất
trong công thức chiết khấu dòng tiền của trái
Công
phiếu.thức tổng quát:
Suy ra r
P   =  C   1− ¿¿
(Phương pháp tính r đã học ở C2, phần ứng dụng)
Trong đó: P là số tiền chi ra mua trái phiếu
C là trái tức nhận được định kỳ
FV là mệnh giá trái phiếu
GV Đào Mai 16
m: số lần nhận trái tức; n:kỳ hạn trái phiếu
VÍ DỤ 4
Một trái phiếu có mệnh giá 50 triệu đồng, kỳ hạn 4
năm; lãi suất coupon 10%/năm. Tiền lãi được trả
hàng năm. Nếu trái chủ mua trái phiếu này với giá
40 trđ thì tỷ suất sinh lời của trái chủ là bao nhiêu ?

GV Đào Mai 17
VÍ DỤ 5
Một trái phiếu có mệnh giá 100 triệu đồng, kỳ hạn 10
năm; lãi suất coupon 12%/năm. Tiền lãi được trả
cuối kỳ khi đáo hạn. Nếu trái chủ mua trái phiếu này
với giá 95 trđ thì lợi suất của trái chủ là bao nhiêu ?

GV Đào Mai 18
VÍ DỤ 6
Một trái phiếu có mệnh giá 100 triệu đồng, kỳ hạn
10 năm; lãi suất coupon 12%/năm. Tiền lãi được
trả hàng năm. Nếu trái chủ mua trái phiếu này với
giá 95 trđ thì lợi suất của trái chủ là bao nhiêu ?

GV Đào Mai 19
VÍ DỤ 7
Một trái phiếu có mệnh giá 100 triệu đồng, kỳ hạn
10 năm; lãi suất coupon 12%/năm. Tiền lãi được
cuối kỳ khi đáo hạn. Nếu trái chủ mua trái phiếu này
với giá 100 trđ thì lợi suất của trái chủ là bao nhiêu?

GV Đào Mai 20
MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ SUẤT SINH LỜI
CỦA TRÁI CHỦ VỚI GIÁ MUA TRÁI PHIẾU

 Nếu mua trái phiếu với giá mua càng


thấp thì tỷ suất sinh lời sẽ càng cao

Tỷ suất sinh Khi giá mua tăng


lời tăng Tỷ suất sinh
Khi giá mua giảm
lời giảm

Tỷ suất sinh lời biến động tỷ lệ nghịch với giá vốn


GV Đào Mai 21
CÁCH TÍNH NHANH
TỶ SUẤT SINH LỜI CỦA TRÁI CHỦ
 Tỷ suất sinh lời mà Trái chủ được hưởng
khi nắm giữ trái phiếu từ lúc mua cho đến
khi đáo hạn, được gọi là lợi suất đáo hạn
(YTM – Yield To Maturity)
 Trong thực tế, YTM có thể nhẩm nhanh
bằng công thức gần đúng như sau:
Trong đó:
r C : trái tức định kỳ
F: mệnh giá TP
P: giá mua TP
GV Đào Mai
n: kỳ hạn của TP 22
VÍ DỤ 8
Một trái phiếu có mệnh giá 100 triệu đồng, kỳ hạn
4 năm; lãi suất coupon 10%/năm. Tiền lãi được
trả hàng năm. Nếu trái chủ mua trái phiếu này với
giá 95 trđ thì lợi suất của trái chủ là bao nhiêu?
(tính theo YTM)

𝐹𝑉 − 𝑃𝑉
𝐶+
𝑛
𝑟=
𝐹𝑉 + 𝑃𝑉
2

GV Đào Mai 23
VÍ DỤ 9
Một trái phiếu có mệnh giá 20 triệu đồng, kỳ hạn
10 năm; lãi suất coupon 12%/năm. Tiền lãi được
trả hàng năm. Nếu trái chủ mua trái phiếu này với
giá 19,5 trđ thì lợi suất của trái chủ là bao nhiêu ?
(tính nhanh)
𝐹𝑉 − 𝑃𝑉
𝐶+
𝑛
𝑟=
𝐹𝑉 + 𝑃𝑉
2

GV Đào Mai 24
TỶ SUẤT SINH LỜI CỦA DOANH NGHIỆP
• Tỷ suất sinh lời của doanh nghiệp đo lường
khả năng quản lý trong kiểm soát chi phí và
sinh lời trên các nguồn lực kinh doanh.
• Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là tập
hợp của nhiều khoản đầu tư vào các tài sản.
• Tỷ suất sinh lời của từng khoản vốn đầu tư
qua các thời kỳ tùy thuộc vào hiệu quả kinh
doanh và giá trị thị trường của các tài sản tài
chính được doanh nghiệp đầu tư.
GV Đào Mai 25
TỶ SUẤT SINH LỜI TRUNG BÌNH
• Khi đánh giá trong dài hạn, ví dụ 5 năm, 10
năm, 30 năm,… ta cần xác định một tỷ suất
sinh lời trung bình cho thời kỳ đó.
• Tỷ suất sinh lời trung bình phản ảnh khả năng
tạo ra lợi nhuận trung bình 1 kỳ (1 năm) trong
suốt thời gian nghiên cứu.
• Ba phương pháp phổ biến để xác định tỷ suất
sinh lời trung bình là: trung bình cộng, trung
bình nhân và trungGVbình
Đào Mai theo xác suất. 26
TỶ SUẤT SINH LỜI TRUNG BÌNH CỘNG
Được tính bằng tổng tỷ suất sinh lời của tất cả
các kỳ, chia cho số kỳ nghiên cứu

─ ∑ R i   
R ¿ 𝑖 =1
𝑛

Trong đó:
• n là số kỳ nghiên cứu
• Ri là tỷ suất sinh lời kỳ I ; tương ứng từ kỳ 1 đến
GV Đào Mai 27
kỳ n ta có các R1, R2, R3, ….., Rn
VÍ DỤ 10
Đầu tư vào tài sản C có tỷ suất sinh lời qua 5 năm:
Năm Tỷ suất sinh lời
1 40%
2 30%
3 10%
4 - 5%
5 8%

Tính tỷ suất sinh lời trung bình theo phương pháp TB cộng

GV Đào Mai 28
TỶ SUẤT SINH LỜI TRUNG BÌNH NHÂN
• Một khoản đầu tư có tỷ suất sinh lời qua
n kỳ, lần lượt là: R1, R2, R3, ….., Rn
• Tỷ suất sinh lời theo trung bình nhân là:

¿ √ ( 𝟏+𝐑 𝟏 ) (𝟏+𝐑 𝟐 ) (𝟏+𝐑 𝟑)…(𝟏+𝐑𝐧) −𝟏
─ 𝐧
R

• Công thức tính tỷ suất sinh lời theo trung bình


nhân dựa trên giả thiết tất cả lợi nhuận tạo
được hàng năm sẽ được tiếp tục tái đầu tư.

GV Đào Mai 29
VÍ DỤ 11
Đầu tư vào tài sản C có tỷ suất sinh lời qua 5 năm:
Năm Tỷ suất sinh lời
1 40%
2 30%
3 10%
4 - 5%
5 8%

Tính tỷ suất sinh lời trung bình theo phương pháp TB nhân

GV Đào Mai 30
Nguyên tắc tính tỷ suất sinh lời theo trung
bình nhân căn cứ vào dòng tiền theo thời
gian, và thường được áp dụng khi nhà
đầu tư muốn biết khả năng tạo ra lợi
nhuận trên một đồng vốn đầu tư trung
bình mỗi kỳ, sau một khoảng thời gian
nhiều kỳ

GV Đào Mai 31
TỶ SUẤT SINH LỜI TRUNG BÌNH
THEO XÁC SUẤT
Tỷ suất sinh lời qua các thời kỳ thường khác nhau.
Khi khả năng xảy ra (xác suất xuất hiện) của các tỷ
suất sinh lời đó khác nhau; thì tỷ suất sinh lời trung
bình được tính theo phân phối xác suất đó.

R

Trong đó: Ri :Tỷ suất sinh lời kỳ i


pi : xác suất xảy ra Ri
Chú ý đk:GV Đào Mai 32
VÍ DỤ 12
Tài sản K có Ri là tỷ suất sinh lời lần lượt qua 4
năm, và Pi (khả năng xảy ra các tỷ suất sinh
lời) theo thứ tự tương ứng như sau:
Năm 1 2 3 4
Ri 12% 18% 9% 2%
pi 30% 50% 15% 5%

Tính tỷ suất sinh lời trung bình của khoản đầu tư này.

GV Đào Mai 33
VÍ DỤ 13
Đầu tư vào tài sản C có tỷ suất sinh lời qua 5 năm:
Năm Tỷ suất Xác suất
sinh lời xuất hiện
1 40% 0,2
2 30% 0,3
3 10% 0,05
4 -5% 0,25
5 8% 0,2
Tính tỷ suất sinh lời trung bình của khoản đầu tư này

GV Đào Mai 34
CHÚ Ý
• Luôn ưu tiên áp dụng phương pháp tính
trung bình theo xác suất, khi biết được
phân phối xác suất qua các kỳ.
• Trường hợp không xác định được phân
phối xác suất, hoặc xác suất xuất hiện của
các kỳ là như nhau; thì tỷ suất sinh lời
trung bình sẽ được tính theo phương pháp
trung bình cộng, hoặc trung bình nhân.

GV Đào Mai 35
NGOẠI LỆ
Khi số thời kỳ nghiên cứu chỉ có 2 kỳ, và tỷ
suất sinh lời của 2 kỳ này lại trái dấu nhau;
thì tỷ suất sinh lời trung bình chỉ được tính
theo trung bình nhân; vì phương pháp trung
bình cộng áp dụng trong trường hợp này sẽ
cho kết quả không chính xác.

GV Đào Mai 36
VÍ DỤ 14
Đầu tư 5 tỷ đồng vào tài sản A, kết quả diễn ra
trong 2 năm như sau:
+ Năm đầu tiên, giá thị trường của của tài sản
này giảm 50%
+ Năm kế tiếp, giá thị trường của của tài sản này
tăng lên 100%
Tỷ suất sính lời trung bình (năm) của khoản đầu tư
vào tài sản A là:

¿ √ ( 1− 50 % )( 1+100 % ) − 1=0 % /𝑛 ă 𝑚
2

R
GV Đào Mai 37
 Nếu tính tỷ suất sinh lời trung bình ở ví dụ 14
theo phương pháp trung bình cộng:
− 50 %+100 %

R
¿
2
=25/năm
%

Tỷ suất sinh lời 25%/năm là không đúng


GV Đào Mai 38
(Phương pháp trung bình cộng là không phù hợp)
TỶ SUẤT SINH LỜI THỰC
(Rr – Real Interest Rate)
• Tỷ suất sinh lời được đo lường từ giá trị gia
tăng tạo ra trên vốn đầu tư, được xem là tỷ
suất sinh lời danh nghĩa (Rn - Nominal
Interest Rate) vì chưa tính đến tác động của
lạm phát.
• Nhà đầu tư chỉ thực sự hưởng được tỷ suất
sinh lời (Rr ), sau khi đã loại trừ phần ảnh
hưởng của lạm phát trong nền kinh tế đó.
GV Đào Mai 39
TỶ SUẤT SINH LỜI THỰC
(Rr – Real Interest Rate)

Rr (*)

Trong đó:
Rn là tỷ suất sinh lời danh nghĩa
inf là tỷ lệ lạm phát
Rr là tỷ suất sinh lời thực

GV Đào Mai 40
VÍ DỤ 15

Một khoản đầu tư có thể tạo ra tỷ suất sinh lời


18%/năm Nếu nền kinh tế có tỷ lệ lạm phát là
5%/năm; thì tỷ suất sinh lời thực của nhà đầu tư
là bao nhiêu?

GV Đào Mai 41
VÍ DỤ 16
Mua trái phiếu mệnh giá 100 triệu đồng, kỳ hạn
4năm, lãi suất coupon 10%/năm; tiền lãi được
trả hàng năm. Với giá mua 95 triệu đồng. Giả
thiết trong thời gian này, nền kinh tế có % lạm
phát ổn định là 3,5%/năm thì tỷ suất sinh lời
thực của nhà đầu tư là bao nhiêu ?

GV Đào Mai 42
TỶ SUẤT SINH LỜI THỰC VÀ DANH NGHĨA

Lợi suất tạo ra từ một khoản đầu tư bất kỳ, chưa


tính đến yếu tố lạm phát, được xem là lãi suất
danh nghĩa (tỷ suất sinh lời trên danh nghĩa)
Công thức tính tỷ suất sinh lời thực được vận
dụng phổ biến để xác định tỷ suất sinh lời mà dự
án cần đạt được (Rn) sao cho nhà đầu tư thực sự
hưởng được tỷ suất sinh lời như mong muốn (Rr) .
Rn = Rr + inf + Rr ( Inf) (**)

(**) Suy ra từ (*)


GV Đào Mai 43
VÍ DỤ 17
Một khoản đầu tư được thực hiện trong tình hình
nền kinh tế có lạm phát 5%/năm. Để nhà đầu tư
có tỷ suất sinh lời thực 10%/năm, thì khoản đầu
tư đó phải tạo ra tỷ suất sinh lời bao nhiêu?

GV Đào Mai 44
RỦI RO VÀ TỶ SUẤT SINH LỜI KỲ VỌNG
1) Đo lường rủi ro của một khoản đầu tư

2) Phân loại rủi ro


3) Mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro

GV Đào Mai 45
RỦI RO
• Rủi ro là những sự không chắc chắn,
không tốt, những tổn thất có thể xảy ra.
• Trong kinh doanh, rủi ro được định
nghĩa là sự giảm sút đáng kể của lợi
nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng.

GV Đào Mai 46
RỦI RO KINH DOANH
• Rủi ro vẫn luôn tiềm ẩn trong các quyết
định của nhà đầu từ, dù không ai mong đợi

• Những nhà đầu tư e ngại rủi ro, quá thận


trọng; sẽ chỉ đầu tư vào danh mục đầu tư
an toàn. Nhưng điều đó cũng có nghĩa là
họ sẽ bỏ qua nhiều cơ hội kiếm lời lớn.

GV Đào Mai 47
RỦI RO VÀ PHI RỦI RO
• Trái phiếu Chính phủ (trái phiếu kho bạc)
được xem là một loại chứng khoán phi rủi
ro; và lãi suất của trái phiếu chính phủ được
gọi là lãi suất phi rủi ro.
• Vì trái phiếu Chính phủ được ngân sách
nhà nước bảo đảm chi trả; nên người mua
trái phiếu kho bạc gần như chắc chắn sẽ có
tỷ suất sinh lời (danh nghĩa) như lãi suất
ghi trên trái phiếu đó.
GV Đào Mai 48
RỦI RO KINH DOANH
• Khi mua cổ phiếu của một doanh nghiệp; nhà
đầu tư chưa thể chắc chắn một tỷ suất sinh
lời bao nhiêu. Vì lợi suất khi đầu tư vào cổ
phiếu công ty/doanh nghiệp phụ thuộc vào
tình hình kinh tế vĩ mô, tình hình thị trường và
kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đó.
• Tương tự, đầu tư vào các dự án tương lai
cũng chưa thể biết chắc chắn tỷ suất sinh lời.
Valuing
GV Đào Mai 49
Stocks
RỦI RO KINH DOANH
Doanh nghiệp muốn thực hiện tối đa hóa
giá trị doanh nghiệp phải quản trị rủi ro;
dự đoán, đo lường, đón nhận rủi ro, để
xếp thứ tự ưu tiên và có biện pháp làm
giảm thiểu ảnh hưởng xấu của những rủi
ro có thể xảy ra trong tương lai.

GV Đào Mai 50
ĐO LƯỜNG RỦI RO
• Đo lường rủi ro là xác định khả năng
xảy ra rủi ro, xác định xác suất xuất
hiện rủi ro.
• Mức độ rủi ro của một khoản đầu tư
được đo bằng độ phân tán của chỉ tiêu
tỷ suất sinh lời do khoản đầu tư đó tạo
ra, so với tỷ suất sinh lời kỳ vọng.

GV Đào Mai 51
ĐO LƯỜNG RỦI RO
 Khi lợi suất thực tế càng xa so với lợi suất kỳ
vọng, thì mức độ phân tán của tỷ suất sinh lời
càng cao; đồng nghĩa là hoạt động đầu tư có
rủi ro càng lớn.
 Hai trong số các chỉ tiêu đặc trưng, được sử
dụng để đo lường mức độ phân tán của tỷ
suất sinh lời, là Variance (phương sai) và
Standard Deviation (độ lệch chuẩn)
GV Đào Mai 52
PHƯƠNG SAI CỦA TỶ SUẤT SINH
LỜI
1. Trường hợp phân phối xác suất khác nhau:
Phương sai được tính bằng tổng của bình
phương các sai số của tỷ suất sinh lời theo phân
phối xác suất tương ứng.
𝑛
Var =∑ ─ 2
𝑃 𝑖( 𝑅𝑖R−)
𝑖=1
Var P i
[(R –
1 ─
)2
+ (R –
2 ─
) 2
+ …..+ (Rn ─
– ) ] R R R
= 2


Trong đó: R là tỷ suất sinh lời trung bình của dự án
Pi là xác xuất xảy ra tình huống i
𝑛
n là số tình GV
huống;
Đào Mai và ∑ 𝑝 𝑖 =1 53
𝑖=1
VÍ DỤ 18
Tỷ suất sinh lời Ri của tài sản Y có phân phối xác suất:
Năm 1 2 3 4
Ri 12% 18% 9% 2%
pi 30% 50% 15% 5%

Hãy tìm phương sai tỷ suất sinh lời của việc đầu tư vào
tài sản này?

GV Đào Mai 54
PHƯƠNG SAI CỦA TỶ SUẤT SINH
LỜI
2. Trường hợp xác suất xuất hiện các tình huống
như nhau: phương sai được tính bằng trung bình
cộng các bình phương sai số của tỷ suất sinh lời
1 [(R1 –─ )2 + (R2 –─ )2 + …..+ (Rn –─
Var = R R R
𝑛 )2]

Trong đó R là tỷ suất sinh lời trung bình của dự án
n là số tình huống

 Khi lấy mẫu có số tình huống chưa đủ lớn: n < 50


1 [(R1 –─ )2 + (R2 –─ )2 + …..+ (Rn –─
Var = R R R
𝑛 − 1)2]
GV Đào Mai 55
(Các mẫu ví dụ trong lý thuyết thường có n < 50 )
VÍ DỤ 19
Tỷ suất sinh lời Ri của tài sản X , qua các kỳ như sau:
Năm 1 2 3 4
Ri 12% 18% 9% 2%

Hãy tìm phương sai tỷ suất sinh lời của việc đầu tư vào
tài sản này?

GV Đào Mai 56
ĐO LƯỜNG RỦI RO
• Phương sai là một giá trị không dễ giải thích,
mặc dù đã tính được kết quả cụ thể.
• Khi thống kê, các tỷ suất sinh lời biến động
xung quanh tỷ suất sinh lời trung bình luôn có
phân phối xác suất cao hơn các tỷ suất sinh
lời ở cách xa tỷ suất sinh lời trung bình. Điều
này phù hợp với dạng phân phối chuẩn.

GV Đào Mai 57
Do đó, Khi đo lường rủi ro của một khoản
đầu tư, các nhà kinh tế thường phân tích
kết hợp tỷ suất sinh lời với độ lệch chuẩn
của tỷ suất sinh lời trên khoản đầu tư đó.

GV Đào Mai 58
ĐỘ LỆCH CHUẨN CỦA TỶ SUẤT SINH LỜI
(Standard deviation)
• Độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lời cho biết
mức độ sai biệt giữa lợi nhuận thực tế so
với lợi nhuận kỳ vọng của khoản đầu tư.
• Độ lệch chuẩn bằng căn bậc 2 của phương sai
σ
= √ 𝑉𝑎𝑟
2

• Nếu độ lệch chuẩn càng nhỏ, tức phân phối


xác suất càng hẹp, thì rủi ro của khoản đầu tư
GV Đào Mai 59
càng thấp; và ngược lại.
VÍ DỤ 20
Tài sản X có tỷ suất sinh lời (Ri) qua các kỳ như sau
Năm 1 2 3 4
Ri 12% 18% 9% 2%

Hãy xác định độ lệch chuẩn tỷ suất sinh lời của tài sản X

GV Đào Mai 60
VÍ DỤ 21
Tỷ suất sinh lời Ri của tài sản Y có phân phối xác suất
Năm 1 2 3 4
Ri 12% 18% 9% 2%
pi 30% 50% 15% 5%
Hãy tính độ lệch chuẩn tỷ suất sinh lời của tài sản Y

GV Đào Mai 61
HỆ SỐ BIẾN THIÊN
(CV – COEFFICIENT of VARIANCE)

• Ngoài độ lệch chuẩn (б), hệ số biến thiên (CV)


cũng là thước đo độ phân tán của dữ liệu
nghiên cứu.
• Trong tài chính, hệ số biến thiên đo lường mức
độ dao động tỷ suất sinh lời của một khoản đầu
tư cụ thể; phản ảnh rủi ro của khoản đầu tư đó.

GV Đào Mai 62
HỆ SỐ BIẾN THIÊN
(CV – COEFFICIENT of VARIANCE)

Hệ số biến thiên đo lường rủi ro trên mỗi đơn vị


tỷ suất lợi nhuận mong đợi từ khoản đầu tư.

𝜎
𝐶𝑉 =
𝑅

Khi hệ số biến thiên càng nhỏ, tức là mức độ dao


động của tỷ suất sinh lời càng ít, thì % rủi ro (về lợi
nhuận) của khoản đầu tư càng thấp; và ngược lại.
GV Đào Mai 63
VÍ DỤ 22
Tài sản X có tỷ suất sinh lời Ri qua các kỳ như sau:
Năm 1 2 3 4
Ri 12% 18% 9% 2%

Hãy tính hệ số biến thiên tỷ suất sinh lời của tài sản X

GV Đào Mai 64
VÍ DỤ 23
Tỷ suất sinh lời Ri của tài sản Y có phân phối xác suất:
Năm 1 2 3 4
Ri 12% 18% 9% 2%
pi 30% 50% 15% 5%

Hãy xác định mức dao động tỷ suất sinh lời của tài sản Y

GV Đào Mai 65
Khi so sánh tương quan với toàn thị trường. Nhà
đầu tư nào cũng muốn đầu tư vào những tài sản
có tỷ suất sinh lời cao.
Nên các nhà đầu tư rất chú trọng đến chỉ tiêu hệ
số biến thiên; giúp đánh giá rủi ro từ mức độ dao
động của tỷ suất sinh lời và ra quyết định đầu tư,
– Những nhà đầu tư ngại rủi ro sẽ kết hợp độ dao
động trong quá khứ thấp.
– Nhà đầu tư ưa mạo hiểm thường tìm cơ hội
đầu tư vào những tài sản có độ dao động cao
trong quá khứ.
GV Đào Mai 66
ĐỘ LỆCH CHUẨN VÀ HỆ SỐ BIẾN THIÊN
• б cho biết mức độ sai biệt của tỷ suất lợi
nhuận của khoản đầu tư so với kỳ vọng.
• CV cho biết mức độ dao động trên mỗi
đơn vị tỷ suất lợi nhuận của khoản đầu tư.

GV Đào Mai 67
PHÂN LOẠI RỦI RO
Các rủi ro trong kinh doanh được phân
chia thành hai loại chính:
1. Rủi ro hệ thống (Systematic Risk)
2. Rủi ro phi hệ thống (Unsystematic Risk)

GV Đào Mai 68
RỦI RO HỆ THỐNG
• Là những rủi ro ảnh hưởng đến tỷ suất sinh
lời của tất cả khoản đầu tư trên thị trường
• Nguyên nhân làm phát sinh rủi ro hệ thống là
những bất lợi chung cho toàn bộ nền kinh tế
như: lạm phát; lãi suất tăng cao; suy thoái
kinh tế; khủng hoảng kinh tế, tài chính; khủng
bố, bất ổn chính trị.
• Do rủi ro hệ thống là rủi ro chung của toàn
nền kinh tế nên sẽ khó tránh khỏi.
GV Đào Mai 69
RỦI RO PHI HỆ THỐNG
• Là những rủi ro chỉ tác động lên một khoản đầu
tư nào đó hay một lĩnh vực đầu tư nào đó.
• Rủi ro phi hệ thống có nguyên nhân phát sinh
từ các sự kiện mang tính chất nội bộ của một
công ty hoặc một ngành nghề kinh doanh, như:
đầu tư sai địa chỉ; bị lộ bí mật công nghệ của
doanh nghiệp; do công nhân biểu tình, đình
công; do cạnh tranh; do sự không minh bạch
trong quản lý; do có tiêu cực trong nội bộ; …......
GV Đào Mai 70
RỦI RO HỆ THỐNG VÀ PHI HỆ THỐNG
 Rủi ro hệ thống tác động đến toàn nền
kinh tế và nằm ngoài tầm kiểm soát của
doanh nghiệp.
• Rủi ro phi hệ thống chỉ tác động vào một
khoản đầu tư hay lĩnh vực đầu tư, ngành
kinh doanh; nên có thể giảm thiểu nó
bằng cách đầu tư phân tán, đa dạng hóa.
 Do đó, các nhà quản trị phải tập trung giải
pháp để giảm thiểu rủi ro phi hệ thống.
GV Đào Mai 71
RỦI RO PHI HỆ THỐNG
• Lựa chọn phổ biến để giảm thiểu rủi ro phi
hệ thống, là thực hiện chiến lược đa dạng
hóa danh mục đầu tư; tức kết hợp đầu tư
vào nhiều lĩnh vực nghịch chiều với nhau
một cách hoàn hảo.
• Với giải pháp này, khi rủi ro xảy ra ở khoản
đầu tư vào tài sản này làm lợi nhuận giảm;
thì có thể bù đắp bằng lợi nhuận tăng ở
khoản đầu tư khác vào tài sản kia.
GV Đào Mai 72
RỦI RO HỆ THỐNG VÀ PHI HỆ THỐNG
Đặt: u=m+Ɛ
• u :tác động của rủi ro (unexpected part of return):
• m :tác động của rủi ro hệ thống (systematic risk)
• Ɛ : tác động của rủi ro phi hệ thống(unsystematic risk)

• R là suất sinh lời kỳ vọng (Expected return)

Tỷ suất sinh lời của một khoản đầu tư được xác định:
─ ─
R = R+ u hay R= R +m+Ɛ

• Nếu u ≥ 0 : rủi ro không có tác động làm giảm R

• Nếu u < 0 : rủi ro có GV
tác động làm giảm R
Đào Mai 73
DANH MỤC ĐẦU TƯ THỊ TRƯỜNG
• Tỷ suất sinh lời của danh mục đầu tư thị
trường (RM ) chỉ chịu rủi ro hệ thống (=m).
Do danh mục đầu tư thị trường đã được đa
dạng hóa đến mức tối ưu (Ɛ = zero).
Vì vậy, lãi suất thị trường chỉ tính đến mức đền
bù rủi ro hệ thống.
• Nếu một danh mục đầu tư, bao gồm nhiều khoản
đầu tư, được đa dạng hóa tốt thì Ɛ sẽ tiến dần về
0. Lúc đó, rủi ro của danh mục đầu tư này sẽ
tương đương với rủiGVro
Đàothị
Mai trường (m). 74
LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO CỦA DOANH NGHIỆP
• Mục tiêu của tài chính doanh
nghiệp là tối đa hóa giá trị doanh
nghiệp; trong khi hoạt động kinh
doanh luôn phải đối mặt với rủi ro.
• Có thể nói, lợi nhuận và rủi ro là hai
vấn đề mà nhà đầu tư phải lựa
chọn trên nguyên tắc đánh đổi, khi
quyết định đầu tư.

GV Đào Mai 75
• Những ngành rủi ro thấp sẽ có nhiều
người đầu tư vào; khi đó tính cạnh tranh
cao sẽ khiến lợi nhuận giảm, và tác động
làm giảm tỷ suất sinh lời trung bình ngành.
• Những ngành rủi ro cao, chỉ nhà đầu tư
mạo hiểm, dám chấp nhận rủi ro mới đầu
tư. Tính cạnh tranh thấp, giúp các ngành
này có tỷ suất sinh lời bình quân cao hơn.

GV Đào Mai 76
Những nhà đầu tư e ngại rủi ro,
sẽ chỉ đầu tư vào những lĩnh vực
kinh doanh có rủi ro thấp.

GV Đào Mai 77
Khi sẵn sàng đối mặt với rủi ro, quyết định đầu
tư vào lĩnh vực kinh doanh có rủi ro cao; nhà
đầu tư kỳ vọng sẽ đạt được tỷ suất sinh lời lớn
(nếu thành công). Ngược lại (nếu thất bại), họ
đã chuẩn bị tinh thần để đón nhận những thiệt
hại. Vì vậy, một tỷ suất sinh lời cao là xứng
đáng để bù đắp cho những rủi ro mà nhà đầu
tư phải đối mặt trong quá trình đầu tư.
GV Đào Mai 78
VÍ DỤ 24
Hai dự án đầu tư A và B, có tỷ suất sinh lời
qua 5 kỳ (năm) như sau:
Năm Tỷ suất sinh Tỷ suất sinh
lời của A lời của B
1 40% 20%
2 30% 15%
3 10% -3%
4 -20% 4%
5 8% 8%
Hãy so sánh lợi nhuận và rủi ro của việc đầu
tư vào A , B GV Đào Mai 79

Xác định phần bù rủi ro cho từng dự án


Dự án A VÍ DỤ 24
Năm R
Tỷ suất sinh lời trung bình:
1 40%
─ =
2 30% RA
3 10%
4 -20%
5 8%
Phương sai của tỷ suất sinh lời:
1 [(R – ─ )2+ (R –─ )2 +(R –─ )2+(R – ─ )2+(R – ─ )2]
VarA = 1 R 2 R 3 R 4 R 5 Ra
4 a a a a

Độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lời:


GV Đào Mai
80
Dự án B VÍ DỤ 24
Năm R Tỷ suất sinh lời trung bình:
1 20%
─ =
2 15% RB
3 -3%
4 4%
5 8%
Phương sai của tỷ suất sinh lời:
1 [(R –─ )2+ (R –─ )2 +(R –─ )2+(R –─ )2+(R –─ )2]
VarB = 1R 2 R 3 R 4 R 5 R
4 b b b b b

Độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lời:


GV Đào Mai
81
SO SÁNH HAI DỰ ÁN A và B
DỰ ÁN Tỷ suất sinh Phương Độ lệch
lời trung bình sai chuẩn
A 13,6% 5,35% 23,13%
B 8,8% 0,82% 9,04%

GV Đào Mai 82
LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO CỦA KHOẢN ĐẦU TƯ
Dự án A B

Năm Ra Rb (Ra - Ratb)2 (Rb - Rbtb)2


1 40% 20% 6,970% 1,254%
2 30% 15% 2,690% 0,384%
3 10% -3% 0,130% 1,392%
4 -20% 4% 11,290% 0,230%
5 8% 8% 0,314% 0,006%
Rtb 13,60% 8,80%
Var 5,35% 0,82%
σ 23,13% 9,04%
Cộng 21,392% 3,268%

GV Đào Mai 83
VÍ DỤ 25
Xem xét hai dự án đầu tư A và B
DỰ ÁN Tỷ suất sinh Phương Độ lệch
lời trung bình sai chuẩn
A 13,6% 5,35% 23,13%
B 8,8% 0,82% 9,04%

Ứng dụng tính CV:

GV Đào Mai 84
XÁC ĐỊNH PHẦN BÙ RỦI RO
• Hoạt động đầu tư có khả năng tạo ra tỷ
suất sinh lời càng cao, sẽ đồng thời tiềm
ẩn rủi ro càng lớn; và ngược lại.
• Rủi ro càng cao, sẽ phát sinh yêu cầu bù
đắp rủi ro càng nhiều; và ngược lại.

• Trong thực tế, trái phiếu Chính phủ được


xem là chứng khoán phi rủi ro nên
thường được chọn làm chuẩn để xác định
phần bù rủi ro choGVcác
Đào Mai
khoản đầu tư 85
XÁC ĐỊNH PHẦN BÙ RỦI RO
Giả sử trái phiếu Chính phủ hiện có lãi suất 8%/năm
Trái phiếu Dự án Dự án
Cơ hội đầu tư Chính phủ A B
─ 8% 13,6% 8,8%
R
Độ lệch chuẩn (б) 0 23,13% 9,04%

Phần bù rủi ro
(Risk Premium)

GV Đào Mai 86
26 to 38

GV Đào Mai 87
VÍ DỤ 26
Đầu tư mua 10.000 cổ phiếu của công ty V, giá
mua 85.000đ/CP (vốn đầu tư). Sau 1 kỳ (năm):
Nếu sau 1 năm, giá cổ phiếu này là 78.200 đồng/cp;
đồng thời cổ đông được chia cổ tức năm đó: 4.250
đồng/cp. Hỏi lợi nhuận và tỷ suất sinh lời của NĐT ?

GV Đào Mai 88
- 25,5 triệu đồng; - 3%
VÍ DỤ 27
Đầu tư mua 10.000 cổ phiếu của công ty V, giá
mua 85.000đ/CP (vốn đầu tư). Sau 1 k48(năm):
Nếu sau 1 năm, giá cổ phiếu này là 119.000đồng/cp;
đồng thời cổ đông được chia cổ tức năm đó: 6.800
đồng/cp. Hỏi lợi nhuận và tỷ suất sinh lời của NĐT ?

GV Đào Mai 89
408 triệu đồng; 48%
VÍ DỤ 28
Đầu tư mua 10.000 cổ phiếu của công ty V, giá
mua 85.000đ/CP (vốn đầu tư). Sau 1 kỳ (năm):
Nếu sau 1 năm, cổ đông được chia cổ tức 6.800
đồng/cp; và giá cổ phiếu giảm còn 81.600đồng/cp. Hỏi
lợi nhuận và tỷ suất sinh lời của NĐT ?

GV Đào Mai 90
42,5 triệu đồng; 5%
VÍ DỤ 29
Một trái phiếu có mệnh giá 10 triệu đồng, kỳ hạn 4
năm; lãi suất coupon 12%/năm. Tiền lãi được trả
hàng năm. Nếu trái chủ mua trái phiếu này với giá
12 trđ, thì tỷ suất sinh lời của trái chủ là bao nhiêu?

GV Đào Mai 91
6,2%/năm
VÍ DỤ 30
Mua 5 trái phiếu BAB có mệnh giá 100 triệu
đồng/TP, kỳ hạn 5 năm; lãi suất coupon 9%/năm, trả
lãi hàng năm; với giá mua trọn gói là 450 triệu đồng.
Tính tỷ suất sinh lời (năm) của nhà đầu tư

GV Đào Mai 92
11,76%/năm
VÍ DỤ 31

Trái phiếu BAB có mệnh giá 100 triệu đồng/trái


phiếu; kỳ hạn 5 năm; lãi suất coupon 9%/năm, trả
lãi hàng năm. Nếu mua 5 trái phiếu này với giá mua
trọn gói là 500 triệu đồng. Tỷ suất sinh lời (năm) của
nhà đầu tư là bao nhiêu?

GV Đào Mai 93
VÍ DỤ 32
Một loại trái phiếu có mệnh giá 100 triệu đồng,
kỳ hạn 5 năm; lãi suất coupon 9%/năm, trả lãi
hàng năm; được rao bán với giá 90 triệu đồng
Hỏi trường hợp nào sau đây, nhà đầu tư nên mua
trái phiếu này? giải thích.
a) Nếu lãi suất thị trường là 15%/năm
b) Nếu lãi suất thị trường là 13%/năm
c) Nếu lãi suất thị trường là 9%/năm
d) Nếu lãi suất thị trường là 8%/năm
GV Đào Mai 94
ĐƯA RA QUYẾT ĐỊNH
−𝑚
1− ( 1+𝑟 ) 𝐹𝑉
𝑃=𝐶 +
𝑟 ( 1+𝑟 )
𝑛

1/Phân tích dựa trên tỷ suất sinh lời từ trái phiếu này:
Nếu mua trái phiếu này theo giá đang rao bán, tỷ suất
sinh lời của nhà đầu tư sẽ là:

GV Đào Mai 95
ĐƯA RA QUYẾT ĐỊNH
−𝑚
1− ( 1+𝑟 ) 𝐹𝑉
𝑃=𝐶 +
𝑟 ( 1+𝑟 )
𝑛

2/Phân tích dựa trên kết quả định giá trái phiếu này:
So sánh khi lãi suất thị trường ở các mức như đề bài

GV Đào Mai 96
VÍ DỤ 33
Mua trái phiếu mệnh giá 100 triệu đồng, kỳ hạn
4năm, lãi suất coupon 10%/năm; tiền lãi được
trả hàng năm. Với giá mua 95 triệu đồng. Giả
thiết trong thời gian này, nền kinh tế có % lạm
phát ổn định là 3,5%/năm thì tỷ suất sinh lời thực
của nhà đầu tư tính theo YTM là bao nhiêu ?

GV Đào Mai 97
7,77%/năm
VÍ DỤ 34
Đầu tư 10 tỷ đồng vào tài sản B, kết quả diễn
ra trong 2 năm như sau:
+ Năm đầu tiên, giá thị trường của tài sản B
tăng 50%
+ Năm kế tiếp, giá thị trường của tài sản B
giảm 50%
Tính tỷ suất sính lời trung bình (năm) của khoản
đầu tư vào tài sản B

GV Đào Mai 98
- 13,4%/năm
VÍ DỤ 35
Trái phiếu TLC có kỳ hạn 6 năm, mệnh giá 20
triệu đồng, lãi suất coupon 14%/năm, tiền lãi trả
định kỳ hàng năm.
Nếu bạn mua trái phiếu trên, với giá mua 20 triệu
đồng, thì tỷ suất sinh lời thực của bạn từ khoản
đầu tư này là bao nhiêu %? Biết lạm phát của nền
kinh tế dự kiến trong thời gian tới sẽ ổn định ở
mức 5%/năm.

GV Đào Mai 99
8,57%/năm
VÍ DỤ 36
Bạn định mua trái phiếu của TLC, có kỳ hạn 8 năm,
mệnh giá 10 triệu đồng, lãi suất coupon 12%/năm,
tiền lãi nhận định kỳ hàng năm. Biết lạm phát của
nền kinh tế dự kiến trong thời gian tới sẽ ổn định ở
mức 6%/năm.
Nếu bạn muốn hưởng tỷ suất sinh lời thực không
thấp hơn 12%/năm, thì bạn cần mua trái phiếu này
với giá bao nhiêu ?

GV Đào Mai 100


Không quá 7.320.000 đồng
VÍ DỤ 37
Hai dự án đầu tư C và D có tỷ suất sinh
lời qua 5 kỳ nghiên cứu như sau:

Dự án Xác suất C D
Năm Pi RC RD
1 0,35 20% 50%
2 0,3 10% 30%
3 0,2 25% 40%
4 0,1 15% -10%
5 0,05 -5% 15%
Hãy so sánh lợi nhuận và rủi ro của C và D theo
1/Tỷ suất sinh lời, độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên
GV Đào Mai 101
2/ Xác định phần bù rủi ro của từng dự án.
SO SÁNH LỢI NHUẬN, RỦI RO CỦA HAI DỰ ÁN
Qua tỷ suất sinh lời và độ lệch chuẩn của nó

GV Đào Mai 102


GV Đào Mai 103
LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO CỦA KHOẢN ĐẦU TƯ
Xác Dự án Dự án Bình phương sai số theo
Dự án suất C D phân phối xác suất
Năm Pi RC RD Pi(RC - RCtb)2 Pi(RD - RDtb)2
1 0,35 20% 50% 0,049% 0,868%
2 0,3 10% 30% 0,117% 0,054%
3 0,2 25% 40% 0,153% 0,066%
4 0,1 15% -10% 0,002% 1,958%
5 0,05 -5% 15% 0,226% 0,185%
Rtb   16,25% 34,25%    
Var   0,547% 3,132%    
σ   7,40% 17,70%    
GV Đào Mai 104
SO SÁNH LỢI NHUẬN, RỦI RO CỦA HAI DỰ ÁN
Qua hệ số biến thiên của tỷ suất sinh lời
𝜎
𝐶𝑉 =
𝑅

𝐶 𝑉 𝐶 =¿
𝐶 𝑉 𝐷= ¿

GV Đào Mai 105


Hãy so sánh lợi nhuận và rủi ro của
từng dự án C, D với trái phiếu kho bạc

Giả thiết trái phiếu kho bạc năm nay có


lãi suất 9%/năm

GV Đào Mai 106


GV Đào Mai 107
XÁC ĐỊNH PHẦN BÙ RỦI RO DỰ ÁN C VÀ D
Dự án ─ Var б Risk CV
R Premium

C 16,25%/năm 0,547% 7,40%


D 34,25%/năm 3,132% 17,7%
TPKB 9%

GV Đào Mai 108


VÍ DỤ 38
Quan sát 4 dự án A, B, C, D với các chỉ tiêu sau:

Dự án R б CV
A 13,6% 23,13% 1,70
B 8,8% 9,04% 1,03
C 16,25% 7,4% 0,46
D 34,25% 17,7% 0,52

Giả thiết trong tương lai dài hạn, những tài sản này
cũng có kết quả tương tự.
Hãy so sánh lợi nhuận, rủi ro giữa các dự án và
đưa ra quyết định GV Đào Mai 109
VÍ DỤ 38

GV Đào Mai 110

Uu tiên đầu tư D, C . Sau đó mới đến B, A.


GV Đào Mai 111
DANH MỤC ĐẦU TƯ

• Danh mục đầu tư (Portfolio) là


tổ hợp gồm nhiều khoản đầu tư,
mỗi khoản chiếm một tỷ trọng
khác nhau về vốn đầu tư
• Để dễ hình dung, ta sẽ minh
họa một danh mục đầu tư gồm
hai khoản đầu tư (dự án) A và B
GV Đào Mai 112
TỶ SUẤT SINH LỜI
CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ
Tỷ suất sinh lời của danh mục đầu tư được tính
bằng trung bình trọng các tỷ suất sinh lời trung
bình của các khoản đầu tư trong danh mục đó
n ï
R P   R i Wi
i 1

RP= (W1 R1) + (W2 R2) + ( W3 R3) +…….(Wn Rn)


Trong đó: Wi: trọng số của khoản đầu tư i
Ri: tỷ suất sinh lợi trung bình của khoản đầu tư i
n: số lượng các khoản đầu tư trong danh mục
GV Đào Mai
R : tỷ suất sinh lợi của danh mục đầu tư 113
VÍ DỤ 39
Tính tỷ suất sinh lời của danh mục đầu tư, gồm 2
dự án đầu tư A và B, có tỷ suất sinh lời thành phần
và trong số như sau:

Cơ hội đầu tư Dự án A Dự án B
─ 13,6% 8,8%
R
Tỷ trọng vốn chiếm 80% 20%

Hãy xác định tỷ suất sinh lời của danh mục đầu tư này.

GV Đào Mai 114


RỦI RO CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ
• Rủi ro của một danh mục đầu tư phụ thuộc
vào rủi ro của các khoản đầu tư trong danh
mục đó và mối quan hệ rủi ro giữa các
khoản đầu tư đó với nhau.
• Rủi ro của danh mục đầu tư được đo lường
bằng Phương sai (Varp) và Độ lệch chuẩn
(σp) của danh mục đàu tư.
• Để tìm phương sai của danh mục đầu tư, ta
cần biết Hiệp phương sai và sự tương quan
GV Đào Mai 115
giữa các khoản đầu tư trong mỗi DMĐT
HIỆP PHƯƠNG SAI CỦA CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ
TRONG MỘT DANH MỤC ĐẦU TƯ

• Hiệp phương sai (Covariance) đo lường sự


biến động tỷ suất sinh lời của các khoản đầu tư
trong danh mục đầu tư, so với giá trị kỳ vọng
của chúng trong mối tương quan với nhau.
• Hiệp phương sai phản ánh mối quan hệ rủi ro
giữa các khoản đầu tư, cho biết xu hướng biến
động tỷ suất sinh lợi giữa các khoản đầu tư đó
cùng hay ngược hướng nhau.
GV Đào Mai 116
HIỆP PHƯƠNG SAI CỦA TỶ SUẤT SINH LỜI
TRONG MỘT DANH MỤC ĐẦU TƯ CÓ 2 TÀI SẢN
(Covariance – Cov (R1,R2 )
• Nếu hiệp phương sai dương: tỷ suất sinh lời của
hai tài sản này biến động cùng hướng với nhau.

• Nếu hiệp phương sai âm: tỷ suất sinh lời của hai tài
sản này biến động ngược chiều nhau

• Nếu hiệp phương sai tương đương 0: sự biến


động tỷ suất sinh lời của hai tài sản này không có mối
quan hệ gì với nhau
GV Đào Mai 117
TÍNH HIỆP PHƯƠNG SAI CÁC TỶ SUẤT SINH LỜI
TRƯỜNG HỢP CÓ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT KHÁC NHAU
Một danh mục đầu tư có bao nhiêu dự án; thì hiệp
phương sai sẽ bằng tổng của tích số các cặp sai lệch
(về tỷ suất sinh lời) có tính đến xác suất xuất hiện chúng

𝑛
─ ─ ─
Co V=∑
(A, B, C, ., Z)
𝑃 (R
𝑗 A - RA )(RB - RB )(RC - RC ) ...(R -

n Rn
)
𝑗=1
Trong đó
Ri là tỷ suất sinh lời của dự án i (A, B, C, ……, Z)

Ri là tỷ suất sinh lời trung bình của dự án i (A, B, C, ……, Z)
n là số tình huống xuất hiện
GV Đào Mai 118
Pj là xác xuất xuất hiện hình huống j
HIỆP PHƯƠNG SAI CỦA TỶ SUẤT SINH LỜI
TRONG MỘT DANH MỤC ĐẦU TƯ CÓ 2 TÀI SẢN
TRƯỜNG HỢP CÓ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT KHÁC NHAU

Để đơn giản, ta tìm hiệp phương sai (Covariance) tỷ


suất sinh lời ở một DMĐT gồm hai tài sản A và B.

Cov (RA,RB) = )

Trong đó pi là xác xuất xảy ra tình huống i


𝑛
• n là số tình huống; và
∑ 𝑝 =1
𝑗
𝑗 =1

CHÚ Ý: R của từng tài sản phải được tính bằng
i
phương pháp trung bình theo xác suất
GV Đào Mai 119
VÍ DỤ 40
Một danh mục đầu Dự án Xác suất C D
Năm Pi RC RD
tư gồm 2 dự án C và
1 0,35 20% 50%
D, có số liệu qua 5 2 0,3 10% 30%
3 0,2 25% 40%
năm hoạt động như 4 0,1 15% -10%
bên. Hiệp phương 5 0,05 -5% 15%
─ 16,25% 34,25%
sai tỷ suất sinh lời R
của dự án C và D:

GV Đào Mai 120


Cov (RC,RD) = )

GV Đào Mai 121


HIỆP PHƯƠNG SAI CỦA HAI DỰ ÁN C VÀ D
Xác
Dự án suất C D  Hiệp phương sai
Năm Pi RC RD Pi (RC - RCtb)(RD - RDtb)
1 0,35 20% 50% 0,207%
2 0,3 10% 30% 0,080%
3 0,2 25% 40% 0,101%
4 0,1 15% -10% 0,055%
5 0,05 -5% 15% 0,205%
Rtb   16,25% 34,25%  
Var   0,547% 3,132%  
б   7,40% 17,70%  
COV       0,647%

GV Đào Mai 122


VÍ DỤ 41
Hai dự án H và K có tỷ suất sinh lời qua 7 kỳ như sau:
Dự án Xác suất H K
Năm Pi RH RK
1 0,3 30% 15%
2 0,22 25% 30%
3 0,16 18% 50%
4 0,10 22% -5%
5 0,05 2% 40%
6 0,08 15% 10%
7 0,09 -2% 20%

1/ Hãy so sánh lợi nhuận và rủi ro giữa 2 dự án trên


2/ Một DMĐT bao gồm 2 dự án trên thì tỷ suất sinh lời của
các khoản đầu tư thành GV
phần có quan hệ ra sao?
Đào Mai 123
So sánh lợi nhuận và rủi ro của hai dự án:
Dự án Xác suất H K
Năm Pi RH RK
1 0,3 30% 15%
2 0,22 25% 30%
3 0,16 18% 50%
4 0,10 22% -5%
5 0,05 2% 40%
6 0,08 15% 10%
7 0,09 -2% 20%
Rtb
Var
σ
GV Đào Mai 124
Cov (RH,RK) = )

GV Đào Mai 125


2/ Danh mục đầu tư gồm 2 dự án H và K
Dự Xác
án suất H K H K DMĐT
Pi(RH - RHtb)(RK -
Năm Pi RH RK Pi(RH - RHtb)2 Pi(RK - RKtb)2 RKtb)
1 0.3 30% 15% 0,259% 0,202% -0,229%
2 0.22 25% 30% 0,041% 0,102% 0,064%
3 0.16 18% 50% 0,012% 1,149% -0,116%
4 0.10 22% -5% 0,002% 0,795% -0,037%
5 0.05 2% 40% 0,175% 0,141% -0,157%
6 0.08 15% 10% 0,026% 0,139% 0,060%
7 0.09 -2% 20% 0,464% 0,009% 0,065%
Rtb 1 20,70% 23,20%    
Var   0,978% 2,538%    
σ   9,89% 15,93%    
% vốn   20% 80%     100%
CoV           -0,348%
GV Đào Mai 126
TÍNH HIỆP PHƯƠNG SAI CÁC TỶ SUẤT SINH LỜI
TRƯỜNG HỢP PHÂN PHỐI XÁC SUẤT NHƯ NHAU

∑ ( 𝑅 𝐴 − 𝑅 𝐴)( 𝑅 𝐵 − 𝑅 𝐵 )( 𝑅 𝐶 − 𝑅𝐶 ) .......( 𝑅 𝐾 − 𝑅 𝐾
𝑗 =1
𝐶𝑂 𝑉 𝐴 , 𝐵 , 𝐶, ... 𝐾 =
𝑛

Trong đó:
Ri là tỷ suất sinh lời của dự án i (A, B, C, ……, Z)

Ri là tỷ suất sinh lời trung bình của dự án i (A, B, C, ……, Z)
n là số tình huống nghiên cứu (xuất hiện tỷ suất sinh lời)

CHÚ Ý: R của từng tài sản phải được tính bằng
i
phương pháp trung bình cộng
GV Đào Mai 127
TÍNH HIỆP PHƯƠNG SAI CÁC TỶ SUẤT SINH LỜI
TRƯỜNG HỢP PHÂN PHỐI XÁC SUẤT NHƯ NHAU

Khi n < 50; Hiệp phương sai tỷ suất sinh lời của các
tài sản trong một danh mục đầu tư được tính bằng:
𝑛

∑ ( 𝑅 𝐴 − 𝑅 𝐴)( 𝑅 𝐵 − 𝑅 𝐵 )( 𝑅 𝐶 − 𝑅𝐶 ) .......( 𝑅 𝐾 − 𝑅 𝐾
𝑗 =1
𝐶𝑂 𝑉 𝐴 , 𝐵 , 𝐶, ... 𝐾 =
𝑛 −1

Các ví dụ minh họa thường sử dụng công thức này, vì


số tình huống nghiên cứu ít khi đạt đủ số lượng n ≥ 50.
GV Đào Mai 128
TÍNH HIỆP PHƯƠNG SAI TỶ SUẤT SINH LỜI
TRONG MỘT DANH MỤC ĐẦU TƯ CÓ 2 TÀI SẢN
TRƯỜNG HỢP PHÂN PHỐI XÁC SUẤT NHƯ NHAU

Để đơn giản ta tính hiệp phương sai tỷ suất sinh lời


của hai tài sản A và B trong một DMĐT như sau:
𝑛
COV(A&B) ∑ ( 𝑅 𝐴 − 𝑅 𝐴)( 𝑅 𝐵 − 𝑅 𝐵 )
𝑖 =1
=
𝑛
Trong đó n là số tình huống xuất hiện các tỷ suất sinh lời.
CHÚ Ý: Nếu n < 50, thì mẫu số trong công thức là (n -1)

R của từng tài sản được tính bằng trung bình cộng
GV Đào Mai 129
VÍ DỤ 42
Năm RA RB
Một danh mục đầu
tư gồm 2 dự án A
1 40% 20%
và B, có số liệu 2 30% 15%
qua 5 năm hoạt 3 10% -3%
động như bên. 4 -20% 4%
5 8% 8%
Tính Hiệp phương sai tỷ
─ 13,6% 8,8%
suất sinh lời của A&B. R
𝑛

∑ ( 𝑅 𝐴 − 𝑅 𝐴)( 𝑅 𝐵 − 𝑅 𝐵 )
Cov (RA,RB) = 𝑖 =1
𝑛− 1

GV Đào Mai
130
GV Đào Mai 131
HIỆP PHƯƠNG SAI CỦA HAI DỰ ÁN A và B
 COV A&B
Dự án A B

Năm RA RB (RA - RAtb)(RB-RBtb)


1 40% 20% 2,957%
2 30% 15% 1,017%
3 10% -3% 0,425%
4 -20% 4% 1,613%
5 8% 8% 0,045%
Rtb 13,60% 8,80%  
Var 5,35% 0,82%  
б 23,13% 9,04%  
COV A&B
    1,51% 
GV Đào Mai 132
HỆ SỐ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC KHOẢN ĐẦU
TƯ THÀNH PHẦN TRONG DANH MỤC ĐẦU TƯ
(CORRELATION - ϱ)
• Hệ số tương quan đo lường mối quan hệ về
chiều biến thiên và sự tác động lẫn nhau giữa
các khoản đầu tư trong một danh mục đầu tư.
Trong nghiên cứu tỷ suất sinh lời; ϱ cho biết
chiều hướng biến động tỷ suất sinh lợi theo thời
gian của các khoản đầu tư.
• ϱ còn cho biết mức độ chặc chẽ của mối quan
hệ giữa các tỷ suất GV
sinh lời thành phần.
Đào Mai 133
Ý NGHĨA CỦA HỆ SỐ TƯƠNG QUAN GIỮA HAI
TÀI SẢN TRONG MỘT DANH MỤC ĐẦU TƯ

• Nếu ϱA&B = 1 ; tỷ suất sinh lời của hai tài sản đó có


tương quan tuyến tính dương hoàn hảo; do đó, không
thể giảm rủi ro của danh mục bằng đa dạng hóa.

• Nếu ϱA&B = - 1 ; tỷ suất sinh lời của A và B có tương


quan tuyến tính âm hoàn hảo; có thể giảm hoàn toàn
rủi ro (phi hệ thống) của danh mục bằng đa dạng hóa

• Nếu ϱA&B = 0 ; tỷ suất sinh lời của hai tài sản đó


không có mối quan hệ gì về chiều biến thiên
GV Đào Mai 134
TÍNH HỆ SỐ TƯƠNG QUAN GIỮA HAI KHOẢN
ĐẦU TƯ TRONG MỘT DANH MỤC ĐẦU TƯ

Hệ số tương quan ϱ giữa hai khoản đầu tư A và


B , trong một danh mục đầu tư, được tính:

𝐶𝑂𝑉 (𝐴∧𝐵)
ϱ =
A&B
𝜎 𝐴𝜎𝐵
Quan hệ giữa hệ số tương quan và hiệp phương sai:

COVA&B = ϱ A&B ( бA )( бB)

GV Đào Mai 135


VÍ DỤ 43
Hai khoản đầu tư H và K trong DMĐT ở VD41 бH =có:
• Độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lời:
9,89%
бK =
15,93%
• Hiệp phương sai của H và K: COVH&K= - 0,348%

Hãy xác định mức độ tương quan của 2 khoản đầu tư này

GV Đào Mai 136


2/ Danh mục đầu tư gồm 2 dự án H và K
Dự Xác
án suất H K H K DMĐT
Pi(RH - RHtb)(RK -
Năm Pi RH RK Pi(RH - RHtb)2 Pi(RK - RKtb)2 RKtb)
1 0.3 30% 15% 0,259% 0,202% -0,229%
2 0.22 25% 30% 0,041% 0,102% 0,064%
3 0.16 18% 50% 0,012% 1,149% -0,116%
4 0.10 22% -5% 0,002% 0,795% -0,037%
5 0.05 2% 40% 0,175% 0,141% -0,157%
6 0.08 15% 10% 0,026% 0,139% 0,060%
7 0.09 -2% 20% 0,464% 0,009% 0,065%
Rtb 1 20,70% 23,20%    
Var   0,978% 2,538%    
σ   9,89% 15,93%    
% vốn   20% 80%     100%
CoV           -0,348%
          -0,221
𝜌
GV Đào Mai 137
• Mối quan hệ giữa 2 khoản đầu tư trong DMĐT:

 Tỷ suất sinh lời của H và K có sự biến động


nghịch chiều. (Mức độ tương phản không cao)
 Khi thị trường có sự biến động, lợi nhuận tăng
lên từ dự án này có thể bù đắp 1 phần nhỏ lợi
nhuận bị giảm đi hoặc khoản lỗ của dự án kia.

GV Đào Mai 138


VÍ DỤ 44
Xem xét 2 dự án A và B trong danh mục đầu tư ở VD42
бA =
• Độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lời:
23,13%
б =
B
9,04%
• Hiệp phương sai của A và B: COVA&B= 1,51%
Hỏi tỷ suất sinh lời của A và B có quan hệ như thế nào?

GV Đào Mai 139


HỆ SỐ TƯƠNG QUAN VÀ HIỆP PHƯƠNG SAI

• Khi COV (RA&RB) = 0 ta có ϱA&B = 0

• Khi COV (RA&RB) > 0 ta có 1 > ϱA&B > 0

• Khi COV (RA&RB) < 0 ta có - 1 < ϱA&B < 0

Trong thực tế, hệ số tương quan thường được sử


dụng phổ biến hơn hiệp phương sai.
Khoảng chận của hệ số tương quan hẹp hơn so
với COV. Từ đó, ϱ giúp xác định cụ thể hơn mức
độ của mối quan hệ giữa các tỷ suất sinh lời.
GV Đào Mai 140
HỆ SỐ TƯƠNG QUAN VÀ HIỆP PHƯƠNG SAI
Dự án A B
 Danh mục đầu tư
Năm RA RB (RA - RAtb)(RB-RBtb)
1 40% 20% 2,957%
2 30% 15% 1,017%
3 10% -3% 0,425%
4 -20% 4% 1,613%
5 8% 8% 0,045%
Rtb 13,60% 8,80%  
Var 5,35% 0,82%  
б 23,13% 9,04%  
COV A&B
    1,51% 
𝜌 𝐴∧ 𝐵
    0,72 
GV Đào Mai 141
HỆ SỐ TƯƠNG QUAN VÀ HIỆP PHƯƠNG SAI
Xác
Dự án suất C D  Danh mục đầu tư
Năm Pi RC RD Pi (RC - RCtb)(RD - RDtb)
1 0,35 20% 50% 0,207%
2 0,3 10% 30% 0,080%
3 0,2 25% 40% 0,101%
4 0,1 15% -10% 0,055%
5 0,05 -5% 15% 0,205%
Rtb   16,25% 34,25%  
Var   0,547% 3,132%  
б   7,40% 17,70%  
COV       0,647%
 
𝜌 𝐶∧ 𝐷       0,494
GV Đào Mai 142
HỆ SỐ TƯƠNG QUAN VÀ HIỆP PHƯƠNG SAI
Dự Xác
án suất H K H K DMĐT
Pi(RH - RHtb)(RK -
Năm Pi RH RK Pi(RH - RHtb)2 Pi(RK - RKtb)2 RKtb)
1 0.3 30% 15% 0,259% 0,202% -0,229%
2 0.22 25% 30% 0,041% 0,102% 0,064%
3 0.16 18% 50% 0,012% 1,149% -0,116%
4 0.10 22% -5% 0,002% 0,795% -0,037%
5 0.05 2% 40% 0,175% 0,141% -0,157%
6 0.08 15% 10% 0,026% 0,139% 0,060%
7 0.09 -2% 20% 0,464% 0,009% 0,065%
Rtb 1 20,70% 23,20%    
Var   0,978% 2,538%    
σ   9,89% 15,93%    
CoV           -0,348%
  𝜌 𝐻∧𝐾
        -0,221

GV Đào Mai 143


PHƯƠNG SAI CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ
(PORTFOLIO VARIANCE)
• Phương sai danh mục đầu tư là thước
đo rủi ro về mức lợi nhuận tổng hợp
thực tế của một danh mục đầu tư, bao
gồm các khoản đầu tư thành phần.
• Phương sai của danh mục đầu tư tính
được bằng cách kết hợp trọng số vốn
đầu tư với độ lệch chuẩn của các tài sản
thành phần, và sự tương quan giữa
từng cặp tài sản trong danh mục đầu tư.
GV Đào Mai 144
PHƯƠNG SAI CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ
Một danh mục đầu tư gồm hai khoản đầu tư, thì
phương sai của danh mục đầu tư tính được như sau:
• Thể hiện theo COV :

Varp = W12 б12 + 2 W1 W2 COV1&2 + W22 б22


• Thể hiện theo ϱ:
Varp = W12 б12 + 2 W1 W2 ϱ1&2 б1б2 + W22 б22
Trong đó:

• Cov1&,2 và ϱ1&2 lần lượt là hiệp phương sai và hệ số tương


quan tỷ suất sinh lời của hai khoản đầu tư thành phần 1 và 2
• W1 là trọng số của khoản đầu tư thứ nhất.
GV Đào Mai 145
• W2 là trọng số của khoản đầu tư thứ nhì
LƯU Ý
Phương sai của danh mục đầu tư
thường thấp hơn trung bình trọng
phương sai của các tài sản thành
phần trong danh mục đầu tư đó.*

GV Đào Mai 146


GV Đào Mai

14 PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN


7
CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ
Giá trị tính được của chỉ tiêu phương
sai thường không dễ giải thích.
Do đó, khi phân tích rủi ro của danh
mục đầu tư, các nhà kinh tế thường sử
dụng chỉ tiêu độ lệch chuẩn.
ĐỘ LỆCH CHUẨN
CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ (бp )
• Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư bằng căn
bậc 2 phương sai của danh mục đầu tư

бp = √ 𝑉𝑎𝑟 𝑝
Độ lệch chuẩn бp cho biết mức độ sai lệch của
thực tế so với kỳ vọng về tỷ suất sinh lợi bình
quân của danh mục đầu tư.
GV Đào Mai 148
VÍ DỤ 45
Một DMĐT Dự án Xác suất C D DMĐT
Năm Pi RC RD
gồm hai dự án
1 0,35 20% 50%
C và D . Qua 2 0,3 10% 30%
5 kỳ (năm) 3 0,2 25% 40%
4 0,1 15% -10%
hoạt động, với 5 0,05 -5% 15%
các chỉ tiêu đã ─ 16,25% 34,25%
R
Var 0,55% 3,13%
tính ở các ví б 7,40% 17,70%
dụ trước, ta có CoV 0,647%
Wi 30% 70%
bảng số liệu:

Varp = WC2 бC2 + 2 WC WD CovC&,D + WD2 бD2


GV Đào Mai 149
Rủi ro làm tỷ suất sinh lời của danh mục
đầu tư này, sai biệt 13,62% so với kỳ vọng

GV Đào Mai 150


RỦI RO CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ GỒM HAI KHOẢN
ĐẦU TƯ THÀNH PHẦN C VÀ D
Dự Xác DANH MỤC ĐẦU TƯ
C D
án suất
Năm Pi RC RD Pi (RC - RCtb)(RD - RDtb)
1 0,35 20% 50% 0,207%
2 0,3 10% 30% 0,080%
3 0,2 25% 40% 0,101%
4 0,1 15% -10% 0,055%
5 0,05 -5% 15% 0,205%
─   16,25% 34,25% 28,850%
R
Var   0,55% 3,13% 1,856%
б   7,40% 17,70% 13,622%
CoV       0,647%
 ϱ       0,494
Wi   30% 70%  

GV Đào Mai 151


VÍ DỤ 46
Danh mục đầu tư Dự án A B DMĐT
Năm RA RB
gồm hai dự án A
và B . Qua 5 kỳ 1 40% 20%
2 30% 15%
(năm) hoạt động,
3 10% -3%
với các chỉ tiêu
4 -20% 4%
đã tính ở các ví 8% 8%
5
dụ trước, ta có ─ 13,60% 8,80%
bảng số liệu: R
Var 5,35% 0,82%
б 23,13% 9,04%
CoV 1,51%
Wi 80% 20%

Varp = WA2 бA2 + 2 W A W


GV Đào Mai
B COVA&B + WB
2
бB
152
2
Rủi ro làm tỷ suất sinh lời của danh mục
đầu tư này sai biệt 19,85% so với kỳ vọng

GV Đào Mai 153


RỦI RO CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ GỒM HAI KHOẢN
ĐẦU TƯ THÀNH PHẦN A VÀ B
Dự án A B  DANH MỤC ĐẦU TƯ
Năm RA RB (RA - RAtb)(RB-RBtb)
1 40% 20% 2,957%
2 30% 15% 1,017%
3 10% -3% 0,425%
4 -20% 4% 1,613%
5 8% 8% 0,045%
─ 13,60% 8,80% 12,64%
R
Var 5,35% 0,82% 3,94%
б 23,13% 9,04% 19,85%
COV A&B     1,51%
 ϱA&B     0,722
W 80% 20%
GV Đào Mai 154
MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP TÍNH NHANH (бP )
GV Đào Mai

ĐỘ15LỆCH CHUẨN CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ


5
Danh mục gồm hai khoản đầu tư có hệ số tương quan ϱ1&2

a) ϱ1&2 = 0
b) ϱ1&2 = 1
c) ϱ1&2 = -1
GV Đào Mai
VÍ DỤ 47
Một
15danh mục đầu tư gồm trái phiếu kho bạc và tài
6
sản A. Biết trái phiếu kho bạc lãi suất 8%/; tài sản A
có RA = 18%/năm, và бA= 12%.
Hãy xác định lợi nhuận và rủi ro của danh mục đầu
tư; nếu 60% vốn của danh mục này đầu tư vào A.
• Tỷ suất sinh lời của danh mục đầu tư:

• Rủi ro của danh mục đầu tư:


GV Đào Mai VÍ DỤ 48
Một
15danh mục đầu tư gồm hai tài sản A và B:
• 7Vốn đầu tư vào A 42 tỷ đ, có độ lệch chuẩn 10%
• Vốn đầu tư vào B 98 tỷ đ, có độ lệch chuẩn 15%
Biết tỷ suất sinh lời của A và B nghịch biến hoàn hảo.
Hỏi danh mục đầu tư này có tỷ suất sinh lời sai biệt
như thế nào so với kỳ vọng?
GV Đào Mai Tóm tắt
15 Một danh mục đầu tư gồm hai tài sản
8 không có sự tương quan gì về chiều
biến thiên tỷ suất sinh lời giữa chúng

• Rủi ro của danh mục đầu tư:


VarP = Ws2 бs2
бP = Wsбs

ϱ(1&2) = 0 hay COV (1&2) = 0


GV Đào Mai Tóm tắt
15 Một danh mục đầu tư gồm hai tài sản;
9 và tỷ suất sinh lời của chúng có sự
đồng biến hoàn hảo:

• Rủi ro của danh mục đầu tư:


VarP = (W1б1 + W2б2 )2
бP = W1б1 + W2б2

ϱ(1&2) = 1
GV Đào Mai Tóm tắt
16 Một danh mục đầu tư gồm hai tài sản,
0 có sự tương quan nghịch biến hoàn
hảo về tỷ suất sinh lời:

• Rủi ro của danh mục đầu tư:


VarP = (W1б1 - W2б2 )2
бP = |W1б1 - W2б2 |

ϱ(1&2) = - 1
XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA TỪNG
THÀNH PHẦN ĐẾN RỦI RO CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ
• Rủi ro của các tài sản thành phần trong một
danh mục đầu tư tác động đến rủi ro của
danh mục đó. Phần này xác định cụ thể
mức đóng góp rủi ro của mỗi tài sản thành
phần vào rủi ro chung của danh mục đầu tư
• Mức độ ảnh hưởng từ các tài sản thành
phần, phụ thuộc tỷ trọng vốn đầu tư vào
từng tài sản thành phần trong danh mục, và
GV Đào Mai 161
hiệp phương sai giữa chúng.
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÀNH PHẦN ĐẾN RỦI RO
CỦA DANH MỤC GỒM HAI KHOẢN ĐẦU TƯ

Varp = W12 б12 + 2 W1 W2 COV1&2 + W22 б22

• Mức đóng góp của khoản đầu tư (1) trong Varp:

= W12 б12 + W1 W2 COV1&2


Suy ra % đóng góp của khoản ĐT(1) vào rủi ro DMĐT

• Mức đóng góp của khoản đầu tư (2) trong Varp:

= W22 б22 + W1 W2 COV1&,2


Suy ra % đóng góp củaGVkhoản
Đào Mai ĐT(2) vào rủi ro DMĐT
162
VÍ DỤ 49
Một danh mục đầu tư gồm 2 dự án A và B, có
số liệu qua 5 năm hoạt động như bên.
Năm
RA RB
1 40% 20%
2 30% 15%
3 10% -3%
4 -20% 4%
5 8% 8%
Biết tổng vốn của danh mục này đầu tư 80% vào A.

Hãy xác định lợi nhuận, rủi ro của danh mục đầu tư
GV Đào Mai
Và ảnh hưởng của A, B đến rủi ro của danh mục đầu tư163
LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ
GỒM HAI KHOẢN ĐẦU TƯ THÀNH PHẦN A VÀ B
Dự án A B  DANH MỤC ĐẦU TƯ
Năm RA RB (RA - RAtb)(RB-RBtb)
1 40% 20% 2,957%
2 30% 15% 1,017%
3 10% -3% 0,425%
4 -20% 4% 1,613%
5 8% 8% 0,045%
─ 13,60% 8,80% 12,64%
R
Var 5,35% 0,82% 3,94%
б 23,13% 9,04% 19,85%
COV A&B     1,51%
 ϱA&B     0,722
W 80% 20%
GV Đào Mai 164
Varp = WA2 бA2 + 2 WA WB COVA&B + WB2 бB2

• Mức đóng góp của dự án A trong Varp:

• % đóng góp:
KL:
• Mức đóng góp của dự án B trong Varp:

• % đóng góp:
GV Đào Mai 165
KL:
ĐÓNG GÓP CỦA A VÀ B VÀO RỦI RO CỦA DMĐT
Dự án A B  DANH MỤC ĐẦU TƯ
Năm RA RB (RA - RAtb)(RB-RBtb)
1 40% 20% 2,957%
2 30% 15% 1,017%
3 10% -3% 0,425%
4 -20% 4% 1,613%
5 8% 8% 0,045%
─ 13,60% 8,80% 12,64%
R
Var 5,35% 0,82% 3,94%
б 23,13% 9,04% 19,85%
COV A&B     1,51%
 ϱA&B     0,722
W 80% 20%
% đóng
93% 7%
góp RR GV Đào Mai 166
VÍ DỤ 50
Hai dự án đầu tư C và D có tỷ suất sinh
lời qua 5 kỳ nghiên cứu như sau:
Dự án Xác suất C D
Năm Pi RC RD
1 0,35 20% 50%
2 0,3 10% 30%
3 0,2 25% 40%
4 0,1 15% -10%
5 0,05 -5% 15%
Biết tổng vốn của danh mục này đầu tư 30% vào C.
Hãy xác định lợi nhuận, rủi ro của danh mục đầu tư này
GV Đào Mai 167
Và ảnh hưởng của C, D đến rủi ro của danh mục đầu tư
GV Đào Mai 168
RỦI RO CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ GỒM HAI KHOẢN
ĐẦU TƯ THÀNH PHẦN C VÀ D
Dự Xác DANH MỤC ĐẦU TƯ
C D
án suất
Năm Pi RC RD Pi (RC - RCtb)(RD - RDtb)
1 0,35 20% 50% 0,207%
2 0,3 10% 30% 0,080%
3 0,2 25% 40% 0,101%
4 0,1 15% -10% 0,055%
5 0,05 -5% 15% 0,205%
─   16,25% 34,25% 28,850%
R
Var   0,55% 3,13% 1,856%
б   7,40% 17,70% 13,622%
CoV       0,647%
 ϱ       0,494
Wi   30% 70%  

GV Đào Mai 169


Varp = WC2 бC2 + 2 WC WD COVC&D + WD2 бD2
• Mức đóng góp của dự án C trong Varp :

• KL:

• Mức đóng góp của dự án D trong Varp :

• KL:
GV Đào Mai 170
VÍ DỤ 50
ĐÓNG GÓP CỦA C VÀ D VÀO RỦI RO CỦA DMĐT
Xác DANH MỤC ĐẦU TƯ
C D
Dự án suất
Năm Pi RC RD Pi (RC - RCtb)(RD - RDtb)
1 0,35 20% 50% 0,207%
2 0,3 10% 30% 0,080%
3 0,2 25% 40% 0,101%
4 0,1 15% -10% 0,055%
5 0,05 -5% 15% 0,205%
─   16,25% 34,25% 28,850%
R
Var   0,55% 3,13% 1,856%
б   7,40% 17,70% 13,622%
CoV       0,647%
 ϱ       0,494
Wi   30% 70%  
% đóng
9,975% 90,025%
góp RR GV Đào Mai 171
RỦI RO CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ
TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI THỊ TRƯỜNG
Trong một danh mục đầu tư gồm nhiều
tài sản. Hiệp phương sai tỷ suất sinh lời
của tài sản (i) với các tài sản khác
trong danh mục đầu tư, cũng chính là
hiệp phương sai trung bình của tài sản
(i) với danh mục đầu tư.

GV Đào Mai 172


RỦI RO CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ
TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI THỊ TRƯỜNG
• Khi một danh mục đầu tư được đa dạng hóa
tốt, thì tỷ suất sinh lời của DMĐT đó sẽ tiệm
cận với tỷ suất sinh lời thị trường. Lúc đó:
 Hiệp phương sai tỷ suất sinh lời của tài sản
(i) với DMĐT sẽ tương đương với hiệp
phương sai tỷ suất sinh lời của tài sản (i) với
tỷ suất sinh lời thị trường (**).

GV Đào Mai 173


RỦI RO CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ
TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI THỊ TRƯỜNG

Mức đóng góp Tỷ trọng vốn Hiệp phương sai


của khoản đầu = đầu tư vào i x trung bình của i
tư i vào Varp (Wi) với DMĐT

• Khi danh mục đầu tư được đa dạng hóa tốt; hiệp


phương sai của khoản đầu tư (i) với DMĐT cũng chính
là hiệp phương sai của (i) với thị trường

Từ đây,
Suy ra hiệp phương sai của khoản đầu tư i với thị trường
GV Đào Mai 174
RỦI RO CỦA DANH MỤC ĐẦU TƯ
TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI THỊ TRƯỜNG

Hiệp phương sai của khoản đầu tư i với thị trường:

Tiếp tục xác định được rủi ro hệ thống của khoản đầu tư

𝐶𝑜 𝑣( 𝑅𝑖∧ 𝑅𝑚)
β i  =
𝑉𝑎𝑟 𝑅𝑚
GV Đào Mai 175
RỦI RO HỆ THỐNG CỦA MỖI KHOẢN ĐẦU TƯ
β là hệ số đo lường rủi ro thị trường của các
khoản đầu tư trong danh mục đầu tư thị trường.
Do vậy, βi cho biết rủi ro hệ thống của một khoản
đầu tư (i) nào đó trong một danh mục đầu tư cụ thể.
𝐶𝑜 𝑣( 𝑅𝑖∧ 𝑅𝑚)
β i  =
𝑉𝑎𝑟 𝑅𝑚

Trong đó :
 VarRm là phương sai của tỷ suất sinh lời thị trường
 COV(Ri,Rm) là hiệp phương sai tỷ suất sinh lời của
GV Đào Mai 176
khoản đầu tư i với tỷ suất sinh lời thị trường.
VÍ DỤ 51
Sử dụng số liệu ở ví dụ 49. Xác định rủi ro hệ thống của
khoản đầu tư vào dự án A trong DMĐT
• Hiệp phương sai tỷ suất sinh lời của A với thị trường:
=

• Rủi ro hệ thống của khoản đầu tư vào dự án A:

GV Đào Mai 177


VÍ DỤ 52
Sử dụng ở ví dụ 49. Xác định rủi ro hệ thống của khoản
đầu tư vào dự án B trong danh mục đầu tư này
• Hiệp phương sai tỷ suất sinh lời của B với thị trường:
=

• Rủi ro hệ thống của khoản đầu tư vào tài sản B:

GV Đào Mai 178


Ý NGHĨA CỦA HỆ SỐ β

- Khi βi > 1 chứng tỏ tài sản i có rủi ro hệ


thống lớn hơn rủi ro thị trường.

- Khi βi < 1; chứng tỏ tài sản i có rủi ro


hệ thống nhỏ hơn rủi ro thị trường.

- Khi βi = 1; chứng tỏ tài sản i có rủi ro


hệ thống bằng rủi ro thị trường.

- Khi βi = 0; cho biết tài sản i không có rủi


ro hệ thống, tức là tài sản phi rủi ro
GV Đào Mai 179
β VÀ RỦI RO CỦA MỘT KHOẢN ĐẨU TƯ
VÍ DỤ 53
Một danh mục đầu tư gồm hai tài sản A và B có các số liệu
sau. Hãy so sánh rủi ro của từng dự án với rủi ro thị trường
Dự án Trọng Var Đóng góp của từng tài COV(Ri & Rm)
đầu tư số sản vào rủi ro của DMĐT
Mức đóng góp % đóng góp
Tài sản A 80% 5,35% 3,665% 93% 4,581%
Tài sản B 20% 0,82% 0,275% 7% 1,375%

COV(A & B) 1,51%


DMĐT 3,94%

𝐶𝑂 𝑉 𝑅𝑖∧ 𝑅𝑚
𝛽 𝑖=
𝑉𝑎𝑟 𝑅𝑚
GV Đào Mai 180
RỦI RO CỦA DANH MỤC VÀ TỪNG KHOẢN ĐẦU TƯ
  A B      
Năm RA RB RA-RAtb RB-RBtb (RA-RAtb)(RB-RBtb)
1 40% 20% 26,40% 11,20% 2,96%
2 30% 15% 16,40% 6,20% 1,02%
3 10% -3% -3,60% -11,80% 0,42%
4 -20% 4% -33,60% -4,80% 1,61%
5 8% 8% -5,60% -0,80% 0,04%
Rtb 13,6% 8,8%   Rp 12,64%
Var 5,348% 0,817%   Var p 3,94%
б 23,13% 9,04%   б p 19,85%
Wi 80% 20%   C0Va&b 1,51%
CV 1,700 1,027   ϱa&b 0,72
GV Đào Mai 181
ß      
MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN - CAPM
• Như đã biết: hệ số βi của mỗi khoản đầu tư
cho biết rủi ro hệ thống của khoản đầu tư đó
• Mô hình CAPM xem xét rủi ro của doanh
nghiệp, hoặc một dự án đầu tư, bằng hệ số
β và các yếu tố thị trường.
• Doanh nghiệp càng uy tín, có nhiều dự án đầu
tư tốt, thì tỷ suất sinh lời kỳ vọng càng cao, β
càng lớn.
GV Đào Mai 182
TÍNH TỶ SUẤT SINH LỜI YÊU CẦU THEO CAPM
(Capital Assets Pricing Model)

𝑟 𝑖 =𝑟 𝑓 +(𝑟 𝑚 − 𝑟 𝑓 ) ß 𝑖
Trong đó:
ri : Tỷ suất sinh lời yêu cầu của khoản đầu tư i
rf : Lãi suất phi rủi ro.
rm : Tỉ suất lợi nhuận thị trường theo danh mục ngành.
= (rf + mức bù rủi ro trong danh mục ngành)
βi : Rủi ro hệ thống của khoản đầu tư i

(rm - rf ) βi = phần bù GV
rủiĐàoroMaicủa khoản đầu tư i 183
TÍNH TỶ SUẤT SINH LỜI YÊU CẦU THEO CAPM
(Capital Assets Pricing Model)

𝑟 𝑖 =𝑟 𝑓 +(𝑟 𝑚 − 𝑟 𝑓 ) ß 𝑖
• Bước 1: Xác định rf (Risk free Rate); thường lấy
theo lãi suất trái phiếu kho bạc, hoặc lãi suất của
chứng khoán ngắn hạn.
• Bước 2: tính hệ số βi trong mối quan hệ với rm
(marketing rate).
• Bước 3: Tính tỷ suất sinh lời yêu cầu ri
GV Đào Mai 184
HỆ SỐ βi VÀ TỶ SUẤT SINH LỜI
CỦA KHOẢN ĐẦU TƯ
Tỷ suất sinh lời của một khoản đầu tư (i) bất kỳ,
trong mối quan hệ với tỷ suất lợi nhuận của thị
trường theo danh mục ngành, thể hiện qua rủi ro

• Nếu βi > 1 ta có ri > rm

• Nếu βi < 1 ta có ri < rm

• Nếu βi = 1 ta có ri = rm

• Nếu βi = 0GVta có
Đào Mai
ri = rf 185
VÍ DỤ 54
Giả thiết lãi suất trái phiếu kho bạc hiện là 10%/năm.
Tỷ suất lợi nhuận theo danh mục ngành là 18%.

 Nếu đầu tư vào tài sản A (có βA = 1,16); thì tỷ


suất sinh lời yêu cầu của nhà đầu tư là bao nhiêu?

 Nếu đầu tư vào tài sản B (có βB =0,35); tỷ suất sinh


lời yêu cầu của nhà đầu tư là bao nhiêu?

GV Đào Mai 186


VÍ DỤ 55

Bạn mua chứng khoán T trong tình hình lãi suất


trái phiếu kho bạc là 12%/năm; β của chứng
khoán T được xác định bằng 1,4. Mức bù rủi ro
trong danh mục thị trường của ngành là 5%. Tính
tỷ suất sinh lời yêu cầu đối với chứng khoán T ?

GV Đào Mai 187


TÍNH TỶ SUẤT SINH LỜI YÊU CẦU THEO CAPM
(Capital Assets Pricing Model)
Cách ghi theo phần bù rủi ro

Tỷ suất sinh lời


Tỷ suất Phần bù
yêu cầu với
= sinh lời + đắp rủi
khoản đầu tư
phi rủi ro ro (%)
có rủi ro

Phần bù rủi ro = (rm - rf ) βi

Khoản đầu tư có rủi ro càng nhiều; thì phần bù rủi ro


càng lớn, nên tỷ suất sinh lời yêu cầu sẽ càng cao.
GV Đào Mai 188188
TÍNH TỶ SUẤT SINH LỜI YÊU CẦU THEO CAPM
(Capital Assets Pricing Model)

Các rủi ro có thể xảy ra trong nền kinh tế:


* Rủi ro lạm phát
* Rủi ro tài chính
* Rủi ro kinh doanh
* Rủi ro thanh khoản
* Rủi ro thị trường
* Rủi ro lãi suất
GV Đào Mai 189
NHỮNG ƯU ĐIỂM
CỦA MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN

• Tỷ suất sinh lời yêu cầu được điều chỉnh


theo rủi ro của lĩnh vực đầu tư, thể hiện
qua phần bù rủi ro.

• Nếu có đủ các thông số rm và rf thì mô


hình CAPM có thể áp dụng cho mọi trường
hợp xác định tỷ suất sinh lời yêu cầu

GV Đào Mai 190


NHỮNG HẠN CHẾ
CỦA MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN

• Còn nhiều quan điểm khác nhau trong việc chọn rf


(theo lãi suất trái phiếu kho bạc hay theo lãi suất của
chứng khoán ngắn hạn ?)
• Nếu không đa dạng hóa danh mục đầu tư, nhà đầu
tư phải gánh chịu toàn bộ rủi ro; trong khi mô hình
CAPM chỉ tính đến rủi ro thị trường của cổ phiếu. Vì
vậy mô hình CAPM sẽ phản ánh tỷ suất sinh lời yêu
cầu thấp hơn yêu cầu thực tế của cổ đông.
GV Đào Mai 191
NHỮNG HẠN CHẾ
CỦA MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN

• Thực tế ở các nước chưa phát triển; việc xác


định hệ số βi chưa được phổ biến.
• Khi tính tỷ suất sinh lời yêu cầu theo CAPM,
các doanh nghiệp thường tự ước tính hệ số βi
theo đánh giá chủ quan của người lập kế
hoạch, nên rủi ro hệ thống của khoản đầu tư
chưa được xác định đúng, ảnh hưởng đến
tính chính xác của chỉ tiêu cần tìm.
GV Đào Mai 192
56 to 68

GV Đào Mai 193


VÍ DỤ 56
Tính các chỉ tiêu tỷ suất sinh lời, độ lệch chuẩn và hệ
số biến thiên. Qua đó xác định lợi nhuận và rủi ro của
từng khoản đầu tư vào những tài sản trong bảng sau:
Tài sản X Y Z

Năm Rx Ry Rz
1 35% 17% 10%
2 24% 15% 20%
3 10% -3% 15%
4 -10% 4% 40%
5 8% 8% 50%
6 20% 10% 30%
7 19% 40% -10%
8 -6% 30% 21%
9 35% 50% 40%
GV Đào Mai 194
GV Đào Mai 195
Sau khi thực hành, đối chiếu kết quả ở bảng sau:

Tài sản X Y Z X─ Y ─ Z─
Rx Ry Rz
Năm Rx Ry Rz (Rx - )2 (Ry - )2 (Rz - )2
1 35% 17% 10% 4,00% 0,04% 1,96%
2 24% 15% 20% 0,81% 0,16% 0,16%
3 10% -3% 15% 0,25% 4,84% 0,81%
4 -10% 4% 40% 6,25% 2,25% 2,56%
5 8% 8% 50% 0,49% 1,21% 6,76%
6 20% 10% 30% 0,25% 0,81% 0,36%
7 19% 40% -10% 0,16% 4,41% 11,56%
8 -6% 30% 21% 4,41% 1,21% 0,09%
9 35% 50% 40% 4,00% 9,61% 2,56%
Rtb 15% 19% 24%      
Var 2,578% 3,068% 3,35%      
σ 16,05% 17,51% 18,31%      
      20,62% 24,54% 26,82%
CV 1,07 0,92 0,76      
GV Đào Mai 196
VÍ DỤ 57
Môt danh mục đầu tư vào 2 tài sản X và Y , theo
tỷ trọng vốn: 25% vào X và 75% vào Y; thì lợi
nhuận và rủi ro của danh mục đầu tư này ra sao?
Tài sản X Y
Năm Rx Ry
1 35% 17%
2 24% 15%
3 10% -3%
4 -10% 4%
5 8% 8%
6 20% 10%
7 19% 40%
8 -6% 30%
9 35% 50%
GV Đào Mai 197
Đánh giá mối quan hệ (về R) giữa 2 tài sản trong DMĐT
GV Đào Mai 198
Sau khi thực hành, đối chiếu kết quả ở bảng sau:
Dự án X Y X Y DMĐT

Năm Rx Ry (Rx - Rx ) (Ry - ─Ry )  
1 35% 17% 20% -2% -0,40%
2 24% 15% 9% -4% -0,36%
3 10% -3% -5% -22% 1,10%
4 -10% 4% -25% -15% 3,75%
5 8% 8% -7% -11% 0,77%
6 20% 10% 5% -9% -0,45%
7 19% 40% 4% 21% 0,84%
8 -6% 30% -21% 11% -2,31%
9 35% 50% 20% 31% 6,20%
Rtb 15% 19%     18,0%
Var 2,58% 3,07%     2,315%
σ 16,05% 17,51%     15,22%
W 25% 75%      
COV       1,14%
       
GV Đào Mai
  0,41
199
𝝆 𝑿 ∧𝒀
VÍ DỤ 58
Môt danh mục đầu tư vào 2 tài sản X và Z , theo
tỷ trọng vốn: 10% vào X và 90% vào Z; thì lợi
nhuận và rủi ro của danh mục đầu tư này ra sao?
Tài sản X Z
Năm Rx Rz
1 35% 10%
2 24% 20%
3 10% 15%
4 -10% 40%
5 8% 50%
6 20% 30%
7 19% -10%
8 -6% 21%
9 35% 40%
GV Đào Mai 200
Đánh giá mối quan hệ (về R) giữa 2 tài sản trong DMĐT
GV Đào Mai 201
Sau khi thực hành, đối chiếu kết quả ở bảng sau:
Dự án X Z X Z DMĐT
Năm Rx Rz (Rx - R─ ) (Rz - ─Rz )
 
x
1 35% 10% 20% -14% -2,80%
2 24% 20% 9% -4% -0,36%
3 10% 15% -5% -9% 0,45%
4 -10% 40% -25% 16% -4,00%
5 8% 50% -7% 26% -1,82%
6 20% 30% 5% 6% 0,30%
7 19% -10% 4% -34% -1,36%
8 -6% 21% -21% -3% 0,63%
9 35% 40% 20% 16% 3,20%
Rtb 15% 24%     23,10%
Var 2,58% 3,35%     2,612%
σ 16,05% 18,31%     16,16%
W 10% 90%      
COV         -0,72%
          -0,24
𝛒𝐗∧𝐙 GV Đào Mai 202
VÍ DỤ 59
Môt danh mục đầu tư vào 2 tài sản Y và Z , theo
tỷ trọng vốn 50/50; thì lợi nhuận và rủi ro của
danh mục đầu tư này ra sao?
Tài sản Y Z
Năm Ry Rz
1 17% 10%
2 15% 20%
3 -3% 15%
4 4% 40%
5 8% 50%
6 10% 30%
7 40% -10%
8 30% 21%
9 50% 40%
GV Đào Mai 203
Đánh giá mối quan hệ (về R) giữa 2 tài sản trong DMĐT
GV Đào Mai 204
Sau khi thực hành, đối chiếu kết quả ở bảng sau:
Tài sản Y Z Y Z DMĐT
Năm Ry Rz (Ry - ─ ) (Rz - ─ )  
Ry Rz
1 17% 10% -2% -14% 0,28%
2 15% 20% -4% -4% 0,16%
3 -3% 15% -22% -9% 1,98%
4 4% 40% -15% 16% -2,40%
5 8% 50% -11% 26% -2,86%
6 10% 30% -9% 6% -0,54%
7 40% -10% 21% -34% -7,14%
8 30% 21% 11% -3% -0,33%
9 50% 40% 31% 16% 4,96%
Rtb 19% 24%     21,50%
Var 3,07% 3,35%     1,237%
σ 17,51% 18,31%     11,12%
W 50% 50%      
COV         -0,74%
          -0,23
𝛒𝐘∧𝐙 GV Đào Mai 205
VÍ DỤ 60
Tính tỷ suất sinh lời của danh mục đầu tư gồm 2 dự
án C và D có tỷ suất sinh lời thành phần như sau :

Cơ hội đầu tư Dự án C Dự án D
─ 16,25% 34,25%%
R
Tỷ trọng vốn chiếm 30% 70%

Yêu cầu: tính tỷ suất sinh lời của danh mục đầu tư này

GV Đào Mai 206


28,85%
VÍ DỤ 61
Một danh mục gồm 4 dự án đầu tư A, B, C và D
Cơ hội Dự án Dự án Dự án Dự án
đầu tư A B C D
─ 13,6% 8,8% 16,25% 34,25%
R
% Vốn 30% 20% 10% 40%

Yêu cầu: Tính tỷ suất sinh lời của danh mục đầu tư.

GV Đào Mai 207


21,17%
VÍ DỤ 62
Một danh mục đầu tư gồm: Trái phiếu kho bạc trị
giá 30 tỷ đồng; Cổ phiếu công ty K, có độ lệch
chuẩn 12%, trị giá 10 tỷ đồng.
Tính phương sai và độ lệch chuẩn của danh mục

ϱ(1&2) = 0 GVhay COV (1&2) = 0


Đào Mai 208
0,09 % và 3%
VÍ DỤ 63
Một danh mục đầu tư gồm hai tài sản A và B có:
• 42 tỷ đồng đầu tư vào A, có độ lệch chuẩn tỷ suất
sinh lời: 10%
• 98 tỷ đồng đầu tư vào B, có độ lệch chuẩn tỷ suất
sinh lời: 15%
Biết tỷ suất sinh lời của A và B nghịch biến hoàn hảo.
Hỏi danh mục đầu tư này có tỷ suất sinh lời sai biệt
như thế nào so với kỳ vọng?

GV Đào Mai 209


7,5%
VÍ DỤ 64
Một danh mục đầu tư bao gồm hai dự án H và K có:
Dự án Xác suất H K
R R Biết dự án H chiếm
Năm Pi H K
1 0,3 30% 15% 40% tỷ trọngVĐT của
2 0,22 25% 30%
3 0,16 18% 50% danh mục. Yêu cầu:
4 0,10 22% -5%
5 0,05 2% 40%
6 0,08 15% 10%
7 0,09 -2% 20%
1/ Xác định mức độ dao động tỷ suất sinh lời, và rủi ro hệ
thống của từng dự án thành phần
2/Tỷ suất sinh lời và rủi roGVcủa danh mục. Tính mức 210
Đào Mai
độ
ảnh hưởng cụ thể của từng dự án thành phàn
VÍ DỤ 64
Các chỉ tiêu của từng dự án (đã được tính ở ví dụ 43):
Dự án Xác suất H K
Năm Pi RH RK
1 0,3 30% 15%
2 0,22 25% 30%
3 0,16 18% 50%
4 0,10 22% -5%
5 0,05 2% 40%
6 0,08 15% 10%
7 0,09 -2% 20%
Rtb 1 20,70% 23,20%
Var   0,978% 2,538%
σ   9,89%
GV Đào Mai 15,93% 211
GV Đào Mai 212
GV Đào Mai 213
GV Đào Mai 214
Sau khi thực hành, đối chiếu kết quả ở bảng sau:
Xác
Dự án suất H K H K DMĐT
Năm Pi RH RK Pi(RH - RHtb) Pi(RK - RKtb)
2 2
Pi(RH - RHtb)(RK - RKtb)
1 0.3 30% 15% 0.259% 0.202% -0.229%
2 0.22 25% 30% 0.041% 0.102% 0.064%
3 0.16 18% 50% 0.012% 1.149% -0.116%
4 0.10 22% -5% 0.002% 0.795% -0.037%
5 0.05 2% 40% 0.175% 0.141% -0.157%
6 0.08 15% 10% 0.026% 0.139% 0.060%
7 0.09 -2% 20% 0.464% 0.009% 0.065%
Rtb 1 20.70% 23.20%     22.20%
Var   0.978% 2.538%     0.903%
σ   9.89% 15.93%     9.50%
% vốn   40% 60%     100%
CoV           -0.348%
CV   0.478 0.687      
            -0.2211
𝝆
Mức ĐGRR   0.073% 0.830%      

%ĐGRR   8.073% 91.927%     


COVRi&Rm   0.182% 1.383%     
βi   0.202 1.532 GV Đào Mai    

215
VÍ DỤ 65
Một danh mục đầu tư gồm 2 dự án C và D có:

Dự án Xác suất C D
Năm Pi RC RD
1 0,35 20% 50%
2 0,3 10% 30%
3 0,2 25% 40%
Biết tỷ trọng 4 0,1 15% -10%
VĐT vào C:30%
5 0,05 -5% 15%
YÊU CẦU
1/Tính tỷ suất sinh lời, độ lệch chuẩn của DMĐT
2/Xác định đóng góp của từng dự án thành phần vào rủi
ro của danh mục đầu tư
GV Đào Mai 216
3/Xác định rủi ro hệ thống của các dự án trong DMĐT
GV Đào Mai 217
GV Đào Mai 218
GV Đào Mai 219
GV Đào Mai 220
Sau khi thực hành, đối chiếu kết quả ở bảng sau:
Dự án Xác suất C D DANH MỤC ĐẦU TƯ
Năm Pi RC RD Pi (RC - RCtb)(RD - RDtb)
1 0,35 20% 50% 0,207%
2 0,3 10% 30% 0,080%
3 0,2 25% 40% 0,101%
4 0,1 15% -10% 0,055%
5 0,05 -5% 15% 0,205%
Rtb   16,25% 34,25% 28,850%
Var   0,55% 3,13% 1,856%
б   7,40% 17,70% 13,622%
COVC&D       0,647%
 ϱ       0,494
Wi   30% 70%  
Mức đóng góp
RR   0,185% 1,671%  
% góp RR   9,975% 90,025%  
COVRi&Rm   0,617% 2,387% 
βi   0,332GV Đào
1,286
Mai   221
VÍ DỤ 66
Hãy so sánh rủi ro hệ thống của các dự án đầu tư vào
tài sản sau đây với rủi ro thị trường
DỰ ÁN Rủi ro của dự án so với
ßi
ĐẦU TƯ rủi ro thị trường
A 1,16
B 0,35
C 0,33
D 1,29

GV Đào Mai 222


VÍ DỤ 67
DMĐT gồm 2 dự án A và B có tỷ suất sinh lời như sau:
Dự án A B

Năm Pi Ra Rb
1 0,4 20% 35%
2 0,3 25% 20%
3 0,15 5% 25%
YÊU 4 0,1 10% -10%
CẦU
5 0,05 -5% 15%
1/ Đánh giá lợi nhuận và rủi ro của danh mục đầu tư.
Biết tỷ trọng vốn đầu tư vào A 30%, vào B 70%
2/ Xác định đóng góp của A, B trong rủi ro của DMĐT
GV Đào Mai 223
3/ Xác định rủi ro hệ thống của từng dự án A, B
GV Đào Mai 224
GV Đào Mai 225
GV Đào Mai 226
GV Đào Mai 227
Sau khi thực hành, đối chiếu kết quả ở bảng sau:
Dự án A B DMĐT

Năm Pi Ra Rb (Ra - Ratb) (Rb - Rbtb) Pi(Ra - Ratb)(Rb-Rbtb)


1 0,4 20% 35% 3,000% 11,500% 0,138%
2 0,3 25% 20% 8,000% -3,500% -0,084%
3 0,15 5% 25% -12,000% 1,500% -0,027%
4 0,1 10% -10% -7,000% -33,500% 0,235%
5 0,05 -5% 15% -22,000% -8,500% 0,094%
Rtb 17,00% 23,50% 21,55%
Var 0,74% 1,73% 1,06%
σ 8,57% 13,14% 10,30%
W 30% 70%
COVa&b 0,36%
ρ AB 0,32
Cộng GV Đào Mai
0,355% 228
Dự án A B DMĐT
Chỉ tiêu
Rtb 17,00% 23,50% 21,55%
Var 0,74% 1,73% 1,06%
σ 8,57% 13,14% 10,30%
W 30,00% 70,00%
COVA&B 0,36%
ρ AB 0,32
Đóng góp trong VarP 0,14% 0,92%
% đóng dóp trong Var P 13,25% 86,75%
COV i&m 0,47% 1,32%
i 0,44 1,24

GV Đào Mai 229


VÍ DỤ 68
Nhà đầu tư mua chứng khoán X có β = 0,9. Tỷ
suất sinh lời theo danh mục thị trường của ngành
là 15%/năm. Phần bù rủi ro của chứng khoán X
là 5,4%. Hỏi tỷ suất sinh lời yêu cầu của nhà đầu
tư đối với chứng khoán X là bao nhiêu ?

GV Đào Mai 230


14,4%/năm

You might also like