You are on page 1of 11

XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC

KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC


DÂN PHÁP
1. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ

- Năm 1897, Chính phủ Pháp cử Paul Doumer sang tiến hành cuộc
khai thác thuộc địa lần thứ nhất

• Mục đích:

- Vơ vét triệt để sức người , sức của và biến Việt Nam thành thị
trường tiêu thụ hàng hoá của Pháp.
Nội dung:

• Nông nghiệp:
• Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất .
• Năm 1897: Pháp ép triều Nguyễn kí điều ước “ nhượng”
quyền “ khai khẩn đất hoang” cho chúng
• Phát canh thu tô
• Công nghiệp:
• Khai thác mỏ than và kim loại để xuất khẩu, đầu tư công
nghiệp nhẹ như: sản xuất xi măng, gạch ngói , xay xác gạo,
giấy, diêm,…

• Giao thông vận tải:


• Xây dựng hệ thống đường giao thông để tăng cường bốc
lột và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân
• Thương nghiệp:
• Độc chiếm thị trường Việt Nam, đánh thuế nặng vào hàng
hoá nước ngoài, trong khi đó hàng hoá Pháp bị đánh thuế
rất nhẹ hoặc được miễn thuế.
• Pháp lại tăng thêm các loại thuế, thuế mới chồng thuế cũ,
đặc biệt là rượu, muối, thuốc phiện
Tác động:

• Cạn kiệt nguồn tài nguyên


• Nông nghiệp: dậm chân tại chỗ, nông dân bị bốc lột và mất
ruộng đất
• Công nghiệp: phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng
• Thương nghiệp: Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ hàng
hoá Pháp
2. NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI

• Giai cấp cũ

- Địa chủ phong kiến:


- Một bộ phận giàu có, làm tay sai cho Pháp
- Địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc chèn ép=> có tư tưởng cách
mạng
Nông dân
• Bị mất ruộng đất, bần cùng hoá
• Phần lớn là tá điền, 1 số trở thành
công nhân trong các hầm mỏ, nhà
máy…
• Là lực lượng to lớn trong các nhà máy

• Thái độ: Căm ghét TD Pháp, có ý


thức đấu tranh, sẵn sàng hưởng
ứng và tham gia cách mạng để đấu
tranh giành tự do, no ấm
LỰC LƯỢNG XÃ HỘI MỚI
Công nhân: Mới ra đời còn non trẻ xuất thân từ nông dân, bị 2
tầng áp bức( thực dân, phong kiến), sớm có tinh thần đấu tranh
chống áp bức giai cấp, dân tộc

Tiểu tư sản:
• Gồm tiểu thương, tiểu chủ, viên chức cấp thấp,học sinh
• Cuộc sống bấp bênh
• Có ý thức dân tộc, đặc biệt là học sinh sinh viên, nhà giáo. Tích
cực tham gia vào các cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX
Tầng lớp Tư sản:

• Ra đời cùng sự phát triển của đô thị, họ là những nhà thầu-


khoán, chủ đại lí
• Chủ yếu là kinh doanh buôn bán
• Bị thực dân chèn ép, kìm hãm, lệ thuộc yếu ớt về kinh tế.
Chưa dám tỏ thái độ hưởng ứng tham gia cuộc vân động CM
giải phóng dân tộc cuối TK XIX - đầu XX
Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe

You might also like