You are on page 1of 24

Tiền công tư bản chủ nghĩa.

Liên hệ chính sách tiền lương Việt


Nam hiện nay. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường

Mã lớp: LLCT120205_22_2_40
GVHD: ThS. Hồ Ngọc Khương
Thành viên nhóm 1

Hoàng Gia Hân - 22116095 Chống Lệ Văn - 22162055

Nguyễn Cát Phụng - 22116128 Huỳnh Đức Quang Linh -


19130030

Nguyễn Anh Đức - 22116090 Nguyễn Lâm Bảo Trang -


21109210

Nguyễn Thanh Thảo - Trần Vũ Kiệt - 20147288


22116136
Bùi Trường Anh Thơ - Phạm Hữu Tuấn - 21110713
22116141
Timeline

Phần
Phần 2 Phần 3
1

Tiền công Chính sách tiền Cạnh tranh


trong tư bản lương Việt trong nền kinh
chủ nghĩa Nam hiện nay tế thị trường
1. Tiền công trong tư bản chủ
nghĩa

Tiền công là giá cả của hàng hóa sức lao


động nhưng biểu hiện ra bên ngoài như giá
cả của lao động.
Có 2 loại tiền công
Biểu hiện của giá cả là lao động vì:
- Công nhân bán quyền sử dụng sức lao
động
- Công nhân phải lao động mới có tiền
công
- Công nhân chỉ nhận được tiền công sau
khi lao động
Các hình thức tiền công cơ bản

Theo thời gian


Tính theo sản phẩm

Trả theo thời gian lao


động của công nhân Trả theo số lượng sản phẩm
cho nhà tư bản hoặc khối lượng công việc công
nhân đã hoàn thành

Có thể trả theo giờ,


ngày, tuần, tháng Đơn giá tiền công: = Tiền công trung
bình 1 công nhân trong ngày/ số sản
phẩm 1 công nhân tạo ra trong ngày với
Yếu tố ảnh hưởng: độ dài điều kiện bình thường
của thời gian lao động,
cường độ lao động, tính Tác dụng: dễ quản lý, công
chất công việc, trình độ tay nhân tích cực lao động, công
nghề người lao động bằng
Tóm tắt:
- Bản chất của tiền công là giá cả của hàng
hóa sức lao động
- Công nhân chỉ nhận được tiền công sau khi
đã lao động
- Có hai hình thức tiền công là tiền công trả
theo thời gian và tiền công trả theo sản
phẩm
- Có hai loại tiền công là tiền công danh
nghĩa và tiền công thực tế.
2. Tiền công danh nghĩa - thực tế

Tiền
Tiền
công
công
danh
thực tế
nghĩa
Là số tiền mà người công nhân Là số lượng tư liệu sinh hoạt và dịch
nhận được do bán sức lao động vụ mà người lao động có thể mua
của mình cho nhà tư bản. Vậy được bằng tiền công danh nghĩa của
tiền công danh nghĩa là giá cả mình.
thị trường của hàng hóa sức lao
động và nó phụ thuộc vào mối VD: lương thực thực phẩm, các đồ
quan hệ cung - cầu về hàng hóa dùng hàng ngày, vui chơi, giải trí,…
sức lao động.
Nếu cung > cầu => tiền công
danh nghĩa < giá trị của hàng
hóa sức lao động.
2. Tiền công danh nghĩa - thực tế

Tiền công thực tế có quan hệ tỷ lệ thuận với


tiền công danh nghĩa và tỷ lệ nghịch với giá
cả tư liệu sinh hoạt và dịch vụ khi các điều
kiện khác không đổi.
Điều này thể hiện rõ nét khi tiền công danh
nghĩa không đổi nhưng có lạm phát làm cho
giá cả tư liệu sinh hoạt và dịch vụ tăng thì
người làm công ăn lương với mức lương
danh nghĩa như cũ sẽ giảm tiền lương thực
tế.
2. Tiền công danh nghĩa - thực tế

Tiền công là giá cả của sức lao động, nên sự


vận động của nó gắn liền với sự biến đổi của
giá trị sức lao động. Lượng giá trị sức lao
động chịu ảnh hưởng của các nhân tố tác
động ngược chiều nhau. Nhân tố tác động
làm tăng giá trị sức lao động như: sự nâng
cao trình độ chuyên môn của người lao
động, sự tăng cường độ lao động và sự tăng
lên của nhu cầu cùng với sự phát triển của
xã hội.
Chính sách lương VN 2022:

Từ 1/1/2022, lương hưu, trợ cấp BHXH


tăng 7/4%. Người về hưu trước 1995,
nếu sau khi điều chỉnh vẫn chưa đạt được
mức lương hưu 2,5 triệu đồng/ tháng/
người thì được tăng lên bằng 2,5 triệu
đồng/ tháng/ người.
(Theo Nghị định 108/2021/NĐ-CP)

Chính thức vẫn lùi thời điểm cải cách


tiền lương cho cán bộ, công chức, viên
chức. Các đối tượng này tiếp tục hưởng
lương theo hệ số và mức lương cơ sở như
hiện nay.
Bởi ảnh hưởng của Covid-19, năm
2020, 2021 không tăng lương cơ sở.
Do đó, nếu dịch bệnh vẫn diễn biến
phức tạp, dự kiến lương cơ sở 2022
vẫn là 1,49 triệu đồng/ tháng.
Dự kiến năm 2022, mức lương tối
thiểu vùng cũng không tăng mà vẫn
áp dụng:
• Vùng 1: 4,42 triệu đồng/ tháng
• Vùng 2: 3,92 triệu đồng/ tháng
• Vùng 3: 3,43 triệu đồng/ tháng
• Vùng 4: 3,07 triệu đồng/ tháng
Biện pháp cải cách
• Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức về quan
1 điểm, mục tiêu, ý nghĩa, yêu cầu, nội dung của cải cách chính sách tiền
lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao
động trong các doanh
• Khẩn trương xây dựng và hoàn thiện hệ thống vị trí việc làm, coi đây là giải
2 pháp căn bản mang tính tiền đề để thực hiện cải cách tiền lương.

• Xây dựng và ban hành chế độ tiền lương mới.


3

• Quyết liệt thực hiện các giải pháp tài chính, ngân sách, coi đây là nhiệm vụ
4 đột phá để tạo nguồn lực cho cải cách chính sách tiền lương.

• Triển khai thực hiện có hiệu quả các Nghị quyết Trung ương 6 khoá XII và
5 các đề án đổi mới, cải cách trong các ngành, lĩnh vực có liên quan là công
việc rất quan trọng để cải cách chính sách tiền lương một cách đồng bộ.

• Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước.


6

• Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng; phát huy vai trò của nhân dân, Mặt trận
7 Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội.
Chính sách tiền lương của VN 2023

Tăng lương cơ sở,


lương hưu, trợ cấp
bảo hiểm xã hội từ Tăng quyền lợi về bảo
ngày 01/7/2023 hiểm xã hội, bảo hiểm
Tăng phụ cấp ưu đãi y tế
nghề đối với cán bộ y
tế dự phòng và y tế Thực hiện các giải
cơ sở từ ngày pháp tạo nguồn cải
01/01/2023Tiếp tục thực hiện cơ cách chính sách tiền
chế tài chính, thu lương
nhập đặc thù
3. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường

3.1. Cạnh tranh trong kinh tế thị trường

3.1.1 Khái niệm


Cạnh tranh trong kinh tế thị trường
là điều tất yếu, sự ganh đua giữa các
chủ thể tham gia sản xuất kinh
doanh, tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ
để thực hiện tốt nhất lợi ích của
mình.
3.1.2. Các loại cạnh tranh

* Dù phân loại theo tiêu chí nào thì cạnh tranh là tất yếu khách quan
3.1.3. Kết quả của cạnh tranh

Theo nội bộ ngành Giữa các ngành


Ví dụ: Cạnh tranh giữa coca cola và pepsi Ví dụ: Cạnh tranh bảo hiểm và ngân hàng
Biện pháp: cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng Biện pháp: Tự do di chuyển tư bản từ ngành
suất lao động, làm cho giá trị cá biệt của này sang ngành khác
hàng hoá sản xuất ra thấp hơn giá trị xã hội

Kết quả: hình thành giá trị thị trường mới Kết quả hình thành tỉ suất lợi nhuận bình
cho hàng hóa là cơ sở của giá cả thị trường quân hay còn gọi là mức sinh lợi trung bình
giữa các ngành
3.2. Vai trò của cạnh tranh trong việc phát triển nền kinh tế thị trường
cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành với nhau

Định nghĩa Tích cực Tiêu cực


Cạnh tranh là một quy luật kinh tế tồn
tại khách quan, vừa có mặt tích cực vừa
có mặt hạn chế. Những mặt tiêu cực,
những hạn chế của cạnh tranh rất dễ
dàng có thể nhận ra đến từ cạnh tranh
không lành mạnh.

04
Tích cực

Cạnh tranh thúc đẩy sự phát Cạnh tranh thúc đẩy sự phát
triển lực lượng sản xuất triển nền kinh tế thị trường

Cạnh tranh là cơ chế điều Cạnh tranh thúc đẩy năng lực
chỉnh linh hoạt trong việc thỏa mãn nhu cầu xã hội
phân bố các nguồn lực
Cạnh tranh phân bố các
nguồn lực
Cạnh tranh thúc đẩy sự
phát triển nền kinh tế thị
trường
Tiêu cực

Cạnh tranh Cạnh tranh Cạnh tranh


không lành mạnh không lành mạnh không lành mạnh
gây tổn hại môi gây lãng phí gây tổn hại phúc
trường xung nguồn nhân lực lợi xã hội
quanh xã hội
Tiêu cực

You might also like