You are on page 1of 16

CHƯƠNG I

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP


NGHIÊN CỨU MÔN HỌC

12/12/22
I. Khái niệm, chức năng và yêu cầu của tiền lương

II. Tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế

III. Các nguyên tắc của tổ chức tiền lương

IV. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu


I. Khái niệm, chức năng và yêu cầu của tiền lương
1. Khái niệm
Theo Nguyễn Tiệp: Tiền lương được hiểu là số tiền mà
NSDLD thanh toán cho NLĐ theo số lượng và chất lượng
lao động mà họ đã tiêu hao trong quá trình làm việc
Theo BLLĐ 2012: Tiền lương là khoản tiền mà người
sử dụng lao động trả cho người lao động để thực hiện công
việc theo thỏa thuận. Tiền lương bao gồm mức lương theo
công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ
sung khác.

12/12/22
2.Chức năng của tiền lương

Tái sản xuất sức lao động

Thước đo giá trị sức lao động


Chức năng Kích thích

Bảo hiểm, tích lũy

Xã hội

12/12/22
3. Yêu cầu của tiền lương
Tiền lương phải đóng vai trò chủ yếu trong thực hiện quy luật phân
phối theo lao động.
Sự chênh lệch giữa mức lương cao nhất và mức lương thấp nhất
phải phản ánh khách quan mức độ phức tạp của trình độ lao động

Tiền lương phải là nguồn thu nhập chủ yếu bảo đảm đời sống vật
chất tinh thần cho người lao động

Tiền lương được xác định dựa trên các yếu tố ĐKLD, các tiêu chuẩn
lao động và chế độ làm việc ngày càng được hoàn thiện
Tiền lương phải được đặt trong mối quan hệ hợp lý với các chỉ tiêu
LN, NSLD, tốc độ tăng trưởng của nền KT và các chính sách XH
12/12/22
II . TIỀN LƯƠNG DANH NGHĨA, TIỀN LƯƠNG THỰC TẾ

1.Khái niệm

Tiền lương danh nghĩa là Tiền lương thực tế là số


số lượng tiền tệ mà người lượng tư liệu sinh hoạt và
sử dụng lao động trả cho dịch vụ mà người lao động
người lao động phù hợp trao đổi được bằng tiền
với số lượng và chất lượng lương danh nghĩa của mình
lao động mà họ đã đóng sau khi đã đóng các khoản
góp. thuế, khoản đóng góp,
khoản nộp theo quy định
TLTT BIẾN ĐỘNG

BIẾN ĐỘNG

TLDN GIÁ CẢ HÀNG TLDN; GIÁ CẢ


HÓA, DV HÀNG HÓA, DV
Mối quan hệ giữa ba yếu tố trên được biểu hiện qua công
thức:

I LDN
I LTT  (1)
IG

Trong đó:
ILTT: Chỉ số tiền lương thực tế.
ILDN: Chỉ số tiền lương danh nghĩa
IG : Chỉ số giá cả
Từ công thức trên ta có thể đưa ra một số trường hợp làm
tăng tiền lương thực tế:

1. Nếu ILDN tăng và IG ổn định thì ILTT tăng;


2. Nếu ILDN tăng và IG giảm thì ILTT tăng
3. Nếu ILDN tăng, IG tăng nhưng tăng với tốc độ
chậm hơn ILDN thì ILTT vẫn tăng
4. Nếu ILDN ổn định và IG giảm thì ILTT tăng
5. Nếu ILDN giảm với tốc độ thấp hơn tốc độ giảm của
IG thì ILTT tăng.
4/ Để tăng tiền lương thực tế phải tác động đồng thời đến
tiền lương danh nghĩa và giá cả hàng hóa
5/ Chỉ số tiền lương thực tế tỷ lệ thuận với chỉ số giá cả và
tỷ lệ nghịch với chỉ số tiền lương danh nghĩa
6/ Tiền lương thực tế thể hiện số lượng tiền tệ mà người
sử dụng lao động trả cho NLD phù hợp với số và chất
lượng mà họ đóng góp.
7/ Trong mọi trường hợp, TLDN càng cao thì mức sống
của NLD càng được nâng lên
3. Các biện pháp nhằm đảm bảo và nâng cao TLTT

Các biện pháp làm tăng TLDN


Đảm bảo và
nâng cao tiền
Các biện pháp bình ổn và giảm giá lương thực tế
cả hàng hóa
3.1. Các biện pháp tăng tiền lương danh nghĩa
Phát triển sản xuất xã Tăng cường đào tạo,
hội, tạo việc làm cho nâng cao trình độ cho
NLĐ NLĐ

Ổn định quy mô Cải tiến tiền


dân số gắn với lương và tăng
phát triển thị Biện pháp lương trên cơ sở
trường LĐ tăng NSLĐ

Giải quyết hài hòa Cải tiến công tác tổ


MQH giữa tích lũy và chức – định mức lao
tiêu dùng động
3.2. Các biện pháp bình ổn và giảm giá cả hàng hóa, dịch vụ

1 2 3
Giữ giá đồng Tăng cường
Tăng cường xây
tiền, không để quản lý thị
dựng và tăng
xảy ra tình trạng trường, chống
cường năng lực
lạm pháp quá làm hàng giả,
hoạt động của
mức độ cho chống lậu thuế
hệ thống cơ sở
phép và không hạ tầng
để xảy ra giảm
phát
III. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC TL
1. Khái niệm
Tổ chức tiền lương là hệ thống các biện pháp trả
công lao động căn cứ vào mức độ sử dụng lao động; phù
thuộc vào số lượng và chất lượng lao động nhằm bù đắp
chi phí lao động, sự quan tâm vật chất và kết quả lao
động.
2. Những yêu cầu của Tổ chức tiền lương
- Phải đảm bảo tái sản xuất slđ, mức lương trả không thấp hơn
lương tối thiểu, phù hợp với trình độ lành nghề NLĐ.
- TL- TC phải được phân biệt theo điều kiện lao động và cường
độ lao động.
- TL-TC phải được trả theo loại công việc, theo chất lượng, hiệu
quả và có tác dụng khuyến khích lao động.
- TL-TC phải tăng dần theo thâm niên công tác, phải đảm bảo
đời sống vật chất tinh thần cho người lao động và gia đình họ.
- Đơn giản, dễ hiểu và dễ tính
3. Những nguyên tắc cơ bản của công tác Tổ chức TL
- Trả lương theo số lượng và chất lượng lao động
- Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động bình quân nhanh hơn
tốc độ tăng tiền lương bình quân.
- Trả lương theo yếu tố thị trường
- Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa người lao
động làm những ngành nghề khác nhau của nền kinh tế quốc
dân
- Tiền lương phụ thuộc vào thực trạng khả năng tài chính
- Kết hợp hài hòa các dạng lợi ích trong trả lương

You might also like