You are on page 1of 21

CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TIỀN LƯƠNG

09/08/20
I. Khái niệm và một số vấn đề có liên quan đến tiền
lương
II. Chiến lược tiền lương

III. Tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế

IV. Khái niệm, yêu cầu và nguyên tắc của QTTL


I. Khái niệm và một số vấn đề có liên quan đến tiền lương
1. Khái niệm
Tiền lương được hiểu là số tiền mà NSDLD thanh toán
cho NLĐ theo số lượng và chất lượng lao động mà họ đã tiêu
hao trong quá trình làm việc
2. Vai trò
- Đối với Doanh nghiệp:
+ Duy trì và phát triển NNL chất lượng cao;
+ Khuyến khích tăng NS, hiệu quả → PTSXKD
+ Gắn kết NLD với DN
+ Giúp DN đạt được các mục tiêu của mình….

09/08/20
2. Vai trò (tt)
- Đối với Người lao động:
+ Nâng cao thu nhập;
+ Phát triển toàn diện….

09/08/20
3.Chức năng của tiền lương

Tái sản xuất sức lao động

Tái sản xuất sức lao động


Chức năng Kích thích

Bảo hiểm, tích lũy

Xã hội

09/08/20
4. Yêu cầu của tiền lương
Tiền lương phải đóng vai trò chủ yếu trong thực hiện quy luật phân
phối theo lao động.
Sự chênh lệch giữa mức lương cao nhất và mức lương thấp nhất
phải phản ánh khách quan mức độ phức tạp của trình độ lao động

Tiền lương phải là nguồn thu nhập chủ yếu bảo đảm đời sống vật
chất tinh thần cho người lao động

Tiền lương được xác định dựa trên các yếu tố ĐKLD, các tiêu chuẩn
lao động và chế độ làm việc ngày càng được hoàn thiện
Tiền lương phải được đặt trong mối quan hệ hợp lý với các chỉ tiêu
LN, NSLD, tốc độ tăng trưởng của nền KT và các chính sách XH
09/08/20
II. CHIẾN LƯỢC TRẢ LƯƠNG

1. Bản chất của chiến lược trả lương


Đề cập tới những hướng cơ bản mà tổ chức lựa chọn để
thiết kế hệ thống thù lao và phúc lợi.
Những định hướng cơ bản được đề cập đến bao gồm
những điểm chính của hệ thống tiền lương như: Mức lương cao
nhất, mức lương thấp nhất, số hạng lương (còn gọi là ngạch)
trong hệ thống, mỗi hạng cần bao nhiêu bậc lương, tốc độ tăng
lương ở mỗi bậc lương trong cùng một hạng, cấu trúc thu nhập,
hình thức trả lương…v.v…
Khi phân tích những định hướng trả lương có 4 góc độ để
phân tích:
Nhóm 1: Năng lực không cốt yếu và không khan hiếm đối
với doanh nghiệp
Nhóm 2: Năng lực không cốt yếu nhưng khan hiếm đối
với doanh nghiệp
Nhóm 3: Năng lực cốt yếu nhưng không khan hiếm đối
với doanh nghiệp
Nhóm 4: Năng cốt yếu và khan hiếm đối với doanh nghiệp
2.Yêu cầu của chiến lược trả lương
Bảo đảm tính hiệu quả lâu dài của quá trình kinh
doanh
Bảo đảm tính liên tục và kế thừa của chiến lược;
Chiến lược phải mang tính toàn diện, rõ ràng;
Phải đảm bảo tính nhất quán và tính khả thi;
Đảm bảo thực hiện mục tiêu ưu tiên....
3. Các bước lựa chọn chiến lược trả lương

Một là: Lựa chọn các hàm ý


Hai là: Xem xét chính sách, mục tiêu hướng tới
Ba là: Khả năng triển khai
Bốn là: Đánh giá lại hệ thống.
II . TIỀN LƯƠNG DANH NGHĨA, TIỀN LƯƠNG THỰC TẾ

1.Khái niệm

Tiền lương danh nghĩa là Tiền lương thực tế là số


số lượng tiền tệ mà người lượng tư liệu sinh hoạt và
sử dụng lao động trả cho dịch vụ mà người lao động
người lao động phù hợp trao đổi được bằng tiền
với số lượng và chất lượng lương danh nghĩa của mình
lao động mà họ đã đóng sau khi đã đóng các khoản
góp. thuế, khoản đóng góp,
khoản nộp theo quy định
TLTT BIẾN ĐỘNG

BIẾN ĐỘNG

TLDN GIÁ CẢ HÀNG TLDN; GIÁ CẢ


HÓA, DV HÀNG HÓA, DV
Mối quan hệ giữa ba yếu tố trên được biểu hiện qua công
thức:

I LDN
I LTT  (1)
IG

Trong đó:
ILTT: Chỉ số tiền lương thực tế.
ILDN: Chỉ số tiền lương danh nghĩa
IG : Chỉ số giá cả
Từ công thức trên ta có thể đưa ra một số trường hợp làm
tăng tiền lương thực tế:

1. Nếu ILDN tăng và IG ổn định thì ILTT tăng;


2. Nếu ILDN tăng và IG giảm thì ILTT tăng
3. Nếu ILDN tăng, IG tăng nhưng tăng với tốc độ
chậm hơn ILDN thì ILTT vẫn tăng
4. Nếu ILDN ổn định và IG giảm thì ILTT tăng
5. Nếu ILDN giảm với tốc độ thấp hơn tốc độ giảm của
IG thì ILTT tăng.
3. Các biện pháp nhằm đảm bảo và nâng cao TLTT

Các biện pháp làm tăng TLDN


Đảm bảo và
nâng cao tiền
Các biện pháp bình ổn và giảm giá lương thực tế
cả hàng hóa
3.1. Các biện pháp tăng tiền lương danh nghĩa
Phát triển sản xuất xã Tăng cường đào tạo,
hội, tạo việc làm cho nâng cao trình độ cho
NLĐ NLĐ

Ổn định quy mô Cải tiến tiền


dân số gắn với lương và tăng
phát triển thị Biện pháp lương trên cơ sở
trường LĐ tăng NSLĐ

Giải quyết hài hòa Cải tiến công tác tổ


MQH giữa tích lũy và chức – định mức lao
tiêu dùng động
3.2. Các biện pháp bình ổn và giảm giá cả hàng hóa, dịch vụ

1 2 3
Giữ giá đồng Tăng cường
Tăng cường xây
tiền, không để quản lý thị
dựng và tăng
xảy ra tình trạng trường, chống
cường năng lực
lạm pháp quá làm hàng giả,
hoạt động của
mức độ cho chống lậu thuế
hệ thống cơ sở
phép và không hạ tầng
để xảy ra giảm
phát
IV. QUẢN TRỊ TIỀN LƯƠNG
1. Khái niệm
Quản trị tiền lương (tiếp cận theo hoạt động nghiệp vụ) là
hoạt động xây dựng, theo dõi, điều chỉnh nguồn trả lương,
thang bảng lương, phương pháp trả lương và quy chế trả
lương của doanh nghiệp.
2. Những yêu cầu của Quản trị tiền lương
- Phải đảm bảo tái sản xuất slđ, mức lương trả không thấp hơn
lương tối thiểu, phù hợp với trình độ lành nghề NLĐ.
- TL- TC phải được phân biệt theo điều kiện lao động và cường
độ lao động.
- TL-TC phải được trả theo loại công việc, theo chất lượng, hiệu
quả và có tác dụng khuyến khích lao động.
- TL-TC phải tăng dần theo thâm niên công tác, phải đảm bảo
đời sống vật chất tinh thần cho người lao động và gia đình họ.
- Đơn giản, dễ hiểu và dễ tính
3. Những nguyên tắc cơ bản của công tác Quản trị TL
- Trả lương theo số lượng và chất lượng lao động
- Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động bình quân nhanh hơn
tốc độ tăng tiền lương bình quân.
- Trả lương theo yếu tố thị trường
- Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa người lao
động làm những ngành nghề khác nhau của nền kinh tế quốc
dân
- Tiền lương phụ thuộc vào thực trạng khả năng tài chính
- Kết hợp hài hòa các dạng lợi ích trong trả lương

You might also like