You are on page 1of 34

KHÁM MẠCH MÁU, THẦN KINH

NGOẠI VI
BS. Hoàng Anh Công – Bộ môn Ngoại - PTTH
MỤC TIÊU

• Trình bày được các hình thái tổn thương


mạch máu và thần kinh ngoại vi
• Các triệu chứng lâm sàng của tổn thương
mạch máu và thần kinh ngoại vi
ĐẠI CƯƠNG
• Mạch máu ngoại vi giới hạn từ ĐM nách, ĐM chậu ngoài.
• Cấu tạo mạch máu: 3 lớp
HÌNH THÁI TỔN THƯƠNG GPB

• VT bên hoặc xuyên

• VT đứt đôi hoặc mất đoạn

• Thương tổn nội mạc hoặc dưới lớp áo ngoài


• Co thắt mạch
• VT xuyên Đ- TM
LÂM SÀNG
TOÀN THÂN
Hội chứng mất máu
Hội chứng nhiễm độc
TẠI CHỖ VẾT THƯƠNG

• Vết thương trùng đường đi mạch máu

• Đặc điểm gãy xương dễ tổn thương động mạch

• VT chảy máu thành tia hoặc thấm ướt


• VT không chảy máu

• Tụ máu dưới da
BIỂU HIỆN PHÍA NGOẠI VI

• Đau buốt ngoại vi


• Chi nhợt, lạnh. Có thể tím

• Giảm hoặc mất vận động, cảm giác


• Mạch ngoại vi yếu hoặc mất (lưu ý với vết thương
bên, hoặc có vòng nối tốt)
• Bão hoà oxy ngọn chi giảm
CẬN LÂM SÀNG
SIÊU ÂM DOPPLER

• Xác định được vị trí tổn thương

• Đánh giá được một phần tuần hoàn phụ

• Không đánh giá được tình trạng lòng mạch


• Nếu vị trí tổn thương tắc mạch không đánh
giá được mạch máu dưới vị trí tổn thương
CHỤP ĐM (SELDINGER)

• Thuốc trào khỏi lòng mạch

• Hình cắt cụt

• Lòng mạch nham nhở không đều

• Lòng mạch trơn nhẵn nhưng thu hẹp khẩu kính

• Thuốc sang TM không qua mao mạch

• Túi phồng ĐM
THĂM DÒ KHÁC
• Nội soi mạch
• MRI
• CT Scanner
SƠ CỨU

• Băng ép: hay dùng nhất

• Nhét mèche, khâu ép da phía ngoài khi VT lớn.


• Thắt hoặc kẹp ĐM: Hiện ít dùng do gây tổn thương.

Tránh kẹp mò mẫm

Thắt nhiều nơ, để đầu chỉ ra ngoài


KỸ THUẬT GARO

• Vị trí: Trên VT 2-5cm

• Thời gian: Nới garo 1lần/1h, trong 1-2ph, tổng


thời gian <4h
• Dụng cụ: Băng Esmarch hoặc băng vải cuộn

• Băng 1 lớp vải lót trước nhằm tránh tổn thương da

• Băng lực tăng dần đến khi đạt cầm máu


BÙ MÁU
HOẶC DỊCH THAY THẾ
THẮT MẠCH
• Chỉ làm khi tuần hoàn phụ tốt hoặc tổn thương phối hợp quá
nặng
• Bộc lộ 2 đầu ĐM đến tổ chức lành
• ĐM nhỏ: Thắt trực tiếp bằng chỉ không tiêu
• ĐM lớn: Khâu buộc kiểu số 8.
PHẪU THUẬT HỒI LƯU THÔNG
MẠCH MÁU
• Vết thương bên: Khâu trực tiếp hoặc vá bằng TM tự thân

• VT đứt đôi: Khâu nối tận tận


• VT mất đoạn ĐM >2-3cm: Ghép đoạn bằng TM tự thân
đảo chiều
• Bóc áo ngoài ĐM, phong bế Novocain: Khi ĐM co thắt

• Với tất cả các trường hợp cần lưu ý nẹp bất động ở tư thế
chùng chi sau mổ.
ĐIỀU TRỊ PHỐI HỢP

• Xử trí các tổn thương phối hợp

• Chống đông: Đặc biệt khi VTMM đến muộn,


có huyết khối lan xuống ngoại vi, tiên lượng
bất động chi thể lâu ngày
• Kháng sinh.
CHỈ ĐỊNH CẮT CỤT CHI THÌ ĐẦU

• Shock không hồi phục

• Tổn thương phối hợp nặng


• Tổn thương phía ngoại vi không còn khả năng bảo tồn

• Biểu hiện thiếu máu ngoại vi không hồi phục


• Tổn thương tại chỗ nặng: phần mềm, TK, TM, xương, khớp

• Garo >4h
THẦN KINH NGOẠI VI

• Thần kinh chi trên: Thần kinh trụ, giữa, thần


kinh quay
• Thần kinh chi dưới: Thần kinh đùi; thần kinh
hông to, thần kinh chày, thần kinh mác.
THẦN KINH GIỮA
• Chi phối cảm giác cho hơn nửa gan tay ở phía ngoài tình từ nửa

ngoài ngón IV, mặt mu đốt 2,3 các ngón đó

• Vận động: Hầu hết các cơ vùng cẳng tay trước: sấp tròn, các cơ

gấp cổ tay, gan tay dài, gấp nông các ngón, gấp dài ngón cái, 2 bó

của cơ gấp sâu các ngón, sấp vuông, có giạng ngắn ngón cái, cơ

đối chiếu ngón cái, đầu nông cơ gấp nông ngón cái và cơ gin I,II

• Khi tổn thương: các cơ gấp và sấp bị liệt, bàn tay bị các cơ duỗi

kéo ra sau, ô mô cái bị teo và luôn ở tư thế ngửa (bàn tay khỉ)
THẦN KINH TRỤ
• Chi phối: vận động: cơ gấp cổ tay trụ và cơ gấp sâu ngón 4,5, hầu
hết các cơ ở bàn tay (trừ các cơ ô mô cái và cơ giun 1,2). Chi phối
cảm giác: phần trong gan tay 1,5 ngón tính từ nửa trong ngón 4. 2,5
mu ngón tay phía trong tính từ nửa trong ngón 3 (trừ mu đốt II,III
ngón 3 và nửa ngoài ngón 4 do thần kinh giữa chi phối)

• Khi bị tổn thương: Ô mô út teo, ngón 4,5 luôn ở tư thế đốt I duỗi,
đốt II, III gấp lại  bàn tay vuốt trụ do các cơ gian cốt, cơ giun 3,4
liệt  không kéo được phần cuối các gân duỗi tương ứng.
THẦN KINH QUAY
• Chi phối vận động: các cơ vùng cánh tay sau (cơ tam đầu, khuỷu),

căng tay sau ( cơ cánh tay quay, cơ duỗi cổ tay quay dài, duỗi cổ tay

quay ngắn, cơ ngửa, cơ duỗi các ngón tay, cơ duỗi cổ tay trụ, giạng

dài, duỗi ngắn ngón cái, duỗi dài ngón cái, duỗi ngón trỏ)  đây là

dây duỗi, ngửa cẳng tay, bàn tay, ngón tay. Chi phối cảm giác: da

mặt sau và nửa dưới ngoài cánh tay, mặt sau cẳng tay, nửa ngoài

mu tay và mu 2 ngón rưỡi kể từ ngón cái (trừ mu đốt 2,3 ngón 2,3)

• Tổn thương: tùy vị trí tổn thương gây liệt các cơ duỗi cẳng tay, duỗi

và ngửa bàn tay, ngón tay ( bàn tay rũ cổ cò)


THẦN KINH ĐÙI

• Chi phối vận động cho các cơ vùng đùi


trước (cơ lược, cơ may, 1 phần cơ khép
dài. Cảm giác chủ yếu cho mặt trước đùi,
mặt trong khớp gối và cẳng chân.
• Khi bị tổn thương cẳng chân không duỗi
thẳng được.
THẦN KINH HÔNG TO
• Cho các nhánh chi phối hấu hết các cơ vùng đùi sau, xuống

đến khoeo chia ra 2 nhánh là thần kinh chày, thần kinh mác

chung chi phối gần như hoàn toàn vận động vùng cẳng chân.

• Tổn thương: tổng biểu hiện của liệt thần kinh mác chung và

chày. Cẳng bàn chân teo; bàn chân lỏng lẻo, nếu đi được thì

cổ bàn chân cũng rủ xuống, mất phản xạ gân gót, giảm hoặc

mất động tác gấp cẳng chân do liệt các cơ vùng đùi sau
THẦN KINH CHÀY
• Chi phối vận động: Cơ tam đầu cẳng chân, các cơ
gấp các ngón chân, cơ khoeo, chày sau, gan chân
bé...
• Khi tổn thương: Không gấp được bàn chân, không
đứng được bằng mũi chân, không xoay bàn chân
vào trong được, teo cơ vùng sau cẳng chân, mất
phản xạ gân gót
THẦN KINH MÁC CHUNG

• Cho ra các nhánh chi phối các cơ duỗi bàn


chân và cảm giác mặt ngoài cẳng chân,
gót và cổ chân
• Tổn thương: Mất khả năng duỗi cổ chân
và bàn ngón chân, bàn chân, ngón chân
thõng xuống, teo cơ phía trước cẳng chân

You might also like