You are on page 1of 19

Tổ 3, Lớp 11A2, THPT Bùi Thị Xuân

ĐÂY THÔN
VĨ DẠ
Hàn Mặc Tử

Page | 001
Tổ 3, Lớp 11A2, THPT Bùi Thị Xuân 3/2022

TÌM HIỂU CHUNG

TÁC GIẢ
Hàn Mặc Tử (1912 - 1940)
- Quê quán: Quảng Bình
- Cha mất sớm, sống với mẹ ở Quy Nhơn
- 1936 : mắc bệnh phong và mất tại trại phong Quy Hòa

Page | 002
Tổ 3, Lớp 11A2, THPT Bùi Thị Xuân 3/2022

TÌM HIỂU CHUNG

PHONG CÁCH SÁNG TÁC


- Nhà thơ lớn của phong trào thơ mới
- Hồn thơ mãnh liệt, nhưng luôn chứa đựng sự mâu thuẫn
- Nỗi đớn đau vì bệnh tật và khát vọng sống đã làm hồn thơ có hai
trạng thái đối cực :
+ điên loạn
+ hồn nhiên trong sáng
- Các tác phẩm tiêu biểu : Gái quê (1936), Thơ Điên (1938), Chơi
giữa mùa trăng, Xuân như ý, Thượng thanh khí,...

Page | 003
Tổ 3, Lớp 11A2, THPT Bùi Thị Xuân 03/2022

TÁC PHẨM
-Tên gốc là "Ở đây thôn Vĩ Dạ"
- Hoàn cảnh sáng tác: Ra đời năm 1938, in trong tập Thơ
Điên, khi nhà thơ đang nằm trên giường bệnh. Từ Sài Gòn
về Quy Nhơn - biết rõ căn bệnh hiểm nghèo và nhận được
lá thư cùng tấm ảnh phong cảnh xứ Huế - lá thư của người
thiếu nữ ông thầm thương trộm nhớ
- Bố cục bài thơ :
+ Khổ 1 : Sự vui tươi, trong trẻo với hình ảnh của Vĩ Dạ
+ Khổ 2 : Cảnh như mộng ảo - dự cảm chia ly
+ Khổ 3 : Hi vọng - hoài nghi vào tình đời tình người

Page | 004
03/2022
Tổ 3, Lớp 11A2, THPT Bùi Thị Xuân

KHỔ 1
Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?
Câu hỏi tu từ mở đầu bài thơ
+ Có sức gợi hình gợi cảm
+ Sự độc đáo trong dùng từ, 7 chữ nhưng 6 chữ
là thanh bằng
+ Từ “chơi” dường như là một sự chơi chữ.

Page | 005
Tổ 3, Lớp 11A2, THPT Bùi Thị Xuân 03/2022

KHỔ 1
Phác họa cái nhìn từ xa tới, chưa đến Vĩ Dạ nhưng đã thấy
những hàng cau thẳng tắp.
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
+ Nắng hàng cau
+ Nắng mới lên
+ Điệp từ nắng
+ Cau: là loại cây đặc trưng của thôn Vĩ
Câu thơ đã bật lên vẻ đẹp hữu tình, thanh khiết của thiên
nhiên thôn Vĩ trong khoảng khắc hừng đông dưới ánh nhìn
thân thương, đầy trìu mến của tác giả

Page | 006
03/2022
Tổ 3, Lớp 11A2, THPT Bùi Thị Xuân

KHỔ 1
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Miêu tả vườn cây thôn Vĩ.
+ Vườn ai: cách nói phiếm chỉ
+ “mướt”: từ ngữ gợi cảm
+ Xanh như ngọc: phép so sánh
Tâm hồn nhạy cảm, tình yêu thiên nhiên, cuộc
sống tha thiết, ân tình sâu sắc, đậm đà với thôn
Vĩ.

Page | 007
Tổ 3, Lớp 11A2, THPT Bùi Thị Xuân 03/2022

KHỔ 1
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Hình ảnh con người xứ Huế đôn hậu, dịu dàng.
+Thấp thoáng sau những chiếc lá trúc
+ Lá trúc: biểu tượng của nét mảnh mai
+ Mặt chữ điền

Page | 008
Tổ 3, Lớp 11A2, THPT Bùi Thị Xuân 03/2022

KHỔ 2 Gió theo lối gió, mây đường mây


Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay

Không gian: mờ ảo đầy ánh trăng: bến trăng, sông


trăng, thuyền chở trăng
Nhịp thơ 4/3
Nhân hóa “buồn thiu”
Từ “lay” mang một nỗi buồn trong ca dao

=> Hai câu thơ không chỉ tả cảnh và tình trong cảnh,
mà dường như còn muốn tả cái nhịp điệu của cảnh.

Page | 009
Tổ 3, Lớp 11A2, THPT Bùi Thị Xuân 03/2022

KHỔ 2
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay ?
+ “Thuyền ai” gợi lên bao ngỡ ngàng, bâng khuâng
+ “Thuyền,Trăng": con thuyền chở đầy trăng
+”Sông, Trăng”
+ Biểu tượng “thuyền”, “bến”,”trăng” còn về người con trai,
con gái và hạnh phúc lứa đôi thường thấy trong ca dao → “
thuyền chở trăng”,”bến sông trăng” là sáng tạo của Hàn Mặc
Tử trong phong trào thơ Mới
+ Từ “kịp”: nghe sao xót xa, trăn trở, hối thúc và hồi hộp nhiều
những cung bậc cảm xúc => không thể làm chủ được mọi
chuyện
Page | 010
Tổ 3, Lớp 11A2, THPT Bùi Thị Xuân 03/2022

KHỔ 3
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
- Mơ: mơ mộng – mong ngóng
- Điệp từ “khách đường xa”
với người dân thôn Vĩ, người đời, thi sĩ chỉ là một vị
“khách đường xa”, chợt đến rồi thoáng chốc chia xa
- “đường xa”, “áo em trắng”, “sương khói”v à “nhìn
không ra”
- Xứ Huế mơ mộng lắm khói xương, áo em trắng quá.
Tất cả đối với nhà thơ lúc này như một màn sương hư
ảo, cuộc đời như cách xa ngoài tầm tay

Page | 011
Tổ 3, Lớp 11A2, THPT Bùi Thị Xuân 03/2022

KHỔ 3
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà
-“Ở đây”: không gian hiện thực của xứ Huế
- “Mờ nhân ảnh” nói lên cái hư ảo của kiếp người

- Điệp từ “ai” làm đại từ phiếm


- Thể hiện ý thức vô cùng sâu sắc về sự manh mang
của sợi dây giao nối tình cảm giữa hai thế giới này
của Hàn Mặc Tử.
Page | 012
Tổ 3, Lớp 11A2, THPT Bùi Thị Xuân 03/2022

TỔNG KẾT

Bao gồm tổng kết về mặt nội dung, giá trị nghệ
thuật
và một trò chơi nhỏ ở cuối bài để mọi người có thể
tổng kết lại kiến thức của bài
01. Hàn Mặc Tử 02. Đây thôn Vĩ Dạ

Page | 013
Tổ 3, Lớp 11A2, THPT Bùi Thị Xuân 03/2022

TỔNG KẾT 01 Giá trị nội dung


– Bức tranh phong cảnh Vĩ Dạ bên dòng sông Hương
khắc họa trong trí tưởng tượng của người ở nơi xa
đang hướng về xứ Huế
– Là tâm cảnh, thể hiện nỗi buồn cô đơn của nhà thơ
trong một mối tình xa xăm, vô vọng.

02 Giá trị nghệ thuật


– Trí tưởng tượng phong phú.
– Nghệ thuật so sánh, nhân hóa, thủ pháp lấy động gợi
tĩnh, sử dụng câu hỏi tu từ.
– Hình ảnh sáng tạo
– Bút pháp của tượng trưng, lãng mạn, trữ tình.

Page | 014
Tổ 3, Lớp 11A2, THPT Bùi Thị Xuân 03/2022

Câu hỏi trò chơi


Câu 2: Câu thơ nào là lời trách móc, cũng
là lời mời gọi của con người Vĩ Dạ?
Câu 1: “Lòng khát khao sống và nỗi lo sợ A. Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
chia xa” là một trong những nội dung của B. Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
khổ thơ thứ mấy? C. Sao anh không về chơi thôn Vĩ.
A. Khổ 1 D. Vườn ai mướt quá xanh như ngọc.
B. Khổ 2
C. Khổ 3
D. Khổ 2,3

Page | 015
Tổ 3, Lớp 11A2, THPT Bùi Thị Xuân 03/2022

Câu hỏi trò chơi


Câu 4: Trong ba lần sử dụng câu hỏi tu từ
với đại từ phiếm chỉ "ai" ("Vườn ai...?
Thuyền ai...? Ai biết tình ai..?") trong bài
Câu 3: Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử, lần
Mặc Tử trích từ tập thơ: nào người đọc cảm nhận câu hỏi tu từ ẩn
A. Xuân như ý. giấu một niềm vui?
B. Thơ điên. A. Không lần nào.
C. Gái quê. B. Lần thứ ba (khổ cuối).
D. Thượng thanh khí. C. Lần thứ hai (khổ giữa).
D. Lần thứ nhất (khổ đầu).
Page | 016
Tổ 3, Lớp 11A2, THPT Bùi Thị Xuân 03/2022

Câu 5: Từ "kịp" trong câu thơ: "Thuyền ai đậu bến


Câu hỏi sông trăng đó - Có chở trăng về kịp tối nay?" trong
bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ gợi lên điều gì rõ nét nhất
đang ẩn chứa trong tâm tư tác giả?
trò chơi A. Một lời khẩn cầu, hi vọng được gặp lại người
thương.
B. Một nỗi buồn nhớ xa xăm đối với người thương.
C. Một niềm khao khát, một thúc bách chạy đua
với thời gian.
D. Một niềm mong ngóng, trông đợi đối với người
thương.
Page | 017
Tổ 3, Lớp 11A2, THPT Bùi Thị Xuân 03/2022

Câu hỏi trò chơi


Câu 7: Lấy bút danh là Hàn Mặc Tử, nhà
thơ có ngụ ý gì ? (câu hỏi khó)
Câu 6: Cảm hứng bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ A. Ngụ ý coi mình là người làm nghề văn
của được bắt đầu từ tấm thiếp phong cảnh chương (Mặc).
của cô gái thôn Vĩ Dạ. Cô gái đó là ai? B. Ngụ ý coi mình là người có ngòi bút
A. Mai Đình. lạnh lùng (Hàn).
B. Hoàng Cúc. C. Ngụ ý coi mình là công chức văn phòng
C. Thương Thương. (Mặc).
D. Mộng Cầm. D. Ngụ ý coi mình là người sống nghèo
khó nhưng thanh bạch (Hàn).
Page | 015
Tổ 3, Lớp 11A2, THPT Bùi Thị Xuân 03/2022

CẢM ƠN
MỌI NGƯỜI ĐÃ
LẮNG NGHE

Cảm ơn mọi người đã lắng nghe bài thuyết trình


của nhóm. Nhóm xin được phép trả lời câu hỏi và
tiếp nhận ý kiến từ phía cô và các bạn.

Page | 019

You might also like