You are on page 1of 51

Đây thôn Vĩ Dạ

Hàn Mặc Tử
I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả:
- Cuộc đời chịu nhiều bất hạnh: cha mất sớm, mắc bệnh
phong, tình yêu trắc trở, mất khi 28 tuổi.
- Sự nghiệp:
+ nhà thơ lạ nhất trong phong trào Thơ mới
+ Sức sáng tạo mãnh liệt “Ngôi sao chổi trên bầu trời
thơ Việt Nam”(Chế Lan Viên)
- Phong cách: vừa bí ẩn, phức tạp, vừa thiết tha với
cuộc đời trần thế
Khu điều trị phong QUY HOÀ - QUY NHƠN
nơi nhà thơ Hàn Mặc Tử vào chữa trị bệnh
Căn phòng - nhà thơ Hàn Mặc Tử trút hơi thở cuối cùng (11-11-1940) thuộc khu điều trị Quy
Mộ nhà thơ Hàn Mặc Tử
tại Ghềnh Ráng (Quy Nhơn)
Đường lên mộ
Nơi ở của Hàn Mặc Tử khi lâm bệnh và mất

chiếc giường Hàn Mặc Tử nằm


trước khi qua đời
Bút tích nhà thơ Hàn Mặc Tử

Trời hỡi! Nhờ ai cho khỏi đói


Gió trăng có sẵn làm sao ăn?
Làm sao giết được người trong mộn
Để trả thù duyên kiếp phũ phàng?
•“Trước không có ai, sau không có ai, Hàn Mặc
Tử như một ngôi sao chổi xoẹt qua bầu trời
Việt Nam với cái đuôi chói lòa rực rỡ của
mình“
•“Tôi xin hứa hẹn với các người rằng, mai sau,
những cái tầm thường, mực thước kia sẽ biến
tan đi, và còn lại của cái thời kỳ này, chút gì
đáng kể đó là Hàn Mạc Tử.”

Nhà thơ Chế Lan Viên


•“…Một nguồn thơ rào
rạt và lạ lùng…” và
“Vườn thơ Hàn rộng
không bờ không bến
càng đi xa càng ớn
lạnh…”
Nhà phê bình VH Hoài Thanh
2. Tác phẩm: Đây thôn Vĩ Dạ
a. Xuất xứ
Bài thơ ban đầu có tên là Ở đây
thôn Vĩ Dạ

Bài thơ được in trong tập


Thơ điên (1938). Tập Thơ
điên về sau được đổi tên
thành Đau thương.
b. Hoàn cảnh sáng tác
Bài thơ có liên quan đến mối tình đơn
phương của Hàn Mặc Tử và người con
gái có tên Hoàng Cúc.

Bài thơ được gợi hứng từ một bức bưu


thiếp mà Hoàng Cúc gửi cho ông. Khi biết
Hàn Mặc Tử bị bệnh hiểm nghèo, Hoàng
Cúc đã gửi cho ông một bức bưu thiếp
cùng những lời thăm hỏi động viên.
Những nàng thơ trong cuộc đời Hàn Mặc
Mộng Cầm
Tử
Thương Thương

Ngọc Sương

Hoàng Cúc

Mai Đình
Khổ
Bức tranh thiên nhiên
1 thôn Vĩ buổi sớm mai.

Cảnh sông nước đêm


Đây thôn Vĩ
Khổ
2
trăng

Dạ Khổ
3
Hình bóng con người
trong sương khói mờ ảo
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Khổ 1 Cảnh vườn thôn Vĩ trong buổi bình minh
* Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Cô gái Huế - Hoàng Cúc
Theo em câu thơ là lời của ai, mang hàm nghĩa gì?
lời trách móc nhẹ nhàng của người
con gái thôn Vĩ (mà tác giả tưởng
Câu hỏi tu từ Chủ thể hỏi tượng ra).

Chính nhà thơ


Sắc thái câu hỏi Mời mọc Lời tự vấn, tự hỏi mình

Hỏi han nhiều thanh bằng gợi âm hưởng


Đa sắc thái nhẹ nhàng, bâng khuâng, da diết.
Trách móc

Nhắc nhở
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?

Khát khao Sự gắn bó của


quay trở về thi nhân với
thôn Vĩ
Gợi sự thân tình, gắn bó
Niềm xót xa day dứt, nuối tiếc, cũng là
tiếng nói đầy mặc cảm bởi căn bệnh
hiểm nghèo.
Câu hỏi chỉ là một hình thức, một cái cớ để bày
tỏ tâm trạng. Đó là niềm tiếc nuối lẫn khát khao
mãnh liệt được trở về thôn Vĩ trong một hoàn
cảnh nghiệt ngã vô cùng.
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Điệp từ nắng

Gợi đặc điểm của Khắc họa những


miền Trung bước đi của nắng

Câu thơ tràn ngập sắc nắng


Thôn Vĩ hiện ra với vẻ đẹp của
những hàng cau thẳng tắp, vươn
mình đón những tia nắng tinh
khôi, trong trẻo và đầy gợi cảm
của ngày mới
Vườn ai mướt qu
quá xanh
xanh như
như ngọc
ngọc
I á

Tính từ Thán từ + từ chỉ mức độ

- So sánh “mướt quá xanh


Cực tả sự căng đầy Thể hiện sự ngạc
như ngọc”:
sức sống, mơn mởn nhiên, trầm trồ của
+ Mướt ánh lên của ngọc
tươi non tác giả trước khung
ngà, óng ả, đầy xuân sắc,
cảnh lộng lẫy của khu
một màu xanh mỡ màng,
vườn
tràn trề nhựa sống.
Câu thơ như tiếng reo vui: bộc lộc + Xanh như ngọc là màu
mơ ước đến với khu vườn ấy. xanh lung linh, ngời sáng,
long lanh.
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lời trầm trồ
ngợi ca những
khu vườn thôn Vĩ Vừa như ngợi ca, vừa như
Câu hỏi tu đang bộc bạch nỗi niềm.
từ Tất cả như lùi ra
xa, diệu vợi hóa,
mông lung hóa
Cực tả sắc xanh kì lạ của khu vườn, chính là để bộc bạch nỗi
niềm của một con người đang cháy lòng trong khát khao trở
về.
Phải là một người có ân tình sâu sắc, có tình yêu tha thiết với Vĩ
Dạ mới có thể lưu giữ trong tâm trí những hình ảnh như thế.
Lá trúc che ngang
trúc che ngang mặt chữ
mặt chữ điền
điền

mảnh tình tứ, Đây là gương


Hiền lành,
mai duyên mặt của ai?
phúc hậu
thanh tú dáng

Người Người trở về


Bóng dáng con thôn Vĩ thôn Vĩ
người hiện ra
trong một vẻ Con người hiện ra trong
đẹp kín đáo, e vẻ đẹp dịu dàng, kín đáo. Đó là
lệ một vẻ đẹp rất Vĩ Dạ, rất Huế.
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
I
tình tứ, hiền lành,
mảnh mai
duyên phúc hậu
thanh tú
dáng
Giao hòa
Thiên
nhiên Con người

Con người hiện lên trong vẻ đẹp hài hòa cùng


cảnh vật.
Cảnh vườn thôn Vĩ trong buổi bình minh

▪ Vĩ Dạ hiện lên trong một buổi bình minh nắng đẹp,


1
đơn sơ mà lộng lẫy. Con người và cảnh vật hài hòa
trong một vẻ đẹp rất thơ, rất Huế.
▪ Cảnh trong hoài niệm mà lung linh, sống động.
-> niềm say mê và niềm khát khao mãnh liệt của
Hàn Mặc Tử.
Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Qua khổ thơ 1 em hiểu
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
thêm gì về HMT?
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.

▪ Vĩ Dạ hiện lên trong một buổi


bình minh nắng đẹp, đơn sơ mà
lộng lẫy.

▪ Tâm trạng đắm say, tiếc nuối,


khát khao của một con người
đang cháy lòng trong khát khao
trở về.
Đây thôn Vĩ Dạ
Hàn Mặc Tử
KHỔ THƠ THỨ HAI Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng Em có
nước nhận
buồn xéthoa
thiu, gì về
bắp lay
Gió theo lối gió, mây đường mây
Thuyềncách ngắt
ai đậu bếnnhịp,
sôngphép
trăng đó
đối, biện pháp tu từ
Ngắt nhịp Có chở trăng về kịp tối nay?
Tiểu đối Điệp từ gió, mây trong câu thơ ?
4/3

Trái ngang, Mặc cảm chia lìa đã


Tách biệt Nhấn mạnh chia xa cả những
2 vế câu nghịch lý
sự rời rạc thứ vốn không thể
chia tách.
Tạo ra một khung cảnh chia lìa, ngang trái,
đầy nghịch lý

Mặc cảm chia lìa trong chính lòng người


Dòng nước buồn thiu
thiu,hoa
hoa bắp
bắp lay

Phép nhân hóa: Động từ lay: nhẹ, khẽ


dòng sông như cũng gợi nỗi buồn hiu hắt,
mang tâm trạng gợi sự lay lắt mệt mỏi

Nỗi buồn từ lòng người đã tỏa ra cảnh vật, lan theo dòng nước và bao
trùm khắp không gian.

Bức tranh thiên nhiên ảm đạm, nhuốm màu chia lìa, sự sống mệt mỏi,
yếu ớt.
Một nỗi buồn hiu hắt mang dự cảm về hạnh phúc chia lìa.
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Điệp từ trăng

Khiến câu thơ ngập Không giantrở nên lung


tràn ánh trăng linh, bàng bạc ánh trăng.

ai đại từ phiếm chỉ

Gợi sự mơ hồ, bất định. Có thể là  thuyền em

Vừa thân quen, vừa xa lạ


Hình ảnh thuyền ai trở nên không xác định, nửa thực nửa hư
Thuyền ai đậu bến
bến sông
sông trăng
trăng đó Em tưởng tưởng như thế
nào về hình ảnh “bến
sông trăng”?
Một hình ảnh sáng Ánh trăng như tan
tạo độc đáo, mới chảy ra, tuôn tràn
mẻ của thi nhân. khắp mặt sông.

Không còn là dòng sông thực nữa mà đã trở thành


dòng sông của tâm tưởng, dòng sông trăng

Hình ảnh lung linh huyền ảo.


Hình ảnh thuyền chở trăng

Con thuyền của cõi mộng thuyền chở tình yêu


Có chở
chở trăng
trăng về
về kịp tối nay?

Ao ước một thứ có thể Niềm hi vọng,


ngược dòng để trở về, khát khao gặp gỡ
ấy là trăng.
kịp tối
nay
Vừa là sự chờ đợi, Thời gian thật cụ thể, gần
vừa xen lẫn nỗi kíp, và đó cũng chính là giới
lo âu phấp phỏng hạn mong manh ngắn ngủi

Câu hỏi chất chứa bao niềm khắc khoải, sự chờ đợi
mòn mỏi
Lời cầu khẩn của thi nhân
Gió theo lối gió, mây đường mây
Cảnh sông nước đêm trăng
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?

🡪 Cảnh thiên nhiên xứ Huế thơ mộng,


mang sắc thái ảm đạm, hiu hắt, rời rạc, càng
về sau càng hư ảo,
Cảnh xứ Huế và cái tôi khắc khoải, lo âu,
dự cảm hạnh phúc chia xa..
▪ Bốn câu thơ là cảnh vật u ám, phiền não. Đây cũng là một thực tại đau
đớn, chia lìa.
▪ Chuyển biến của cảnh vật là từ hiện thực tươi đẹp đến huyền ảo, mờ ảo.
Tâm trạng nhà thơ không còn tươi vui phấn khởi mà buồn bã, lo âu, phấp
phỏng.
Khổ 3

Mơ khách đường xa, khách đường xa


Áo em trắng quá nhìn không ra
ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
Mơ khách đường xa, khách đường xa Cảnh tượng trong khổ thơ này có
Áo em trắng quá nhìn không ra gì khác với 2 khổ trên?
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà? xa khách đường xa
Mơ khách đường xa,

Điệp ngữ Nhịp thơ

Người ở Chính Nhạc điệu sâu


Hình ảnh con người nơi Vĩ Dạ nhà thơ lắng, dịu buồn,
trần thế đang xa dần, mờ
khuất dần trong ánh
nhìn tiếc nuối mà vô Tạo âm điệu dìu dặt, tăng thêm
vọng của thi nhân. khoảng cách xa xôi, diệu vợi
Áo em trắng quá nhìn không ra

Do màu áo lẫn vào Cực tả sắc trắng ở


sương khói nên nhìn sắc độ tuyệt đối,
không rõ tột cùng

Thi nhân đang sống trong ảo giác,


không phải nhìn bằng mắt thường.
Áo em trắng quá nhìn không ra

Vì choáng ngợp Vì hư ảo, xa


trước sắc trắng vời quá
Khát khao Đau đớn

hình ảnh em - hình ảnh cuộc đời mà nhà


thơ yêu nhớ đang bị nhòa đi bởi sắc áo
trắng huyền hoặc,
cụm từ nhìn không ra càng làm rõ hơn nỗi
bất lực của nhà thơ khi thấy cuộc đời mỗi
lúc một xa dần, thậm chí không còn cảm
nhận được nữa.
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
- Nói “ở đây” tức sẽ có “ngoài
Ở đây sương
sương khói mờ
mờ nhân
nhân ảnh Sương khói thực của Huế
kia”. Vậy “ở đây, ngoài kia” là ở
đâu?
Sương khói trong kỉ niệm
Nhà thơ tự ý thức
- Từ đó anh/chị có nhận xét gì về
về sự ngăn cách Sương khói do mặc cảm bệnh tật
hiện thực được cảm nhận, miêu
Mình đang ở Tất cả những cái tả trong khổ này?
đây - không tươi đẹp ấy thuộc
gian nghiệt ngã 🡪 Hiện thực xa xôi, trắng xóa, mờ
về thế giới ngoài
và tăm tối ảo, huyễn hoặc.
kia
🡪 Thi nhân cảm nhận rõ nét khoảng
cách xa xôi, cái hư ảo ngày càng rõ
Đau đớn của tình yêu và hạnh phúc.

Cuộc đời, tình người thật quá hư


ảo, mông lung.
Ai biết tình ai có đậm đà?

Điệp từ Đại từ phiếm chỉ

Nhấn mạnh tâm Một nỗi niềm hoài


trạng mặc cảm, chứa nghi, khắc khoải xót
nhiều uẩn khúc xa
Ai biết tình ai có đậm đà? Theo em, câu thơ cuối có những cách
hiểu nào? “Ai” chỉ đối tượng nào?
Người thôn Vĩ có biết tình
của thi nhân đối với người Tăng thêm nỗi trống
thôn Vĩ rất đậm đà hay vắng và hoài nghi.
không? Nhà thơ không phải
Câu hỏi
không tin mà là
tu từ không dám tin vào
Tình của người thôn Vĩ sự đậm đà của tình ai
đối với thi nhân có đậm đà nên vừa hi vọng lại
hay không? vừa khổ đau

Đoạn thơ khép lại bài thơ bằng tiếng thở dài hoài nghi tuyệt vọng, hay
là lời cầu mong của một kẻ thiết tha gắn bó đến cháy lòng?
Thảo luận nhóm: Phải chăng bài thơĐÂYlà sự chắp nối
THÔN VĨvụng về, rời rạc giữa ba
đoạn thơ? Có dòng chảy nào xuyên suốt các khổ thơ?
Gợi ý:
DẠ
+ Nhận xét sự biến đổi của cảnh vật và tâm trạng thi nhân từ khổ một đến
khổ hai và khổ ba?
+ Tìm và phân tích các tín hiệu ngôn ngữ liên kết các khổ thơ?
Cảnh vườn thôn Vĩ trong buổi bình minh
Khổ 1 Tâm trạng tươi vui, ao ước, đắm say
Đơn sơ, lộng lẫy, trong sáng, hài hòa

Cảnh sông nước đêm trăng


Khổ 2 Tâm trạng buồn bã, lo âu phấp phỏng
Lung linh, huyền ảo

Cảnh sương khói Tâm trạng mơ tưởng, hoài nghi


Khổ 3
Mờ ảo, xa xôi (không dám hy vọng)
Không rõ

Tối

Thời

Sáng gian
Không rõ

Sông

Không
Vườn gian
Tuyệt vọng

Hoài nghi

Tâm
Yêu đời trạng
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.

Gió theo lối gió, mây đường mây Không hướng


Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay đến ai
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Câu hỏi tu từ
Có chở trăng về kịp tối nay?
Là hình thức
bày tỏ nỗi niềm
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?

Có chở trăng về kịp tối nay? Ai biết tình ai có đậm đà?

Có còn kịp đâu mà trở về, Biết được tình người có đậm đà
còn cơ hội nào nữa mà trở về không mà trở về
III TỔNG KẾT

Bài thơ là tiếng lòng tha thiết của:


▪ Một tình yêu đơn phương (tình yêu)
▪ Cũng là niềm yêu mến với quê hương xứ sở (tình quê)
▪ Nhưng làm nên sức sống bất tử cho bài thơ chính là ở niềm
thiết tha gắn bó với cuộc đời, ở lòng khát khao sống (tình
đời)
Bài thơ thể hiện cả một hành trình cuộc đời của Hàn Mặc Tử: bắt
đầu bằng niềm tin yêu phơi phới, băn khoăn đi tìm hạnh phúc và
cuối cùng là một dấu chấm hỏi cuộc đời rơi vào bế tắc.
III TỔNG KẾT
2 Nghệ thuật
Mạch thơ: Ba khổ thơ là 3 không gian, thời gian khác nhau,
tưởng như rời rạc, không gắn bó. Nhưng sự rời rạc đứt đoạn
đó chỉ là ở cấu tứ bên ngoài. Bên trong vẫn tiềm ẩn mạch cảm
xúc thống nhất. Đó là đặc sắc trong tư duy và phong cách thơ
Hàn Mặc Tử.

Hình ảnh thơ độc đáo, đầy sức gợi


Ngôn ngữ cực tả mà trong sáng, tinh tế;
những biện pháp tu từ hài hòa, đặc sắc
Ở khổ thơ đầu, từ vẻ đẹp Vĩ Dạ đến
tâm trạng, cảnh ngộ thi sĩ Hàn Mặc
Tử, chúng ta nhận ra bài học gì về lẽ
sống của mỗi người trong cuộc đời?

Sao anh không về chơi thôn Vĩ?


Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Tình yêu cuộc sống của nhà
thơ bất hạnh Hàn Mặc Tử đã
gợi cho anh chị có suy nghĩ
gì? Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến
7 dòng) bày tỏ suy nghĩ của
mình

You might also like