You are on page 1of 19

Bài thuyết trình của

Nhóm 1
Ngữ văn

ĐÂY THÔN
VĨ DẠ
- Hàn Mặc Tử -
NGỮ VĂN 11

ĐÂY
THÔN VĨ
Được ra đời vào khoảng năm 1938 in
trong tập “ Thơ Điên” được khơi

DẠ
nguồn từ mối tình đơn phương của tác
giả và Hoàng Thị Kim Cúc . Bài thơ
được viết theo thể thất ngôn
Hàn Mặc Tử
Hàn Mạc Tử tên khai sinh của ông là Nguyễn Trọng Trí, sinh
năm 1912 ở Đồng Hới ( Quảng Bình ngày nay ) và mất năm
1940

Ông làm thơ từ khi rất trẻ và được biết đến là chủ xướng
của Trường thơ loạn sau chuyển sang sáng tác theo khuynh
hướng thơ mới lãng mạn.
• Tuy cuộc đời nhiều bi thương nhưng Hàn Mặc
Tử là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo
mạnh mẽ nhất trong phong trào Thơ mới

• Ông nổi tiếng với những vần thơ kỳ dị, ma quái


ngập tràn ý tượng của hồn, trăng, và máu ; nhưng
cũng hồn nhiên trong trẻo với những hình ảnh thơ
mộng đến nao lòng .
ĐÂY THÔN

Sao anh không về chơi thôn Vĩ?

DẠ
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
Vườn ai mướt quá, xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.

Gió theo lối gió, mây đường mây,


Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay...
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?

Mơ khách đường xa, khách đường xa,


Áo em trắng quá nhìn không ra...
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh,
Ai biết tình ai có đậm đà?

Bài thơ như một khúc đoản ca về tình yêu và niềm khao khát, hướng về một mảnh

DO
vườn, cũng là hướng về một mảnh đời. Đặc sắc của thi phẩm còn được thể hiện dưới
ngòi bút tinh tế in đậm nét riêng của Hàn Mặc Tử .Với những hình ảnh tượng trưng đầy
hàm nghĩa, với nhưng câu hỏi tu từ trải đều trên các khổ thơ mang theo ý niệm riêng,
cùng lối viết cách điệu hóa, đan xen giữa ảo và thực

=>"Đây thôn Vĩ Dạ" xứng đáng là một thi phẩm có những thi từ đẹp nhất, trong
sáng nhất trong thế giới thơ Hàn Mặc Tử
Giá trị nội dung :

Bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ Dạ hiện lên một


cách gần gũi, giản dị cùng chút mơ hồ lẫn kì bí
đặc trưng của xứ Huế qua góc nhìn và trí nhớ
của tác giả. Tác phẩm chứa đựng một tình yêu
trong trắng, thơ mộng nhưng đơn phương, tuyệt
vọng. Bức tranh thiên nhiên về một xứ Huế
mộng mơ, lẫn vào trong là một vị đượm buồn về
một viễn cảnh không thể xảy ra của cuộc tình
xuất phát từ đơn phía.
Giá tri nghê • • •

• Lối sử dụng ngôn ngữ 1 cách tài hoa cô đọng nhưng gợi

thuât
nhiều liên tưởng, kết hợp cùng các thủ pháp nghệ thuật đặc
trưng trong lối viết của Hàn Mặc tử

• Đan xen xuyên suốt bài thơ là những câu hỏi tu từ, từ đa
nghĩa, hình tượng, nghệ thuật hư ảo cảnh trừu tượng.

• Điểm nhấn mạnh mẽ nhất làm nên cả cái hồn nghệ thuật của tác
phẩm nằm trong chính cái tôi của tác giả . “Cái tôi” trữ tình trong
"Đây thôn vĩ dạ" là một cái tôi bí ẩn và đầy phức tạp
Page 02.
“ C Á I T Ô I ” Đ Ắ M S AY T R Ư Ớ C
VẺ ĐẸP CỦA CUỘC SỐNG

Huế trong thơ Hàn hiện lên dung dị và hiền hòa tràn
đầy sức sống với khung cảnh hàng cau đón nắng sớm
lung linh , những khu vườn xanh mát trải dài màu ngọc
bích.
BRING NATURE
INTO YOUR
HOME

"lá trúc che ngang mặt chữ điền”

Là một điểm nhấn đẹp đẽ.


=> Niềm say mê thích thú của ông trước
vẻ đẹp thôn Vĩ
“Cái tôi” cô đơn đến đau đớn tuyệt vọng

Phải xa lìa cuộc sống bình thường dù


đang trong độ tuổi đẹp đẽ nhất

Hình ảnh gió- mây làm ta liên tưởng đến


thực tế cuộc sống của chính Hàn Mạc Tử
Thôn Vĩ cùng xa dần
tầm tay của ông

Ông phải tìm đến trăng như


một giải pháp cuối cùng
“ Cái tôi “ hoài
nghi
• Con người, cảnh vật đều trở
nên nhạt nhòa hư vô

• Hàn Mặc Tử điên dại, hóa cuồng


si trong thơ, đau đớn tột cùng
cũng chỉ bởi hai chữ cô đơn

=>Bộc lộ khao khát được đồng điệu, yêu và được


Chủ đề
-Tình yêu thiên nhiên và con người

-Vùng đất thiên nhiên xứ Huế đã được hoà


vào cùng với con người

-Hai sự vật song hành, không thể tách rời


Thông điệp:
-Thiên nhiên và con người là đôi bạn tri kỉ,
song hành như hình với bóng

-Nỗi niềm vô vọng về tình đơn


phương.
Ý kiến, nhận xét
STUDIO SHODWE

và đánh giá
Bài thơ là một mạch liên tưởng từ quá khứ
đến hiện tại và tương lai:

-Sự trong trẻo, ấm áp của quá khứ

- Cái hiu hắt, buồn bã, chia lìa của hiện tại

-Tương lai xa xôi, nhạt nhòa


"Đây thôn Vĩ Dạ" là một
bài thơ tình tuyệt tác luôn
sống mãi trong dòng chảy
của Thơ mới và trong đời
sống văn học mọi thời
đại.
Thank you
for your
attentivenes
s

You might also like