You are on page 1of 24

Chương 1:

TỔNG QUAN VỀ
QUẢN TRỊ

1
Nhà quản trị

Là những người có quyền và trách nhiệm


điều khiển công việc của người khác

2
Khái niệm quản trị
 Koontz và O' Donnel: quản trị là "thiết kế và
duy trì một môi trường mà trong đó các cá nhân
làm việc với nhau trong các nhóm có thể hoàn
thành các nhiệm vụ và các mục tiêu đã định".

 James Stoner và Stephen Robbin: Quản trị là


tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm
soát những hoạt động của các thành viên trong
tổ chức và sử dụng tất cả các nguồn lực khác
của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra.

 Mary Parker Follett: quản trị là nghệ thuật đạt


được mục đích thông qua người khác.
3
Quản trị
 Làm việc với người khác và thông qua người khác

 Hoạt động hướng tới mục tiêu nhất định

 Nguồn lực của tổ chức là có hạn

 Môi trường tác động đến tổ chức luôn thay đổi

4
Hiệu suất và hiệu quả Quản trị
HIỆU SUẤT HIỆU QUẢ

PHƯƠNG TIỆN KẾT QUẢ


LÀM ĐÚNG LÀM ĐÚNG VIỆC
PHƯƠNG PHÁP

NGUỒN LỰC MỤC TIÊU

SỬ DỤNG/ GIẢM ĐẠT MỤC TIÊU


TRỪ NGUỒN LỰC CÀNG NHIỀU CÀNG
CÓ THỂ TỐT

5
Điều chỉnh
Phát hiện sai sót
Đo lường kết quả

Kiểm
soát
Thúc đẩy NV
Dự báo
Hoạch Lãnh Truyền thông
Mục tiêu đạo
định Quản trị
Kế hoạch xung đột
Tổ
chức

Tuyển dụng- đào tạo


Phân công
Phân quyền
Các kỹ năng của nhà quản trị:

Kỹ năng tư duy

Kỹ năng nhân sự

Kỹ năng chuyên môn


Cấp bậc quản trị

Xây
dựng
mục tiêu NQT CẤP CAO
Triển khai
mục tiêu, NQT CẤP GIỮA
soạn thảo
kế hoạch NQT CẤP CƠ SỞ
Thi
hành kế NGƯỜI THỪA HÀNH
hoạch,
đôn đốc
8
Các kỹ năng của nhà quản trị:

QTV CẤP CAO


Kỹ Kỹ Kỹ
năng năng năng
QTV CẤP GIỮA
Tư Nhân chuyên
duy sự môn
QTV CẤP CƠ SỞ

9
CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ
quản trị khoa học
Trường phái
quản trị cổ điển
quản trị hành chánh

Các Tường phái tâm


trường lý xã hội
phái
quản
trị Trường phái định
lượng

Trường phái
quản trị hiện đại
Quản trị khoa học

• Tiến hành dựa theo những nguyên


tắc khoa học thay cho quản trị theo
sự thuận tiện.

• Quan tâm đến năng suất lao động


thông qua việc quản lý và hợp lý hóa
công việc.
Quản trị khoa học

• Charles Babbage (1792 - 1871): chuyên


môn hóa lao động
• Federic W Taylor (1856 – 1915): 4
nguyên tắc quản trị khoa học
• Frank (1868 – 1924) và Lillian (1878 –
1972): phát triển hệ thống thao tác, loại
bỏ động tác dư thừa
• Henry Grant: phát triển sơ đồ Grant
Các nguyên tắc Taylor

 Nguyên tắc Taylor:  Công tác quản trị tương ứng:

 1. Xây dựng định mức và


phương pháp công việc  1. Nghiên cứu thời gian và
thao tác một cách hợp lý
 2. Chọn công nhân một
cách khoa học, huấn  2. Dùng mô tả để chọn lựa
luyện phát triển kỹ năng công nhân, thiết lập hệ thống
tiêu chuẩn và huấn luyện chính
thức
 3. Khen thưởng
 3. Trả lương theo năng suất,
thưởng theo sản lượng
 4. Phân nhiệm giữa quản
trị và sản xuất
 4. Thăng tiến và chia đều công
việc
Quản trị cổ điển

 Trường phái quản trị tổng quát phát


triển những nguyên tắc quản trị chung
cho cả một tổ chức, còn gọi là tư tưởng
quản trị tổ chức cổ điển.
Quản trị cổ điển

• Henry Fayol (1814 – 1925): 14 nguyên tắc quản


trị.
• Max Weber (1864 - 1920): phát triển tổ chức
quan liêu bàn giấy.
• Chester Barnard (1886 – 1961): 3 yếu tố của một
tổ chức và 4 điều kiện của sự chấp nhận quyền
hành.
• Herbert Simon: nhà quản trị là con người hành
chánh chứ không phải con người kinh tế, quyết
định của họ là tương đối.
14 nguyên tắc của Henry Fayol

 1.Phân chia công việc  7.Thù lao xứng đáng


 2.Thẩm quyền và trách  8.Tập trung và phân tán
nhiệm  9.Hệ thống quyền hành
 3.Kỷ luật  10.Trật tự
 4.Thống nhất chỉ huy  11.Công bằng
 5.Thống nhất điều khiển  12.Ổn định nhiệm vụ
 6.Lợi ích cá nhân phụ  13.Sáng kiến
thuộc lợi ích chung  14.Tinh thần đoàn kết
Trường phái tâm lý xã hội

 TP TLXH trong QT (Lý thuyết tác phong):


nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố tâm lý,
tình cảm, quan hệ xã hội.
 Hiệu quả của quản trị do năng suất lao động
quyết định, không chỉ do yếu tố vật chất
quyết định mà còn do sự thỏa mãn nhu cầu
tâm lý xã hội của con người.
Trường phái tâm lý xã hội

 Elton Mayo: “yếu tố xã hội” là nguyên


nhân tăng năng suất lao động.
 Abraham Maslow: “Bậc thang nhu cầu”
 Doulas Mc Gregor: Lý thuyết X, Y
Tháp nhu cầu của Maslow

NHU CẦU TỰ HOÀN THIỆN

NHU CẦU ĐƯỢC TÔN TRỌNG

NHU CẦU XÃ HỘI

NHU CẦU AN TOÀN

NHU CẦU SINH LÝ


Trường phái định lượng trong quản trị
 Giải quyết vấn đề bằng các mô hình toán
 Chủ yếu tập trung vào quyết định
 Dựa trên lý thuyết quyết định kinh tế
 Coi máy tính là công cụ cơ bản trong việc giải
quyết các mô hình và bài toán quản trị
 Tiếp cận trên 3 hướng cơ bản là:
 Quản trị khoa học
 Quản trị tác nghiệp
 Quản trị hệ thống thông tin
Thuyết 7S

 Trong quản trị cần phải phối hợp hài hòa 7 yếu
tố quản trị có ảnh hưởng lên nhau, khi một yếu
tố thay đổi kéo theo các yếu tố khác cũng bị
ảnh hưởng.
 7 yếu tố:
• Chiến lược Nhân viên
• Cơ cấu Phong cách
• Hệ thống Kỹ năng
• Mục tiêu phối hợp
Lý thuyết Z
 Giáo sư người Mỹ gốc Nhật William Ouchi
xây dựng
 Cơ sở xây dựng: áp dụng cách quản lý của
Nhật Bản trong các công ty Mỹ
 Nội dung: chú trọng đến quan hệ xã hội và
yếu tố con người trong tổ chức
 Đặc điểm: công việc dài hạn, trách nhiệm cá
nhân, quan tâm đến tập thể và gia đình nhân
viên …
Công ty Nhật và công ty Âu Mỹ theo thuyết Z

Công ty Nhật Bản Công ty Âu Mỹ


- Làm việc suốt đời - Làm việc có thời hạn
- Đánh giá và đề bạt chậm - Đánh giá và đề bạt nhanh
- Công nhân đa năng - Nhân viên chuyên môn hóa
- Cơ chế kiểm tra - Cơ chế kiểm tra
- Trách nhiệm tập thể - Trách nhiệm cá nhân
- Quyền lợi chung, toàn cục - Quyền lợi cá nhân có giới hạn
Thuyết Kaizen

 Chú trọng tới quá trình: phải cải tiến các


quá trình =>kết quả tốt hơn
 Hướng về con người và những nỗ lực của
con người
 Nhà quản trị cần quan tâm: kỷ luật, quản
lý thời gian, phát triển tay nghề, tham gia
các hoạt động trong công ty, tinh thần lao
động và sự cảm thông.

You might also like