You are on page 1of 15

MÔN LỊCH SỬ LỚP 9

CHỮA ĐỀ CƯƠNG ÔN THI


HỌC KÌ 1
BÀI 8: NƯỚC MĨ
Câu 1: Tình hình nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ II có gì khác biệt các nước tư

bản khác? Thành tựu?


-HOÀN CẢNH: MĨ LÀ NƯỚC THẮNG TRẬN, KHÔNG BỊ CHIẾN TRANH
TÀN PHÁ, THU ĐƯỢC LỢI NHUẬN NHỜ BUÔN BÁN VŨ KHÍ
KINH TẾ PHÁT TRIỂN MẠNH, CHIẾM ƯU THẾ TUYỆT ĐỐI TRONG
GIỚI TƯ BẢN, LÀ TRUNG TÂM KINH TẾ TÀI CHÍNH DUY NHẤT CỦA
THẾ GIỚI: Chiếm hơn 50% sản lượng CN toàn thế giới, ¾ trữ lượng vàng thế
giới, độc quyền vũ khí nguyên tử, có lực lượng quân sự mạnh nhất.
Câu 2: Những nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Mĩ? Nguyên nhân

nào là quan trọng nhất


- LÃNH THỔ RỘNG LỚN, TNTN PHONG PHÚ, 2 ĐẠI DƯƠNG BAO BỌC
- LỢI DỤNG CHIẾN TRANH ĐỂ LÀM GIÀU NHỜ BUÔN BÁN VŨ KHÍ
- ÁP DỤNG THÀNH TỰU CÁCH MẠNG KHKT *
- VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT CỦA NHÀ NƯỚC
- SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG ĐỘNG, CÓ HIỆU QUẢ CỦA CÁC CÔNG TY,
TẬP ĐOÀN LỚN
Câu 3: Thập niên 70 của thế kỉ XX, kinh tế Mĩ có đặc điểm gì?
LÀ TRUNG TÂM KINH TẾ, TÀI CHÍNH LỚN NHẤT THẾ GIỚI, nhưng đã suy giảm vị
trí không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước
Câu 4: Những nguyên nhân nào dẫn đến sự suy giảm tốc độ tăng trưởng của
nền kinh tế Mĩ vào đầu những năm 70 của thế kỉ XX?
KHỦNG HOẢNG NĂNG LƯỢNG, VƯƠN LÊN CỦA TÂY ÂU VÀ NHẬT BẢN, SỰ
CHÊNH LỆCH GIÀU NGHÈO, CHI PHÍ LỚN VỀ QUÂN SỰ.
Câu 5: Chính sách đối ngoại của Mĩ xuyên suốt từ sau chiến tranh thế giới II là
gì?
“CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU”
- DỰA VÀO TIỀM LỰC KINH TẾ VÀ QUÂN SỰ
.
Câu 6: Mục tiêu của Mĩ khi thực hiện chiến lược toàn cầu là gì?
NGĂN CHẶN, ĐẨY LÙI TIẾN TỚI XOÁ BỎ CNXH
ĐÀN ÁP PHONG TRÀO CÔNG NHÂN, PTGPDT
KHỐNG CHẾ CÁC NƯỚC TƯ BẢN ĐỒNG MINH, THIẾT LẬP SỰ CHI PHỐI THỐNG TRỊ TRÊN
TOÀN THẾ GIỚI
Câu 7: Thế độc quyền về vũ khí nguyên tử của Mĩ bị phá vỡ từ sau sự kiện
nào?
LIÊN XÔ CHẾ TẠO THÀNH CÔNG BOM NGUYÊN TỬ
Câu 8: Kết quả chiến lược toàn cầu?
-Mĩ đã đạt được 1 số kết quả: Thiết lập được các tổ chức quân sự, chia cắt
một số quốc gia dân tộc.
+ Góp phần làm sụp đổ CNXH ở Liên Xô và Đông Âu
- Thất bại nặng nề nhất trong chiến tranh ở VN.
BÀI 10 NHẬT BẢN
Câu 1: Đặc điểm nổi bật của tình hình Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới II là
gì?
LÀ NƯỚC BẠI TRẬN, MẤT HẾT THUỘC ĐỊA, BỊ QUÂN ĐỘI MĨ CHIẾM ĐÓNG
Câu 2: Để khôi phục kinh tế, khắc phục hậu quả sau chiến tranh, chính phủ Nhật
Bản đã làm gì?
TIẾN HÀNH CẢI CÁCH DÂN CHỦ
Câu 3: Những cải cách dân chủ được thực hiện ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế
giới thứ hai có ý nghĩa như thế nào?
Loại bỏ tiềm năng chiến tranh của NB, biến NB trở thành quốc gia
dân chủ. Là nhân tố quan trọng giúp NB vươn lên phát triển ở giai
đoạn sau này
Câu 4: Những năm 60 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản có sự phát triển như
thế nào?
Kinh thế Nhật Bản phát triển thần kì.
Thành tựu: Là 1 trong 3 trung tâm kinh tế tài chính của thế giới, GDP 183 tỉ
USD, thu nhập bình quân đầu người cao thứ 2 thế giới.
Câu 5: Yếu tố nào được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản?
CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN
Câu 6: Nguyên nhân nào là cơ bản dẫn đến sự phát triển của nền kinh tế Nhật
Bản từ sau chiến tranh thế giới II?
Truyền thống văn hóa của Nhật Bản, chú trọng yếu tố CON NGƯỜI ( quan trọng
nhất), áp dụng thành tựu KH-KT, sự phát triển năng động của các công ty, chi phí
Câu 7: Biểu hiện rõ rệt nhất thể hiện sự phát triển thần kì của Nhật Bản trong
thập niên 60-70 của thế kỉ XX là gì?
LÀ MỘT TRONG BA TRUNG TÂM KINH TẾ - TÀI CHÍNH THẾ GIỚI.
Câu 8: Nguyên nhân khách quan giúp cho nền kinh tế Nhật Bản phát triển
sau chiến tranh thế giới II là gì?
CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN, VIÊT NAM
Câu 9: Giải thích hiện tượng “thần kì” Nhật Bản:
TỪ NƯỚC BẠI TRẬN, MẤT HẾT THUỘC ĐỊA BỊ MĨ CHIẾM ĐÓNG ĐÃ NHANH
CHÓNG VƯƠN LÊN THÀNH SIÊU CƯỜNG KINH TẾ.
Câu 10: Nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển kinh tế của Mĩ và Nhật Bản sau chiến
tranh thế giới II là gì?
ÁP DỤNG THÀNH TỰU CÁCH MẠNG KHKT, VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC, SỰ
PHÁT TRIỂN NĂNG ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY, TẬP ĐOÀN LỚN.
BÀI 10: TÂY ÂU
Câu 1: Sau chiến tranh thế giới II, tình hình các nước Tây Âu như thế
nào?
ĐỀU BỊ CHIẾN TRANH TÀN PHÁ NẶNG NỀ

Câu 2: Nền kinh tế các nước Tây Âu cơ bản phục hồi vào giai đoạn nào?

1945-1950
Câu 3: Năm 1948, 16 nước Tây Âu đã nhận viện trợ của Mĩ thông qua kế

hoạch nào?
MÁC-SAN (PHỤC HƯNG CHÂU ÂU)
Câu 4: Sau chiến tranh thế giới II, chính sách đối ngoại nổi bật của các

nước Tây Âu là gì?


TIẾN HÀNH CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC, THAM GIA KHỐI QUÂN SỰ
NATO CHỐNG LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC XHCN
Câu 5: Vì sao sau khi phục hồi kinh tế, các nước Tây Âu là có xu hướng
muốn liên kết với nhau:
Có nền văn minh chung, kinh tế không cách biệt nhiều, có mối
quan hệ mật thiết từ lâu, muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ
Câu 6: Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu thông qua Kế hoạch Mácsan (1947)
nhằm mục đích gì?
LÔI KÉO ĐỒNG MINH CHỐNG LẠI LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC XHCN
Câu 7: Để nhận được viện trợ của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các
nước Tây Âu phải tuân theo những điều kiện nào do Mĩ đặt ra?
Không được tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp. - Hạ thuế quan đối với
hàng hóa của Mĩ nhập vào Tây Âu. - Gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi
chính phủ
Câu 8: Sự kiện nào đánh dấu bước đột biến của quá trình liên kết quốc tế ở
châu Âu?
Hội nghị Maxtrich
Câu 9: Các thành viên đầu tiên của khối thị trường chung châu Âu (EEC)
bao gồm những quốc gia nào?
Pháp, CHLB Đức, Bỉ, I-ta-li-a, Hà Lan, Luc-xăm-bua
Câu 10: Vai trò của liên minh châu Âu trong nền kinh tế thế giới?
LÀ MỘT TRONG BA TRUNG TÂM KINH TẾ, TÀI CHÍNH THẾ GIỚI, LÀ TỔ
CHỨC LIÊN KẾT LỚN NHẤT TG, CHIẾM ¼ GDP TG
BÀI 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II
Câu 1: Hội nghị I-an-ta diễn ra trong bối cảnh lịch sử nào? Ở đâu?
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI BƯỚC VÀO GIAI ĐOẠN KẾT THÚC – IANTA
(LIÊN XÔ)
Câu 2: Tham dự Hội nghị I-an-ta bao gồm nguyên thủ của các quốc gia nào?
LIÊN XÔ, MĨ, ANH
Câu 3: Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới được hình thành trong
những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
CÓ SỰ PHÂN TUYẾN TRIỆT ĐỂ GIỮA HAI PHE: TBCN VÀ XHCN
Câu 4: Nhân tố hàng đầu chi phối quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh thế giới
II đến đầu thập niên 90 của thế kỉ XX là gì?
TRẬT TỰ HAI CỰC IANTA
Câu 5: Trật tự 2 cực I-an-ta hoàn toàn tan rã khi nào?
LIÊN XÔ VÀ ĐÔNG ÂU SỤP ĐỔ
Câu 6: Xu thế của thế giới sau chiến tranh lạnh:
-Xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế.
-Trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm đang dần dần hình thành
-Các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng tâm.
-Ở nhiều khu vực, xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến.
Câu 6: Trong giai đoạn sau chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự,
các quốc gia trên thế giới đều tập trung vào vấn đề gì?
KINH TẾ
Câu 7: Liên Hợp Quốc được sáng lập nhằm mục đích gì?

- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới - Phát triển mối quan hệ hữu nghị
hợp tác. Các tổ chức: UNESCO, FAO, IMF, UNICEF
Câu 8: Vì sao các nước Liên Xô và Mĩ lại tuyên bố chấm dứt chiến tranh
lạnh?
NỀN KINH TẾ CỦA HAI NƯỚC SUY GIẢM. SỰ VƯƠN LÊN CỦA TÂY ÂU VÀ
NHẬT BẢN.

Câu 9: Trật tự thế giới được thiết lập sau chiến tranh Thế giới thứ hai được
gọi là gì?
TRẬT TỰ HAI CỰC IANTA
Câu 10: Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, xu hướng phát triển chung của
thế giới là gì?
HOÀ BÌNH, ỔN ĐỊNH, HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN.

You might also like