You are on page 1of 3

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ HỌC KÌ I

NĂM HỌC 2021 - 2022

Câu 1. Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến
tranh thế giới thứ hai là
Áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học- kỹ thuật.
Câu 2. Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong và sau
Chiến tranh thế giới thứ hai?
Tiến hành chiến tranh xâm lược vả nô dịch các nước.
Câu 3. Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai là

Câu 4. Cuộc cách mạng khoa học -kĩ thuật lần thứ hai bắt đầu vào khoảng thời gian nào?
Giữa những năm 40 của thế kỉ XX.
Câu 5. Nước nào đưa con người lên Mặt Trăng đầu tiên (7/1969)?

Câu 6. Điểm giống nhau trong chính đối ngoại của các đời tổng thống Mĩ là gì?
"Chiến lược toàn cầu hóa".
Câu 7. "Chiến lược toàn cầu" do Tổng thống nào của Mĩ đưa ra?
Tơ-ru-man
Câu 8. Khối NATO còn gọi là khối gì?
Khối Bắc Đại Tây Dương,
Câu 9. Tổng thống Mĩ sang thăm Việt Nam đầu tiên sau chiến tranh Việt nam 1975 là
Bill Clintơn
Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Nhật Bản đã gặp khó khăn gì lớn nhất?
Bị mất hết thuộc địa, đất nước bị tàn phá nặng nề.
Câu 11. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tiến hành nhiều cải cách trong đó cải
cách nào là quan trọng nhất?
Cải cách hiến pháp.
Câu 12. Sang những năm 50 của thế kỉ XX, kinh tế Nhật phát triển được do
Nhờ những đơn đặt hàng của Mĩ khi Mĩ phát động chiến tranh xâm lược Triều Tiên và Việt Nam.
Câu 13. Sự phát triển "thần kì" của nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu trong khoảng thời gian
nào?
Những năm 50 đến những năm 70 của thế kỉ XX
Câu 14. Sự phát triển "thần kì của Nhật Bản" được biểu hiện rõ nhất ở điểm nào?
Từ nước chiến bại, hết sức khó khăn thiếu thốn, Nhật Bản vươn lên thành siêu cường kinh tế.
Câu 15. Trong sự phát triển "thần kì của Nhật Bản" có nguyên nhân nào giống với nguyên
nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác?
Biết tận dụng và khai thác những thành tựu khoa học-kĩ thuật.
Câu 16. Trong những nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là nguyên nhân khách quan
làm cho kinh tế Nhật Bản phát triển?
Biết tận dụng thành tựu khoa học kĩ thuật thế giới.
Câu 17. "Kế hoạch Mác-san" (1948) còn được gọi là:
Kế hoạch phục hưng châu Âu.
Câu 18. Cộng hòa Dân chủ Đức sát nhập vào CHLB Đức vào thời gian nào?
03/10/1990.
Câu 19. Đặc điểm nào sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai là biểu hiện tích cực nhất trong
thế giới tư bản?
Sự "nhất thể hóa quốc tế" trong nền Kinh tế.
Câu 20: Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Thời gian từ phát minh khoa học
đến ứng dụng vào sản xuất ngày càng rút ngắn. Đó là đặc điểm của:
Cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai
Câu 21: Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại bắt đầu vào thời gian nào?
Những năm 40 của thế kỉ XX.
Câu 22: Những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật gây nên những lo ngại gì
về mặt đạo đức?
Sao chép con người
Câu 23: Nguồn gốc sâu xa của cuộc các mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là gì?
Do những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và kĩ thuật ngày
càng cao của con người.
Câu 24: Loại vật liệu nào giữ vị trí quan trọng nhất trong cuộc sống hàng ngày và trong các
ngành công nghiệp?
Polime
Câu 25: Thành tựu quan trọng nào trong nông nghiệp đã góp phần giải quyết vấn đề lương
thực cho con người?
Cuộc “Cách mạng xanh”.
 Câu 26: Điểm khác biệt cơ bản giữa cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai với cuộc
cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất là gì?
Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
Câu 27: Nguyên nhân thúc đẩy cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp là gì?
Bù đắp những thiệt hại do chiến tranh thế giới gây ra.
Câu 28: Tại sao tư bản Pháp tập trung vốn vào việc lập đồn điền cao su và khai thác than?
Cao su và than là hai mặt hàng thị trường Pháp và thế giới có nhu cầu lớn.
Câu 29: Trong chính sách thương nghiệp, vì sao thực dân Pháp đánh thuế nặng các hàng
hóa nước ngoài vào Việt Nam?
Muốn độc chiếm thị trường Việt Nam và Đông Dương.
Câu 30: Giai cấp nào có tinh thần cách mạng triệt để, có ý thức tổ chức kỉ luật gắn với nền
sản xuất hiện đại, có quan hệ mật thiết với giai cấp nông dân.
Giai cấp công nhân.
Câu 31: Lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam là giai cấp nào?
Giai cấp nông dân.
Câu 32: Giai cấp nào trở thành tay sai, làm chỗ dựa cho thực dân Pháp tăng cường chiếm
đoạt, bóc lột kinh tế, đàn áp chính trị đối với người nông dân?
Giai cấp địa chủ phong kiến.
Câu 33: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, xã hội Việt Nam tồn tại nhiều mâu thuẫn, trong
đó mâu thuẫn cơ bản nhất là gì?
Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam và thực dân Pháp.
Câu 34: Sau chiến tranh thế giới thứ II hội nghị Tam cường (Mĩ – Liên Xô – Anh) đã tiến hành hội nghị
tại
I-an-ta (Liên xô 1945).
Câu 35: Nhiệm vụ nào dưới đây không phải của Liên Hợp Quốc?
khắc phục hậu quả các cuộc xung đột, nội chiến.
Câu 36: Hệ quả của hội nghị Ianta phản ánh hiện tượng gì trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới
thứ II?
Trật tự 2 cực Ianta do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi cực.
Câu 37: “Chiến tranh lạnh” là
Chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các
nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 38: Sau Chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự, các quốc gia trên thế giới đều tập trung
vào
Phát triển kinh tế
Câu 39: Bước sang thế kỉ XXI, xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế là
A. Tăng cường liên kết khu vực để tăng cường tiềm lực kinh tế, quân sự.
B. Hòa bình, hợp tác và phát triển.
C. Cạnh tranh khốc liệt để tồn tại.
D. Cùng tồn tại trong hòa bình, các bên cùng có lợi
Câu 40: Xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh tạo ra
Thời cơ và thách thức với mỗi quốc gia, dân tộc.
Câu 41. Biển hiện nào dưới đây không phản ánh đúng xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh
lạnh?
Trật tự thế giới đơn cực được xác lập trong quan hệ quốc tế

You might also like