You are on page 1of 66

BỆNH DI TRUYỀN PHÂN TỬ

(Molecular Genetics of human deseases)

PGS. TS. Nguyễn Thị Trang


BỘ MÔN Y SINH HỌC - DI TRUYỀN
Email: trangnguyen@hmu.edu.vn
MỤC TIÊU HỌC TẬP

1. Trình bày được các bằng chứng chứng minh acid nucleic là cơ sở phân tử của
hiện tượng di truyền.

2. Trình bày được mô hình cấu tạo gen Eukaryota.

3. Trình bày bệnh Hemoglobin do thay thế một acid amin và do bất thường số lượng
chuỗi globin.

4. Trình bày đột biến gen gây rối loạn yếu tố đông máu VIII, IX.

5. Trình bày hậu quả chung của rối loạn chuyển hoá do thiếu hụt enzym và cho ví
dụ.
MÔ HÌNH GEN Ở NGƯỜI
Vùng khởi đầu Gen cấu trúc
5’ 3’
Exon Intron Exon Intron Exon

Kích Đặc Đặc Bắt


mARN
thích hiệu hiệu đầu
phiên mô khác pmã Exon Intron Exon Intron Exon tiền
mã thân

mARN
Exon Exon Exon thuần
thục
Gen điều chỉnh

Protein
Gen

mARN

BỆNH PHÂN TỬ
(BỆNH DI TRUYỀN PHÂN TỬ)
Acid nucleic - ADN (Acid deoxyribonucleic)
§ ét biÕn gen
TÕbµo soma
§ ét biÕn nhiÔm s¾c thÓ
(X¶y ra trong ®êi c¸ thÓbÞ®ét biÕn)
T¸ c nh©n g©y ®ét biÕn
§ ét biÕn gen
TÕbµo sinh dôc
§ ét biÕn nhiÔm s¾c thÓ
(cã thÓdi truyÒn cho thÕhÖsau)
BỆNH DI TRUYỀN PHÂN TỬ

BỆNH ĐỘT BIẾN PHÂN TỬ BỆNH ĐỘT BIẾN PHÂN TỬ


PROTEIN LÀ CẤU TẠO PROTEIN LÀ ENZYM

BẤT BẤT BT Bệnh rối


THƯỜNG THƯỜNG SỐ & loạn
CHẤT SỐ CHẤT
chuyển
LƯỢNG
hoá
LƯỢNG LƯỢNG

• HbS, HbC, HbE  Thalassemia


Hb Lepore Bệnh thiếu
• HbD, HbQ,  Thalasemia ENZYM
• Hb Ottawa
• …..
1. BỆNH HEMOGLOBIN
VÀ RỐI LOẠN CÁC YẾU TỐ ĐÔNG MÁU
ĐỊNH NGHĨA
Thalassemnia: Là một nhóm bệnh thiếu máu
bẩm sinh do khiếm khuyết tổng hợp số lượng 1
hoặc nhiều chuỗi globin. Bệnh được gọi tên
theo chuỗi globin bị khiếm khuyết
Bệnh hemoglobin: Khiếm khuyết di truyền về
cấu trúc của chuỗi globin do đột biến làm thay
thế hoặc mất những axit amin
1.1. Bệnh Hb do bất thường chất lượng Hb (thay thế 1 a.a.)
1.1.1. BỆNH HbS (S - SICKLE):
* Cơ chế sinh bệnh:
2A26: glutamic  valin

GAG  GTG

Nguyên nhân: Valin có tính chất điện khác với acid glutamic nên giảm khả năng vận
chuyển Oxy của Hb. Sự thay thế Valin làm Hb bị khử oxy, trở thành không hòa tan,
hình thành những bó sợi hình ống quánh đặc làm biến đổi dạng hình cầu.
1.1. Bệnh Hb do bất thường chất lượng Hb (thay thế 1 a.a.)
1.1.1. BỆNH HbS (S - SICKLE):

* Quy luật di truyền: lặn / NST 11

* Lâm sàng:

- ĐHT (SS): Thiếu máu nặng, chết trước tuổi trưởng thành

- DHT (AS): tăng đề kháng KSTSR

- Thể phối hợp: SC (phối hợp HbC), ST (phối hợp thalassemia)

* DTH: Châu Phi 1/500 trẻ sinh sống; 8/100 mang gen

* Huyết học: Tiêu bản máu đàn: HC hình liềm


1.1. Bệnh Hb do bất thường chất lượng Hb (thay thế 1 a.a.)
1.1.1. BỆNH HbS (S - SICKLE):
* Chẩn đoán: LS, hình thái HC,
điện di HST, phân tích gen
(Southern blot)
* Phòng bệnh: Phát hiện DHT,
TVDT
1.1. Bệnh Hb do bất thường chất lượng Hb (thay thế 1 a.a.)
1.1.2. BỆNH HbC
* Cơ chế sinh bệnh:
2A26: glutamic  lyzin

GAG  AAG

Nguyên nhân: HbC hình thành do đột biến điểm xảy ra trong gen beta globin tại mã
thứ 6 bình thường là axit glutamic tích điện âm được thay thế bằng lyzin một axit
amin tích điện dương, kết quả trong điện trường HbC di chuyển chậm hơn HbS và rất
gần với HbA2
1.1. Bệnh Hb do bất thường chất lượng Hb (thay thế 1 a.a.)
1.1.2. BỆNH HbC

* Quy luật di truyền: lặn / NST 11


* Lâm sàng:
- ĐHT (CC): thiếu máu nhẹ
- DHT (Cc/AC)
- Thể phối hợp: SC
* DTH: Tây Phi và Mỹ
* Huyết học: HC hình bia, HC nhỏ, số lượng
tăng
* Chẩn đoán: điện di HST: HbA, HbC
1.1. Bệnh Hb do bất thường chất lượng Hb (thay thế 1 a.a.)
1.1.3. Bệnh HbE

* Cơ chế sinh bệnh:


2A226: glutamic  lyzin

GAG  AAG

* DTH: - Bệnh phổ biến nhất/Bệnh Hb


- Việt Nam (M­ường 7,15%, Kinh 3,16%) (cao nhất ở Thái Lan)
Quy luật di truyền: lặn / NST 11
* Lâm sàng:
- DHT (EE): thiếu máu nhẹ
- DHT (Ee/AE)
- Thể phối hợp: Ee/Tt  nặng, DHT kép HbE/
Thalassemia hay gặp hơn HbE/ Thalassemia.h
1.1. Bệnh Hb do bất thường chất lượng Hb (thay thế 1 a.a.)
1.1.3. Bệnh HbE

* Huyết học:
- HC hình bia, HC nhỏ, số lượng tăng
- Điện di HST: HbA, HbE, …
* Chẩn đoán: điện di HST
Định lượng HbE bằng phương pháp
sắc ký lỏng cao áp.
DTPT xác định gen đột biến
* Sàng lọc: Điện di HST, thể tích
trung bình HC, sức bền HC
1.2. Bệnh Hb do bất thường số lượng Hb
BỆNH THALASSEMIA- BỆNH THIẾU MÁU ĐỊA TRUNG HẢI

- Do bất thường số lượng chuỗi globin, thường giảm hoặc không tạo thành chuỗi
 hoặc chuỗi .
- Giảm hoặc không tạo thành chuỗi   bệnh  thalassemia
- Giảm hoặc không tạo thành chuỗi   bệnh  thalassemia
TỔNG HỢP Hb
Hb: 4 chuỗi globin và heme, khác nhau bởi các chuỗi globin

MCV < 80 fl
TỔNG HỢP Hb
Nguyên nhân di truyền

•Bệnh của chuỗi alpha


MCV < 80 fl độc lập với chuỗi
beta
•Có thể bị cùng lúc
β- thalassemia
•Có thể kết hợp
thalassemia với bệnh
hemoglobin:
β- thalassemia/HbE
Mỗi chuỗi globin được sự kiểm soát di truyền khác nhau

α –thalassaemia ảnh hưởng đến tổng hợp chuỗi α

β –thalassaemia ảnh hưởng đến tổng hợp chuỗi β


β-Thalassaemia
Giảm hoặc thiếu tổng hợp chuỗi β của HbA

 Tổng hợp chuỗi β

 Hb-A

 Chuỗi γ và δ

Hb-A = α2β2
Dựa trên khả năng của sự tổng hợp
chuỗi β:
• β gene – có thể tổng hợp số lượng bình
thường chuỗi β
• β+ gene – có thể tổng hợp số lượng
chuỗi β nhưng bị giảm
• β0 gene – không thể tổng hợp số lượng
chuỗi β
• β-thalassaemia major (thể nặng)
– Đột biến của các gen β β0-gene  không có HbA
 tăng HbA2 và HbF
– genotype – β0β0
• β-thalassaemia intermedia (thể trung gian)
– ↑HbA2
– ↑HbF
– ↓HbA
– Genotype β+ β+ hoặc β0 β
• β-thalassaemia minor (thể nhẹ)
– ↑HbA2
– HbA bình thường
– HbF bình thường
PATHOPHYSIOLOGY
Sinh lý bệnh của β-Thalassaemia

Đột biến các loại của gene chuỗi β-gene

Mất toàn bộ hoặc một phần chuỗi β

Giảm HbA

Tổng hợp chuỗi α vẫn bình thường

Chuỗi tự do dư thừa α – không ổn dịnh và kết tủa trong


các normoblasts dưới dạng các thể vùi không tan

Tổn thương màng tế bào & ảnh hưởng tổng hợp DNA
apoptosis, nghĩa là sinh hồng cầu không hiệu quả
70-80% normoblasts tủy xương sẽ diễn ra quá trình
apoptosis

Hồng cầu mang các thể vùi sẽ bị lách bắt giữ


và tiêu hủy
Giảm hoặc không có tổng hợp HbA ↓MCHC &
MCH nhược sắc và hồng cầu nhỏ

Bình
thường

Thalassaemia
Reticulocytes bị chết ngay từ trong tủy xương

Sản xuất không đủ + Sinh hồng cầu không hiệu


quả + Tán huyếtThiếu máu
↑tán huyết↑ nhu cầu của chức năng thực bào
 tăng sinh các thực bào Gan lách to

Bù trừ thiếu máu bằng cách tạo máu ngoài tủy


ở gan, lách  Gan lách to
↑Tổng hợp hồng cầutủy xương dãn rộng & vỏ
xương sọ mỏng vẻ mặt Thalassaemia
SINH LÝ BỆNH
α-Thassaemia

Mất hoặc giảm tổng hợp chuỗi α do mất


gene α
SINH LÝ BỆNH α-Thalassaemia
• Người bình thường HbA, HbA2 và HbF cần
chuỗi α để thành lập
• 4 gene của chuỗi α, mỗi cặp nằm trên NST 16,
tương ứng genotype α,α/α,α.
• Trong α-thalassaemia, mất các gene α giảm
hoặc không tổng hợp chuỗi α tùy theo số lượng
gen α bị thiếu
• ↓tổng hợp chuỗi α chuỗi γ ở bào thai & β tự
do ở các trẻ 6 tháng, và tiếp tục sau đó
• Kết hợp 4γ và 4β  Hb Bart (4γ ) và HbH
(4β)
Các thể loại α-Thalassaemia
• Silent carrier
– Thiếu 1 α-gene
– Genotype α-/αα
– Không triệu chứng
– Không có hồng cầu bất thường
• α-Thalasaemia trait
– Thiếu 2 α-gene
– Genotype --/αα, α-/α-
– Không triệu chứng, nhẹ hoặc không thiếu máu
– Bất thường hồng cầu mức độ tối thiểu
• Bệnh Hb H
– Thiếu 3 α-genes
– Genotype --/- α
– 75% giảm sản xuất chuỗi α
– 25% tổng hợp chuỗi α số lượng nhỏ HbF, HbA,
& HbA2
– Thai nhi có thể sống
– Thiếu máu
– Bất thường hồng cầu nặng
• Phù nhau thai
– Thiếu tất cả các α-gene
– Genotype --/--
– Không có chuỗi α
– Chỉ có Hb Bart (γ4) (ái lực cáo đv O2 và không thể
phân ly O2 cho mô)
• Hb Constant Spring
• Chuỗi  kéo dài thêm 31 amino acids
• --/cs
• Có thể đi kèm -Thalassemia
XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN
• Hb– giảm
• WBC – Neutrophilic leucocytosis hoặc bình
thường
• RBC– giảm nặng
• MCV, MCH, MCHC – giảm
• Reticulocyte count – tăng
XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN
• RBC
– Kích thước, hình dạng thay đổi đáng kể, HC nhỏ, HC
bia, basophilic stippling, mảnh vỡ hoặc
schistocytosis, HC nhân
Thalassaemia slides
ĐIỆN DI Hb
ĐIỆN DI Hb
ĐIỆN DI Hb
ĐIỆN DI Hb

HbE
HbE
X quang

Loãng xương, xương sọ có bờ bàn chải


CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH

Sinh thiết nhau: 10 tuần Chọc tế bào nước ối: 15-19 tuần Khảo sát máu thai: > 20 tuần
Bảng phân loại các thể bệnh
Thalassemia phổ biến tại Việt
THỂ BỆNH nam
LÂM SÀNG XÉT NGHIỆM XỬ TRÍ
 Thalassemia Không thiếu máu hay thiếu MCV <78fl Không cần điều trị
(thể ẩn) máu nhẹ MCH <28pg
HbA bt, Hb A2 <3,5%
 Thalassemia Thiếu máu trung bình hay MCV <78fl Tùy diễn tiến
(thể Hb H) nhẹ MCH <28pg
Gan lách to HbA ↓, Hb A2 <3,5%
Biến dạng xương ít Hb H dương tính
Bảng phân loại các thể bệnh
Thalassemia phổ biến tại Việt
THỂ BỆNH nam
LÂM SÀNG XÉT NGHIỆM XỬ TRÍ
 Thalassemia Không triệu chứng Hb >10g/dL Không cần truyền
(thể ẩn, dị hợp Thiếu máu nhẹ MCV <78fl máu
tử) MCH <28pg
Hb A2 >3,5
% hoặc
Hb F >2 - 5
%
 Thalassemia Thiếu máu từ nhẹ đến Hb 7-10g/dL Tùy diễn tiến
(thể trung gian) trung bình
 Thalassemia Thiếu máu sớm nặng Hb <7g/dL Cần truyền máu
(nặng, đồng hợp Gan lách to nhiều HC nhỏ, nhược sắc, HC đa sắc,
tử) Biến dạng xương nặng HC bia, HC nhân
Hb F >20-80 %
 Thalassemia Thiếu máu trung bình đến Hb <10g/dL Cần truyền máu
/Hb E nặng HC nhỏ, nhược sắc, HC đa sắc,
Gan lách to HC bia, HC nhân
Biến dạng xương mức độ Hb A <80 %
1.3. ĐỘT BIẾN GEN GÂY RL YẾU TỐ ĐÔNG MÁU

- Quá trình đông máu có hơn 12 yếu tố bản chất là P tham gia.

- Khi cơ thể thiếu 1 yếu tố  RL đông máu.

- Hiện tượng rối loạn đông máu: BỆNH HEMOPHILIA.

Hemophilia A B C
Chủ yếu 13% Hiếm
1. 3.1. BỆNH HEMOPHILIA A (BỆNH ƯA CHẨY MÁU A)

Khái niệm:
- Là bệnh RLĐM do thiếu / không có yếu tố VIII (2351 aa.)
VIII
prothrombin thrombin

fibrinogen fibrin

(yếu tố chính qt đông máu)

- Nhẹ: 6- 30%, TB: 1-5%, nặng: <1%

- Chiếm 85% các bệnh ưa chảy máu

- Tần số: 1/5.000 – 10.000 nam


1. 3.1. BỆNH HEMOPHILIA A (BỆNH ƯA CHẢY MÁU A)

Triệu chứng lâm sàng:

- Chảy máu kéo dài sau chấn thương


- Đặc tính xuất huyết, chảy máu: bầm tím, ít có khả năng
tự cầm, hay tái phát ở 1 nơi nhất định.

Quy luật và cơ chế di truyền:

- Di truyền gen lặn liên kết NST X, Xq2.8

- Bệnh di truyền qua các thế hệ (2/3) / đột biến mới phát
sinh (1/3)
1. 3.1. BỆNH HEMOPHILIA A (BỆNH ƯA CHẢY MÁU A)
Các loại đột biến:
Đảo đoạn (nặng, VIII < 1%)
Mất đoạn
Thêm đoạn
ĐB khung
ĐB vô nghĩa, sai nghĩa

Phát hiện đột biến:

Southern blotting
Phân tích sợi đơn ADN – ARN (SSCP-single trand confromation polymorphism)
---

Phát hiện người mang gen bệnh


Đo hoạt tính yếu tố VIII: 15 – 60%
Phân tích gen
3.2. BỆNH HEMOPHILIA B

 Hemophilia B còn gọi bệnh Christmas do ĐB gen => không tổng hợp được
yếu tố IX. Gen yếu tố IX ở Xq2.7. Yếu tố IX có 461 aa.
 Bệnh DT lặn NSTX. Bệnh gặp chủ yếu ở nam. T.số: 1/40.000 ở nam, ít gặp
hơn hemophilia A
 Triệu chứng bệnh tương tự hemophilia A nhưng nhẹ hơn.
 Đột biến: đảo đoạn, mất đoạn, đb promotor gây Hemophilia B leyden
 Điều trị hemophilia A và B: dùng huyết tương có yếu tố VIII, yếu tố IX.
Liệu pháp gen điều trị Hemophilia A và B đang được NC
 Phòng bệnh: phát hiện người lành mang gen, tư vấn DT và chẩn đoán trước
sinh ở những gia đình có ĐB đã biết.
Phả hệ hemophilia / dòng họ Victoria

You might also like