You are on page 1of 20

Bệnh lý Hemoglobin

Tác động toàn cầu của bệnh lý Hemoglobin


Bệnh lý Haemoglobin
Bài 1
•Haemoglobin Cấu trúc & Chức năng

Bài 2
•Tác động toàn cầu của bệnh lý Haemoglobin

Bài 3
•Biến dị trên chuỗi Beta

Bài 4
•Biến dị trên chuỗi Alpha

Lesson 5
• Chain Fusion & Biến dị trên chuỗi Delta

Bài 6
• Thalassemia & HPFH
Bệnh lý Haemoglobin: Tổng quan
Biến dị hồng cầu:
• Là trạng thái mà có sự thay đổi cấu trúc bậc 1 của chuỗi globin.
Thalassemias:
• Là trạng thái mà sự tổng hợp hợp chuỗi globin bị thiếu hụt một phần hoặc toàn bộ.

Việc mất1 AA ở một chuỗi globin phản ánh một sự thay đổi ở 1 triplet trên cấu trúc
gen tương ứng.
Việc thêm1 hoặc nhiều nucleotid lạ dẫn tới sự xuất hiện AA bất thường trên chuỗi
globin.
Việc xóa
1 hoặc nhiều nucleotides có thể dẫn tới kết quả tổng quan tương tự.
Bệnh lý Haemoglobin: Tổng quan
Chromosomes 16 và 11

Lưu ý: Giả gen (pseudogenes) (v.d. Ψα1 & Ψβ) không mã hóa bất kì mRNAs hoạt động hoặc protein nào cả.
Bệnh lý Haemoglobin: Tổng quan
Dị hợp tử:
• Biến dị trên 1 trong 2 beta allelic gen hoặc 1 trong 4 alpha allelic gen.
• Được nhắc đến như là thể mang (carrier) hoặc thể lặn (trait).
Đồng hợp tử:
• Hai biến dị giống nhau trên 2 alle trên cùng 1 người, ví dụ Hb SS, Hb EE
… Dị hợp tử kết hợp (Compound Heterozygous):
• Xảy ra đồng thời 2 biến dị khác nhau trên 2 alle khác nhau. Ví dụ Hb SC,
Hb
SE…
• Xảy ra đông thời trên 1 beta alle, và 1 alpha alle trên cùng một người.
Nó được gọi với tên không cụ thể ví dụ Hb S & Hb G-Philadelphia
Hemizygous:
• Xóa hoặc mất 1 alle dạng cis, vd --SEA 2 α gene bị mất.
Tác động toàn cầu của bệnh lý Haemoglobin
Có hàng trăm loại Hb biến dị được xác nhận.
• Hầu hết chúng không có biểu hiện lâm sàng rõ rệt.
Một vài có tác động rất lớn tới chất lượng cuộc sống của người bị bệnh
• Bệnh lý hồng cầu hình lưỡi liềm(Sickle Cell Disease (SCD) kiểu gen (Hb
SS, Hb SC, etc.)
• Phù thai (Hydrops Fetalis)
Hb S: một trong những biến dị phồ biến nhất
• Hb C, Hb E, & Hb D
Tác động toàn cầu của bệnh lý Haemoglobin
 ~7% dân số thế giới là thể mang
biến dị Hb

 Chủ yếu ở khu vực nhiệt đới


• Biến dị dị hợp tạo ra lợi thế chống lại
sốt rét.

 Bắt buộc phải kiểm tra sang lọc


trước khi cưới ở một số khu vực.
Hb S thể lặn: Một lợi thế tiến hóa

Merozoite xâm nhập vào tế bào hồng cầu bình thường, tích hợp vào cấu trúc
vòng trước khi nhân lên (schizogony).
• Khi trưởng thanh, tế bào bị nhiễm vỡ ra và giải phóng những merozozites mới.

 Tếbào AS , trạng thái bình thường


ở thời điểm bị nhiễm, sau đó
chuyển sang trạng thái liềm để đáp
ứng lại trạng thái pH thấp và khử
oxy.
Bệnh lý hồng cầu hình lưỡi liềm
• Hb S thể lặn: ‘kháng sốt rét’
• Hb SS: bệnh lý hồng cầu
hình lưỡi liềm
• Hb SC, Hb Sβ-thalassemia,
Hb SE, Hb SD, Hb SO-
Arab
Bệnh lý hồng cầu
hình lưỡi liềm
Bệnh lý hồng cầu hình lưỡi liềm
• SCD: biểu hiện lâm sàng
• Đợt cấp: xuất hiện cơn đau dữ dội
• Thiếu máu mạn tính
• Giam tiểu cầu trong lá lách (splenic
sequestration)
• Nhiễm khuẩn
• Loét ở chân

• SCD: điều trị


• Liệu pháp truyền máu
• Các yếu tố kháng liềm hóa
Thalassemia
• Thalassemia: việc không hoặc giảm sản sinh ra một trong
các tiểu đơn vị của Hb
• Điển hình có liên quan đến chuỗi β hoặc α.
• δ và γ thalassemia là thể hiếm hơn.
• Thalassemia thể kết hợp (δβ)
• Gây ra bởi việc xóa nhóm gen globin và bởi đột biến điểm.
• Phổ biến ở vùng nhiệt đới và vùng cận nhiệt đới.
• Tương tự SCD, là một lơi thế tiến hóa chống lại sốt rét.
• Biểu hiện lâm sang từ không đặc thù đến không có khả năng
sống.
Thalassemia
• Phân bố toàn cầu α và β thalassemia

Alpha Thalassemia: Hb H & Hydrops Fetalis


• Bệnh lý Hb H: xảy ra khi 3 α genes bị ảnh hưởng bởi
thalassemia.
• Có thể gây ra bởi 3 α gen bị xóa.
• Có thể gây ra bởi sự kết hợp của việc xóa và không xóa gen α • Biểu
hiện lâm sàng:
Thiếu máu Thừa sắt
To lá lách Sỏi mật
• Hội chứng Hb H Hydrops Fetalis
• Tất cả 4 gen α đều bị xóa.
• Không có khả năng sống sót.
Beta Thalassemia: Thiếu máu Cooley’s
• Beta thalassemia được chia làm 3 nhóm chính, được dựa
vào mức độ nguy cấp của dạng bệnh
• Beta thalassemia thể Major
• Beta thalassemia thể Intermedia
• Beta thalassemia thể Minor
• Biểu hiện lâm sàng:
Thiếu máu Mệt mỏi Yếu
Prominent frontal and Cấu trúc xương bất
Chứng to lá lách
cheek bossing thường
• Điều trị:
• Truyền máu thường xuyên
HPFH & Delta-Beta Thalassemia
• Việc xóa một vùng lớn bao gồm một phần hoặc tất cả nhóm
gen β-globin là nguyên nhân gây ra:
• δβ-thalassemia
• εγδβ-thalassemia
• Hereditary Persistence of Foetal Haemoglobin (HPFH)
• δβ-thalassemia về mặt lâm sàng không nghiêm trọng như
trường hợp β-thalassemia điển hình.
• HPFH không được coi là beta thalassemia do việc thiếu sự
mất cân bằng giữa các chuỗi α/không-α
• Điển hình bởi nồng độ cao và liên tục của việc sản xuất chuỗi γ.
• Thể bệnh nhân bình thường.
Tóm tắt
• Có hằng tram loại biến dị Hb đã được phát hiện
• Hầu hết không có biểu hiện lâm sàng
• Hb S: Là biến dị Hb phổ biến nhất
• ‘Malaria-resistant’ heterozygotes
• Bệnh lý hồng cầu hình liềm
• Significant clinical presentation
• Transfusion therapy, hydroxyurea
• Thalassemia
• Absence or decreased production of one of the globin subunits of Hb
• Clinical presentation can range from asymptomatic to incompatible with
life
Tài liệu tham khảo
• Bernard G. Forget & H. Franklin Bunn (2013)
Classification of the Disorders of Hemoglobin, Cold
Spring Harbor Perspectives in Medicine
• Lucio Luzzatto (2012) Sickle Cell Anaemia and Malaria,
Mediterranean Journal of Hematology and Infectious Diseases
• Barbara J. Bain (2005) Chapter 1: Haemoglobin and the
Genetics of Haemoglobin Synthesis, Haemoglobinopathy
Diagnosis, 2nd Edition
• Alain J. Marengo-Rowe (2007) The Thalassemias and
Related Disorders, Proceedings (Baylor University Medical
Center)

You might also like