You are on page 1of 26

UNILEVER VIỆT

Nhóm 5:
NAM

NHẬN DẠNG VÀ PHÂN


TÍCH CHIẾN LƯỢC CẤP
CÔNG TY VÀ CHIẾN
LƯỢC CẠNH TRANH CỦA
DOANH NGHIỆP
UNILEVER VIỆT NAM

GV: Nguyễn Thị Vân


NỘI
DUNG
1. Thực trạng chiến lược
cấp công ty và chiến
lược cạnh tranh của
Unilever Việt Nam
2. Đề xuất giải pháp và
hoàn thiện chiến lược
TỔNG
QUAN VỀ
UNILEVER
VIỆT NAM
CƠ CẤU TỔ CHỨC
UNILEVER VIỆT NAM

Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty Unilever Việt Nam


Nguồn: Phòng nhân sự Unilever
NHẬN DẠNG
CHIẾN LƯỢC
UNILEVER
VIỆT NAM
CHIẾN LƯỢC CẤP
CÔNG TY TẠI
UNILEVER VIỆT NAM 1. Chiến lược ĐA DẠNG HÓA

Chăm sóc cá nhân

Chăm sóc nhà cửa

Thực phẩm

Một số dòng sản phẩm khác như thực phẩm dinh dưỡng (Nutrition), kem chống nắng (Sun Care) và sản phẩm chăm sóc răng miệng
(Oral Care)
CHIẾN LƯỢC CẤP CÔNG TY TẠI
UNILEVER VIỆT NAM

A.
B. Thâm
Phát triển
nhập thị
thị trường
trường

Xác định nhu cầu và mong


2. Chiến • Unilever
muốn của từng
kíchphân
thíchkhúc thị sản phẩm, nghiên cứu và phát triển sản
đổi mới
trường
phẩm mới
lược

CƯỜN
• Phát triển các kênh mới. Unilever làm việc với khách
G ĐỘ hàng, chẳng hạn như các chuỗi bán lẻ lớn, để tạo ra
những hiểu biết hồ sơ người mua sắm.

Chiến lược liên doanh, ví dụ điển hình là khi Unilever


thâm nhập thị trường Việt Nam năm 1995

Cho phép công ty nhắm mục tiêu và cá nhân hóa các chiến dịch
CHIẾN LƯỢC CẤP CÔNG TY TẠI
UNILEVER VIỆT NAM

C. Phát triển sản phẩm

Các sản phẩm của công ty luôn được cải tiến không ngừng, ví dụ như
2. Chiến việc sử dụng lá trà tươi tự nhiên đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đối với
nguyên liệu tự nhiên, hay việc sử dụng tinh chất Bồ kết trong Dầu gội
lược Sunsilk đã rất thành công khi phù hợp với thói quen và sở thích dùng
lá bồ kết gội đầu của phụ nữ Việt Nam.
CƯỜN
Kích thích
G ĐỘ người tiêu dùng
dùng thử các
sản phẩm của
Unilever và
trung thành hơn
với sản phẩm
của công ty
CHIẾN LƯỢC CẤP CÔNG TY TẠI
UNILEVER VIỆT NAM

3. Chiến lược TÍCH HỢP HÀNG NGANG

• Các thương vụ M&A (mua bán và sáp nhập):


Trong những năm gần đây, Unilever đã thực hiện chiến lược mở rộng
thị phần mạnh mẽ, đặc biệt là đối với dòng sản phẩm làm đẹp cao cấp
(Unilever Prestige). 8 trong số 30 thương hiệu con được Unilever thu
mua: Murad, Dermalogica, Kate Somerville, REN, Garancia, Living
Proof, Tatcha, Hourglass và Paula’s Choice.
• Đối với Unilever, mua lại thay vì xây dựng một thương hiệu từ đầu cho
phép tập đoàn “xâm nhập” vào các phân khúc mới và phát triển tại
các thị trường trọng điểm nhanh hơn.
CHIẾN LƯỢC CẤP CÔNG TY TẠI
UNILEVER VIỆT NAM

4. Các chiến lược KHÁC


Unilever cũng áp dụng chiến lược đổi mới và loại bỏ SBU. Cụ thể, trong năm 2014, Unilever đã
bán 7 thương hiệu sản phẩm có tăng trưởng chậm và cho biết những nhãn hàng không cốt lõi
của công ty sẽ được tách ra thành một doanh nghiệp hoạt động riêng.

Việc bán các thương hiệu này là một phần trong chiến lược tái cơ cấu của Unilever, nhằm
tập trung vào các lĩnh vực kinh doanh cốt lõi của công ty, bao gồm chăm sóc cá nhân, chăm
sóc nhà cửa và thực phẩm.
CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH TẠI
DOANH NGHIỆP UNILEVER VIỆT NAM
1. Chiến lược dẫn đạo chi phí

Chiến lược dẫn đạo chi phí của Unilever Việt Nam tập trung vào việc giảm chi phí sản xuất và phân phối để
có thể cung cấp sảnSỬphẩmDỤNG HỢP Việt
với giá cả cạnh tranh. Chiến lược này giúp Unilever TÁCNam
VỚIthu hút được nhiều
khách hàng, đặc NGUYÊN LIỆU
biệt là những khách hàng có thu nhập thấp. CÁC NHÀ
SẢN GIÁ RẺ CUNG CẤP
TỐI ƯU TẬN
XUẤT Có đội ngũ nghiên HÓA QUY Unilever Việt DỤNG LỢI
HÀNG cứu và phát triển sản TRÌNH SẢN Nam đàm THẾ QUY
LOẠT phẩm chuyên nghiệp, XUẤT phán với các
Có 5 nhà máy tại Hà Sử dụng các công

Unilever chọn hướng
luôn tìm kiếm các nhà cung cấp
Nội, Củ Chi, Thủ nghệ hiện đại để đi outsourcing hệ
nguyên liệu giá rẻ để có được giá
Đức và khu công tự động hóa các thống phân phối của
nhưng vẫn đảm bảo nguyên liệu tốt
nghiệp Biên Hoà quy trình sản xuất mình với đối tác là tập
chất lượng sản phẩm nhất
đoàn Linfox của
Australia
CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH TẠI
DOANH NGHIỆP UNILEVER VIỆT NAM
1. Chiến lược dẫn đạo chi phí

Chiến lược dẫn đạo chi phí của


Unilever Việt Nam đã giúp công
ty tăng trưởng doanh thu và lợi
nhuận
Unilever Việt Nam hiện là một
trong những công ty hàng tiêu
dùng lớn nhất tại Việt Nam, với
thị phần lớn trong nhiều lĩnh vực
kinh doanh
CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH TẠI
DOANH NGHIỆP UNILEVER VIỆT NAM
2. Chiến lược khác biệt hoá

Chiến lược khác biệt hoá của Unilever Việt Nam tập trung vào việc tạo ra sự khác biệt cho các sản phẩm
và dịch vụ của mình để thu hút khách hàng. Chiến lược này giúp Unilever Việt Nam định vị mình như
một công ty hàng tiêu dùng sáng tạo và đổi mới.

Chiến lược khác biệt hoá đã giúp


công ty tăng trưởng doanh thu và
lợi nhuận

Phát triển các sản


phẩm sáng tạo
Đầu tư vào nghiên cứu
và phát triển Tập trung vào chất
lượng sản phẩm Thúc đẩy thương
hiệu mạnh mẽ
CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH TẠI
DOANH NGHIỆP UNILEVER VIỆT NAM
3. Chiến lược tập trung

Unilever gần đây đã cho ra mắt bộ sưu tập các sản phẩm tập trung vào tóc TRESemmé và Dove độc quyền
trên gian hàng Amazon

Nhận biết 80% người tiêu dùng Việt Nam sống ở vùng nông thôn có thu nhập
thấp, Unilever Việt Nam đã đề ra mục tiêu giảm giá thành sản xuất nhằm đem
lại mức giá cả hợp lý cho người tiêu dùng
• TRESemmé thực hiện chiến lược niêm yết giá của sản phẩm khác nhau theo
từng vị trí, với những quốc gia, khu vực đánh thuế suất cao thì giá niêm yết
thường cao hơn.
• Dove thực hiện chiến lược giá của mình là đặt ở mức cao.

Unilever cũng đã thực hiện chính sách hỗ trợ tài chính giúp các doanh nghiệp địa phương có thể nâng cấp
trang thiết bị sản xuất, chuyển giao kỹ thuật, tổ chức các chương trình huấn luyện sản xuất
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG
CHIẾN LƯỢC CẤP CÔNG
TY VÀ CHIẾN LƯỢC
CẠNH TRANH TẠI
DOANH NGHIỆP
UNILEVER VIỆT NAM
1. Mục tiêu đặt ra
- Chiếm khoảng 50-60% thị phần tại thị trường Việt Nam về cung cấp các loại sản phẩm
chăm sóc cá nhân và gia đình
- Tốc độ tăng doanh số hằng năm cho các loại sản phẩm này đạt khoảng 20-25%
- Tiếp cận đến hầu hết khách hàng thuộc đối tượng có thu nhập trung bình và chiếm đại đa
số trong xã hội Việt Nam
- Tìm cách thích nghi hóa, Việt Nam hóa các sản phẩm công ty
- Làm cho người tiêu dùng cảm thấy và đánh giá cao sản phẩm của công ty so với các sản
phẩm cùng loại trên thị trường
01 Chính sách Marketing
A. Phân đoạn thị trường

Unilever phân chia ra 4 danh mục sản phẩm chính:


chăm sóc cá nhân, chăm sóc tại nhà, thực phẩm gia
vị, giải khát
B. Chính sách Marketing - mix
Chính sách sản phẩm
Chính sách giá
Chính sách phân phối
Chính sách xúc tiến thương mại

02
2. Thực thi Chính sách
Nhân sự
chiến lược
Unilever là doanh nghiệp có chính sách thu hút nhân tài
hiệu quả. Tôn chỉ của Unilever: “Con người là tài sản
quan trọng nhất, là yếu tố quyết định sự thành công của
doanh nghiệp.”

03 Chính sách Tài chính


Chính sách thu mua P/S của Unilever
Đến năm 2003, Unilever đã trả 6,5 triệu USD để P/S đầu tư
nhà máy sản xuất vỏ nhựa theo đúng yêu cầu của Unilever.
Unilever trả 5 triệu USD để mua đứt thương hiệu kem đánh
răng P/S
3.3.

Kết quả
đạt được
Đề ra chiến lược và thực hiện các biện pháp
thực hiện các mục tiêu của chiến lược một
cách nghiêm túc với tốc độ cao và sáng tạo đã
giúp cho công ty Unilever Việt Nam thu được
những kết quả không thể tưởng tượng được.
Chỉ trong vòng hai năm hoạt động công ty đã
thu được lãi.
ĐÁNH GIÁ CHIẾN
LƯỢC CẤP CÔNG TY
VÀ CHIẾN LƯỢC
CẠNH TRANH TẠI
DOANH NGHIỆP
UNILEVER VIỆT
NAM
Tăng trưởng Đóng góp vào
doanh thu bền vững và
và lợi nhuận xã hội

1.Tính hiệu
quả

Quản lý danh Xây dựng


mục sản phẩm thương hiệu
thành công mạnh mẽ
Chiến lược
2. cấp
cạnh công
tranhty  Đạt được lợi thế cạnh
tranh về giá cả và chất
 Đẩy mạnh nghiên cứu và
Thành  Xây
Xây d
lcác
dự
ưới th
ựng
hợươ
ng và
p ng
táchi
c mạtri
đượphát
chệu
ặtm
ngển
chạẽnhvà
lượng.
phát triển thị trường.
 Xây dựng một mạng lưới
công liên
mang kếtính
t với khác
các đốbii ệtác
trong chuỗi cung ứng và
t hóa. Tối ưuphhóa
 phân ối rộcông
ng khngh
ắp ệ để
phân phối. pháttoàn
trên triểnqu
sảốnc.phẩm.
3. Hạn chế
Cạnh tranh từ
Tốn nhiều chi phí các đối thủ
• Việc vừa tạo ra
những sản phẩm
thân thiện với môi
Cơ sở hạ tầng ở Việt trường, giảm thiểu
Chiến Chiến được chất thải mà
Nam cũng chưa tốt nên
lược cấp lược cạnh chất lượng cao vừa
có những công nghệ
công ty tranh phải đáp ứng được
chưa áp dụng được vì HEADING
chi phí quá cao chi tiêu của khách
hàng
• Thay đổi nhu cầu và
xu hướng tiêu dùng
Người tiêu dùng Việt Thách thức
ở các địa phương dễ trong tìm
dàng chuyển sang các kiếm và duy
sản phẩm thay thế trì các kênh
mang tính chất truyền phân phối
thống giá rẻ hơn
II. ĐỀ XUẤT GIẢI
PHÁP NHẰM HOÀN
THIỆN CHIẾN LƯỢC
CẤP CÔNG TY VÀ
CHIẾN LƯỢC CẠNH
TRANH TẠI DOANH
NGHIỆP UNILEVER
VIỆT NAM
Đối với nhu cầu và xu hướng tiêu
dung cần
tìm kiếm công thức sản phẩm mới,
độc đáo hơn, phù hợp hơn với nhu
cầu, thị hiếu của người tiêu dùng.

Đảm bảo được mô


Đối với phân phối, trưng bày cần hình kinh doanh bền
thuê mướn thêm một số vị trí vững của công ty
trưng bày để tiếp cận nhiều khách
hàng hơn.
Tránh được sự đối đầu
Giải pháp về chiêu thị cần trực tiếp đối với các
tăng thêm ngân sách và nhân lực sản phẩm thay thế từ
để nâng cao sự đa dạng, phong các công ty cạnh
phú cũng như chất lượng, cập tranh
nhật các thông tin thị trường, đối
thủ cạnh tranh trực tiếp và tiềm ẩn
Mở ra định hướng
phát triển thị trường
Đối với thế hệ Gen Z cần mới, tiềm năng
nỗ lực marketing nhằm giáo dục
nhóm khách hàng trẻ này nhận
thức được mức độ nghiêm trọng
của vấn đề môi trường, xã hội.
CẢM ƠN
VÌ ĐÃ
LẮNG
NGHE !

Nhóm 5

You might also like