You are on page 1of 10

Chéo hóa ma trận trực giao ma trận đối

xứng. Dạng toàn phương


5.3 Chéo hóa trực giao ma trận đối xứng
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------
Định nghĩa ma trận đối xứng thực
Ma trận vuông thực A thỏa aij = aji với mọi i = 1,….n và j =1,…,n
được gọi là ma trận đối xứng (tức là, nếu A = AT)

Định nghĩa ma trận trực giao

Ma trận vuông A được gọi là ma trận trực giao nếu A-1=AT


( hay các cột của A tạo nên họ trực chuẩn)
Định nghĩa
Ma trận vuông A được gọi là chéo hóa trực giao nếu tồn tại
ma trận trực giao P và ma trận chéo D sao cho
P-1 AP=D =PTAP.
5.3 Chéo hóa trực giao ma trận đối xứng

Chú ý: ma trận vuông tùy ý chưa chắc chéo hóa được


Ma trận đối xứng thực luôn chéo hóa trực giao được.
5.3 Chéo hóa ma trận đối xứng bởi ma trận trực giao
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Các bước chéo hóa trực giao ma trận đối xứng A ϵ Mn(R).

Bước 1. Lập phương trình đặc trưng det(A-λI) =0. Giải


tìm trị riêng.
Bước 2. Giải pt (A-λI)X = 0 tìm vectơ độc lập tuyến tính
ứng với từng trị riêng .
Bước 3. Chuẩn hóa các VTR độc lập tuyến tính ở bước 2
bằng cách lấy từng VT chia cho độ dài của nó (trong trường
hợp có đúng n trị riêng phân biệt)
Bước 4. Ma trận trực giao P có các cột là các vectơ đã
chuẩn hóa ở bước 3.
Các phần tử trên đường chéo chính của ma trận chéo
P-1 AP =D là chính là các trị riêng tương ứng với các cột VT
trong ma trận P.
5.4 Dạng Toàn phương
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Định nghĩa
Dạng toàn phương trong Rn là một hàm thực f xác định như
sau:  x1 
x 
x  2 f (x)  x T  A  x
 ... 
x 
 n
trong đó A là ma trận đối xứng và được gọi là ma trận của dạng
toàn phương (trong cơ sở chính tắc)
 x1   2 3 
Ví dụ. Cho x  A 
 x2   3 4 
Khi đó ta có dạng toàn phương trong R2

 2 3  x1 
f ( x)  x Ax   x1
T
x2       2 x1
2
 4 x 2
2  6 x1 x2
 3 4   x2 
5.4 Dạng Toàn phương
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Định nghĩa
Dạng toàn phương f (x) = xTAx được gọi là:
1. xác định dương, nếu (x  0) : f (x )  0
2. xác định âm, nếu (x  0) : f (x )  0

3. nửa xác định dương, nếu

(x ) : f (x )  0 và (x 1  ) : f (x 1 )  0
4. nửa xác định âm, nếu
(x ) : f (x )  0 và (x 1  ) : f (x 1 )  0
5. không xác định dấu, nếu (x1, x2 ) : f ( x1 )  0 & f ( x2 )  0

You might also like