You are on page 1of 18

KINH TẾ HỌC VI MÔ

Giảng viên: TS. Lê Quốc Thành


ĐT: 0946618383
Email: lehaiduong68@gmail.com
Chương 0
Giới thiệu
Mục tiêu môn học
• Môn học nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến
thức cơ bản về sự vận hành của thị trường hàng
hóa, dịch vụ; lý thuyết về hành vi người tiêu dùng
và của doanh nghiệp. Học phần còn trình bày
hành vi của doanh nghiệp trong các cơ cấu thị
trường cạnh tranh hoàn hảo, độc quyền, cạnh
tranh độc quyền và độc quyền nhóm. Các kiến
thức này nhằm cung cấp nền tảng vững chắc cho
các phân tích kinh tế và hình thành tư duy kinh tế
trong suốt quá trình học tập và công việc sau này.

3
Yêu cầu đối với sinh viên
1. Toán căn bản: biết nhận dạng hàm số, vẽ
đồ thị, tính đạo hàm, giải phương trình,
hình học căn bản…
2. Kinh tế - xã hội: những thông tin liên quan
đến giá cả thị trường của các loại hàng
hoá, các chính sách nhằm làm thay đổi giá
thị trường của chính phủ…
3. Dự giờ giảng liên tục, làm bài tập đầy đủ,
thảo luận trên lớp
Đánh gía kết quả
Tỷ lệ
Nội dung đánh Phương thức (%)
Thời điểm
giá đánh giá

Chuyên cần Suốt 15 buổi học Điểm Danh 5


1. Đánh
giá quá Tham gia thảo Theo chủ đề do Điểm cộng bài 5
trình luận trên lớp giảng viên đặt ra kiểm tra giữa
kỳ
Tham gia giải Theo chủ đề do Điểm cộng bài 10
bài tập trên giảng viên đặt ra kiểm tra giữa
lớp kỳ
Đánh gía kết quả
Câu hỏi thuyết Giảng Giảng 5
trình viên cho viên gợi
câu hỏi ý, giới
kết thúc thiêu tài
chương 2 liệu
Kết thúc chương Giảng Giảng 5
2. Đánh giá giữa 2,3 viên viên gợi
kỳ hướng ý, giới
dẫn thiêu tài
liệu
Thuyết trình theo Kết thúc Cho 20
nhóm chương 4 điểm
trực tiếp
trên lớp
Đánh gía kết quả
Nội dung bao quát Kết thúc Thi tự 50
từ chương 1 đến môn học luận, trắc
3. Đánh giá cuối kỳ chương 7 nghiêm
hoặc tiểu
luận
Tài liệu học
Sách, giáo trình chính
[1] Kinh tế vi mô – Lê Bảo Lâm và các tác giả
- Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí
Minh – Nhà xuất bản kinh tế TP.HCM – 2014.
Tài liệu tham khảo
[1] Kinh tế học vi mô – Robert S. Pindyck và
Daniel L. Rubinfeld – Nhà xuất bản kinh tế
TP.HCM– 2018 (Sách dịch).
Nội dung

Chương 1. Những vấn đề chung về kinh tế


học
1.1. Khái niệm về kinh tế học.
1.2. Các đặc trưng trong nghiên cứu kinh
tế.
1.3.Các mô hình kinh tế.
1.4. Hệ thống kinh tế.
1.5. Đường giới hạn khả năng sản xuất.
Nội dung
Chương 2. Cung- cầu và giá cả thị trường.
2.1. Khái niệm về cầu.
2.2. Khái niệm về cung.
2.3. Cơ chế thị trường.
2.4. Sự vận động của giá cả và sản lượng
trên thị trường.
2.5. Hệ số co giản.
2.6. Vận dụng lý thuyết cung cầu
Nội dung
Chương 3. Lý thuyết về hành vi của người tiêu
dùng.
3.1. Hữu dụng.
3.2. Đưởng bàng quan.
3.3. Đường ngân sách.
3.4. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng.
3.5. Ảnh hưởng của thu nhập đến sự lựa chọn của
người tiêu dùng.
3.6.Đường cầu cá nhân và đường cầu thị trường.
3.7. Thặng dư tiêu dùng
Nội dung

Chương 4. Lý thuyết về hành vi của nhà


sản xuất.
4.1. Sản xuất là gì?.
4.2. Hàm sản xuất.
4.3.Đường đẵng lượng.
4.4. Hiệu suất theo qui mô.
4.5 .Đường đẵng phí.
4.6. Nguyên tắc tối đa hóa sản lượng và tối
thiểu chi phí.
Nội dung

Chương 4. Lý thuyết về hành vi của nhà


sản xuất.
4.7. Chi phí kế toán và chi phí kinh tế.
4.8. Chi phí ngắn hạn.
4.9. Chi phí dài hạn.
4.10. Tính kinh tế nhờ qui mô.
4.11.Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận.
4.12. Lựa chọn đầu vào để tối đa hóa lợi
nhuận.
Nội dung

Chương 5. Thị trường cạnh tranh hoàn


hảo
5.1.Khái niệm và đặc điểm.
5.2.Quyết định cung ứng của doanh
nghiệp.
5.3.Nhập và xuất ngành và sự cân bằng
trong dài hạn.
5.4.Đường cung của ngành.
5.5.Thặng dư sản xuất.
Nội dung

Chương 6. Thị trường độc quyền


6.1.Khái niệm và đặc điểm.
6.2.Quyết định cung ứng của doanh
nghiệp.
6.3.Độc quyền và sự phân bố tài nguyên.
6.4.Chính sách hạn chế độc quyền.
6.5.Phân biệt giá trong độc quyền.
Nội dung

Chương 7. Cạnh tranh độc quyền và độc


quyền nhóm
7.1. Cạnh tranh độc quyền.
7.2. Độc quyền nhóm.
Quy định học phần
Sinh viên có nhiệm vụ:
- Tham dự trên 80% giờ học lý thuyết, trong trường hợp
nghỉ học do lý do bất khả kháng thì phải có giấy tờ chứng
minh đầy đủ và hợp lý;
- Chủ động lên kế hoạch học tập: Đọc trước tài liệu do
giảng viên cung cấp hoặc yêu cầu; ôn tập các nội dung đã
học; tự kiểm tra kiến thức bằng cách làm các bài trắc nghiệm
kiểm tra hoặc bài tập được cung cấp;
- Tích cực tham gia các hoạt động thảo luận, vấn đáp
trên lớp;
- Hoàn thành đầy đủ, trung thực và sáng tạo các bài tập
tình huống theo yêu cầu;
- Tham gia làm bài thuyết trình nhóm và thi cuối học
phần.
Chương tiếp theo

Những vấn đề chung về kinh tế


học

18

You might also like