You are on page 1of 11

CHƯƠNG 7.

TÍNH NĂNG CƠ ĐỘNG CỦA Ô TÔ


7.1. KHÁI NIỆM
Khả năng chuyển động của ô tô trong các điều kiện đường xá khác nhau
 Công dụng của xe;
Tính năng cơ động (cao, thấp)
 Ý thích của người sử dụng
 Chất lượng kéo - bám;
Đánh giá tính năng cơ động  Thông số hình học;
 Trang bị phụ: tời, ...
7.2. CHẤT LƯỢNG KÉO – BÁM
7.2.1. Chất lượng kéo
 Khả năng của xe chuyển động được trên đường có hệ số cản ψ lớn
Pk ≥ Pc hay D ≥ ψ (7.1) Nhân tố động
g lực học D
 Khả năng tăng tốc j   D    (7.2)
i

1
CHƯƠNG 7. TÍNH NĂNG CƠ ĐỘNG CỦA Ô TÔ
7.2.2. Khả năng bám Pkma x ≤ Pφ = Gφφ (7.4)
 Chất lượng đường;
Hệ số bám φ
 Lốp: mấu bám, chiều rộng lốp, áp suất lốp, ...
 Số lượng bánh xe (hoặc cầu) chủ động,
Trọng lượng bám Gφ
 Vi sai và bố trí vi sai.

7.2.3. Ảnh hưởng của vi sai đến khả năng bám của xe
a. Vi sai giữa các bánh xe Chuyển động thẳng: ωv = 0
ω = ωt = ωf → ωt + ωf = 2ω
M (7.5)
Mt  M f  (7.6)
2
Quay vòng, đường không
phẳng : ωv ≠ 0
r2 r2
t    v  f     v
r4 r3
Hình 7.1 → ωt + ωf = 2ω
2
CHƯƠNG 7. TÍNH NĂNG CƠ ĐỘNG CỦA Ô TÔ

Mmsf → 2 - 3
ωv → ma sát tại vùng ăn khớp 2 – 3 và 2 – 4 Mmsf = - Mmst
Mmst → 2 - 4
M = Mt + Mmst + Mf + Mmsf = Mt + Mf (7.7)
t   f t   f
Nmst = Mmst(ωt – ω) N ms  M mst  M msf
(7.8) 2 2
Nmsf = Mmsf(ω – ωf)
t   f
Đặt: Nmst + Nmsf = Nms ; Mmst + Mmsf = Mms N ms  M ms (7.9)
2
t   f
N = Nt + Nf + Nmst + Nmsf (7.10) M   M tt  M f  f  M ms
2
1
Mf = M – Mt; M t  M  M ms  (7.11)
t   f 2
 1 (7.12) Mf – Mt = Mms
2 M f  M  M ms  (7.13)
2
Mfmax = Mφt + Mms (7.14)
→ Mkmax = Mφt + Mfmax = 2Mφt + Mms → Mkmax = 2Mφmin + Mms (7.15)
3
CHƯƠNG 7. TÍNH NĂNG CƠ ĐỘNG CỦA Ô TÔ

b. Ảnh hưởng của cơ cấu vi sai đến tính năng cơ động của xe và các biện pháp
khắc phục
 Phải có vi sai giữa các bánh xe chủ động,
 Khi có vi sai → Mkmax của cả cầu xe phụ thuộc vào φmin →
φmin thấp → Mkmax nhỏ → ‘patinê’
Biện pháp khắc phục:

Dựa vào: Mfmax = Mφt + Mms

 - “Làm ngừng tạm thời” hoạt động của cơ cấu vi sai (cài cứng vi sai),
 - Tăng thành phần Mms trong cơ cấu vi sai,
 - Tăng mô men cản phía bánh xe có hệ số bám thấp bằng cách phanh bánh
xe đó lại.

4
CHƯƠNG 7. TÍNH NĂNG CƠ ĐỘNG CỦA Ô TÔ

c. Gài cứng vi sai

Hình 7.3
Hình 7.2

Vi sai không hoạt động:


Mkfmax = Mφf ; Mktmax = Mφt → Mkma x = Mφf + Mφt (7.16)

5
CHƯƠNG 7. TÍNH NĂNG CƠ ĐỘNG CỦA Ô TÔ
d. Tăng thành phần Mms trong cơ cấu vi sai
- Dùng vi sai có ma sát lớn như vi sai cam;
- Dùng vi sai bánh răng côn nhưng thêm vào các đĩa ma sát.

Hình 7.4

6
CHƯƠNG 7. TÍNH NĂNG CƠ ĐỘNG CỦA Ô TÔ
7.2.4. Chất lượng kéo - bám của xe nhiều cầu chủ động

Hình 7.6

Mk1max = 2Mφ1min + Mms1


Mk2max = 2Mφ2min + Mms2 (7.17)

Mkmax = 2Mφ1min + Mms1 + 2Mφ2min + Mms2 (7.18)

7
CHƯƠNG 7. TÍNH NĂNG CƠ ĐỘNG CỦA Ô TÔ
7.3. THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA XE
Đường phẳng → hình dáng xe → dạng khí động học → hệ số khí động C nhỏ,
Đường xấu → thông số hình học: khoảng sáng gầm xe, bán kính cơ động dọc và
ngang, góc thoát trước và sau, bán kính bánh xe... → tính năng cơ động của xe.

Hình 7.10
7.3.1. Khoảng sáng gầm xe Ks
Thông số đặc trưng cho chiều cao của chướng ngại vật mà xe có thể đi qua được:
Xe có tính năng cơ động thấp: Xe du lịch: KS = 175 ÷ 210 mm; xe tải: KS = 240
÷ 275 mm. Xe có tính năng cơ động cao giá trị này có thể tăng lên 20 ÷ 50 mm.
Đặc biệt có những xe có khoảng sáng gầm xe đạt 400 mm hoặc hơn nữa.
8
CHƯƠNG 7. TÍNH NĂNG CƠ ĐỘNG CỦA Ô TÔ
7.3.2. Bán kính cơ động dọc và ngang ρ1 , ρ2
- Là bán kính các vòng tròn tiếp xúc với các bánh xe và điểm thấp nhất của gầm xe
trong mặt phẳng dọc và ngang,
- Đặc trưng cho chiều dài, chiều rộng và hình dạng của chướng ngại vật mà xe có
thể vượt qua được → ρ1 , ρ2 càng nhỏ thì tính năng cơ động càng cao.
ρ1 , ρ2 của loại xe 4x2: xe du lịch: loại nhỏ: 2,5 ÷ 3,4 m; loại trung bình: 3,5 ÷ 5,5
m; loại lớn: 5,5 ÷ 8,5 m; xe tải: loại nhỏ: 2,5 ÷ 3,4 m; loại trung bình: 3,5 ÷ 5,5 m;
loại lớn: 5,0 ÷ 6,0 m.
7.3.3. Góc cơ động trước α1 và góc cơ động sau α2 (góc thoát trước, góc thoát
-sau)
Là góc giữa mặt đường và đường thẳng đi qua điểm thấp nhất phía trước (hoặc
sau) và tiếp xúc với bánh xe,
- Đặc trưng cho khả năng xe có thể vượt qua được chướng ngại vật lớn như
đường hào, gò đống, đặc biệt là cầu phà.

Xe du lịch có tính năng cơ động thấp: α = 200 ÷ 300; α2 = 150 ÷ 200;


Xe tải có tính năng cơ động thấp: α = 400 ÷ 500; α2 = 200 ÷ 400;
Xe có tính năng cơ động cao: α ≥ 450 ÷ 500; α2 = 350 ÷ 400;
9
CHƯƠNG 7. TÍNH NĂNG CƠ ĐỘNG CỦA Ô TÔ
7.3.4. Bán kính bánh xe
Bánh xe bị động: (hình 7.11)
Điều kiện: T(rb – h) ≥ Gc (7.26)
Coi rằng T = Fk (7.27)
c
Fk  Gb (7.28)
rb  h

c 2  rb2   rb  h   c  2rb h  h2
2
(7.29)
Hình 7.11

2rb  h 2
Fk  Gb (7.30)
rb  h

10
CHƯƠNG 7. TÍNH NĂNG CƠ ĐỘNG CỦA Ô TÔ

Bánh xe chủ động: (hình 7.12)

Điều kiện: Mk ≥ Gc (7.31)

c 2rb h  h 2
Fk  Gb  Gb (7.32)
rb rb

Tại điểm O: Lực bám: Fφ = Rφ (7.33)

Ga ≤ Mk ≤ Rφrb Hình 7.12

2rb h  h 2
Gb  M k  R rb (7.34)
rb

11

You might also like