You are on page 1of 20

CHƯƠNG 2.

LỰC VÀ MÔ MEN TÁC DỤNG LÊN Ô TÔ

- Trọng lượng xe;


Chiều thẳng đứng - Phản lực mặt đường

- Lực chủ động (lực kéo);


Chiều dọc - Lực cản: lăn, lên dốc, không khí quán tính, mooc kéo;
- Lực phanh.

- Li tâm;
Chiều ngang - Quay vòng;
- Trọng lượng xe
- Đi trên đường nghiêng
- Phản lực mặt đường

- Lực chủ động;


Trong chương này - Lực cản
- Phản lực

1
CHƯƠNG 2. LỰC VÀ MÔ MEN TÁC DỤNG LÊN Ô TÔ

hm

2
CHƯƠNG 2. LỰC VÀ MÔ MEN TÁC DỤNG LÊN Ô TÔ

- Trọng lượng xe;


Chiều thẳng đứng - Phản lực mặt đường

- Lực chủ động (lực kéo);


Chiều dọc - Lực cản: lăn, lên dốc, không khí quán tính, mooc kéo;
- Lực phanh.

- Li tâm;
Chiều ngang - Quay vòng;
- Trọng lượng xe
- Đi trên đường nghiêng
- Phản lực mặt đường

- Lực chủ động;


Trong chương này - Lực cản
- Phản lực

3
CHƯƠNG 2. LỰC VÀ MÔ MEN TÁC DỤNG LÊN Ô TÔ
2.1. LỰC VÀ MÔ MEN CHỦ ĐỘNG
Lực và mô men chủ động → lực và mô men làm cho ô tô chuyển động;
Xe tự hành → chuyển động → phải có nguồn động lực đặt trên xe.
2.1.1. Nguồn động lực
 Khi chưa có động cơ → người, súc vật, ...
 Động cơ nhiệt:
- Động cơ hơi nước: đốt ngoài (James Watt/1764)
- Động cơ đốt trong loại piston: xăng (Nicolaus August Otto/1877),
Điêzen (Rudolf Diesel/1897)
 Động cơ điện
 Hybrid (cả 2 loại: đ/c đốt trong và đ/c điện)
Động cơ đốt trong
Công suất có ích Ne
XĂNG HOẶC
Mô men Me VÀ Số vòng quay ne
ĐIÊZEN
Suất tiêu hao nh/liệu ge

4
CHƯƠNG 2. LỰC VÀ MÔ MEN TÁC DỤNG LÊN Ô TÔ

2.1.2. Hệ thống truyền lực

5
CHƯƠNG 2. LỰC VÀ MÔ MEN TÁC DỤNG LÊN Ô TÔ

Tại sao phải có hệ thống truyền lực?

 (i). Giúp cho ô tô khởi hành từ trạng thái đứng yên,


 (ii). Tăng mô men của động cơ để tạo được lực kéo đủ lớn ở BXCĐ,
 (iii). Thay đổi tỷ số truyền,
 (iv) Đảo chiều chuyển động của ô tô,
 (v) Dừng xe không phải tắt máy.

6
CHƯƠNG 2. LỰC VÀ MÔ MEN TÁC DỤNG LÊN Ô TÔ

vmin = 4 km/h, vmax → 200 km/h; → Nhiều cấp


- Khoảng vận tốc:
nemin = 500 ÷ 1000 v/ph; nmax = 3000 ÷ 8000 v/ph

- Tỉ số truyền it;
→ Giữa động cơ và bánh xe → Trung gian → HTTL => - Hiệu suất truyền lực ηt;
- Số cấp số nc.
7
CHƯƠNG 2. LỰC VÀ MÔ MEN TÁC DỤNG LÊN Ô TÔ

2.1.3. Mô men xoắn ở bánh xe chủ động Mk và lực kéo tiếp tuyến Pk

M k  M eitt (2.3)

Hình 2.1. Sơ đồ truyền động trên ô tô

“Lực tương tác giữa bánh xe và mặt đường”:


Mk
Fk  Lực kéo trên bánh xe chủ động
rb Hình 2.2. Các lực tác
dụng lên BXCĐ

(2.4)

8
CHƯƠNG 2. LỰC VÀ MÔ MEN TÁC DỤNG LÊN Ô TÔ

2.2. CÁC LỰC CẢN CHUYỂN ĐỘNG

ĐƯỜNG: lăn, dốc KHÔNG KHÍ QUÁN TÍNH MOOC KÉO

2.2.1. Lực cản lăn Pf


Bánh xe: Pf = f.F (2.5)

Cả xe:
Pf = Pf1 + Pf2 = F1f1 + F2f2 (2.6)

f1 ≈ f 2 = f

(2.7) Hình 2.3

Tổng quát: Ff = fGcosα (2.8)

9
CHƯƠNG 2. LỰC VÀ MÔ MEN TÁC DỤNG LÊN Ô TÔ
2.2.2. Lực cản dốc Pi
Gcosα
Khi leo dốc: G Gsinα
Song song mặt đường
Gsinα Ngược chiều ch.động

Lực cản lên dốc: Pi = Gsinα (2.9)


Hình 2.4

Lực cản tổng cộng của đường Pψ : Pψ = Pf + Pi = Gfcosα + Gsinα (2.10)


Pψ = G(fcosα + sinα) → ψ = fcosα + sinα
→ Hệ số cản tổng cộng

cosα ≈ 1; sinα ≈ tanα → ψ = f + i (2.11)

(2.12)

10
(2.13)
CHƯƠNG 2. LỰC VÀ MÔ MEN TÁC DỤNG LÊN Ô TÔ
2.2.3. Lực cản không khí Fw

Hình 2.5

1. Lực cản chính diện;


Lực cản
2. Lực cản do tạo thành khoảng chân không phía sau ô tô;
không khí
3. Lực cản do ma sát giữa lớp không khí sát với mặt bên ô tô.

Thành phần 1 và 2: hình dạng xe: thiết kế


11
CHƯƠNG 2. LỰC VÀ MÔ MEN TÁC DỤNG LÊN Ô TÔ

Hình 2.6

(2.14)

ρ: mật độ không khí: 1,24 kg/m3


C: hệ số khí động:
xe du lịch:C=0.3 ÷0.45; xe
khách : C=0.4 ÷0.6;
xe tải : C=0.6 ÷0.85;
A: diện tích chính diện của ô tô:
tải: A = BH (2.15)
du lịch: A = 0,85B0H
Hình 2.7
12
CHƯƠNG 2. LỰC VÀ MÔ MEN TÁC DỤNG LÊN Ô TÔ

Khi tính toán ta có thể dùng công thức sau đây:


(2.19)

δi = 1,05 + 0,0015it2 (2.20)


13
CHƯƠNG 2. LỰC VÀ MÔ MEN TÁC DỤNG LÊN Ô TÔ

(2.21)

(2.22)

14
CHƯƠNG 2. LỰC VÀ MÔ MEN TÁC DỤNG LÊN Ô TÔ
2.3. PHẢN LỰC TỪ MẶT ĐƯỜNG
2.3.1. Xe đứng yên trên đường bằng

(2.26)

(2.27)

Hệ số phân bố tải trọng:

(2.28)

Xe đứng yên:
Hình 2.8
b a
m1t  ; m2t  (2.29)
L L

15
CHƯƠNG 2. LỰC VÀ MÔ MEN TÁC DỤNG LÊN Ô TÔ
2.3.2. Xe chuyển động thẳng trên đường bằng
a. Xe chuyển động trên đường bằng

Hình 2.8
Tổng quát:
(2.32)

(2.33)
16
CHƯƠNG 2. LỰC VÀ MÔ MEN TÁC DỤNG LÊN Ô TÔ

(2.34)
Không kéo mooc:
(2.35)

b. Xe chuyển động đều trên đường bằng không kéo mooc


(2.36)

(2.37)

c. Phanh trên đường bằng


(không kéo mooc)

(2.38)

(2.39)
Hình 2.9 17
CHƯƠNG 2. LỰC VÀ MÔ MEN TÁC DỤNG LÊN Ô TÔ
2.3.2.3. Phanh trên đường bằng (không kéo mooc)

Hình 2.9
Phanh cực đại :
Pj = Pp1 + Pp2 → Ppmax = Pp1max + Pp2max = F1φ +F2φ = (F1 + F2)φ = Gφ (2.40)

(2.41) (2.42)
18
CHƯƠNG 2. LỰC VÀ MÔ MEN TÁC DỤNG LÊN Ô TÔ
d. Xe chuyển động trên đường bằng với vận tốc cao

(2.43)

v↑ → Pw ↑ → F1 ↓ → 0
→ nguy hiểm

F1 ≤ 0 → Gb – Pwhw ≤ 0 (2.44)
2Gb Hình 2.10
Gb  0,5  CAv h  v 
2
(2.45)
 CAh
Ví dụ: Xe con G = 20000 N; b = 1,2 m; Cw = 0,4; A = 2 m2; hw = 0,6 m
Điều kiện 2Gb 2.20000.1, 2
v   284m / s  1022km / h
nhấc bánh trước:  CAh 1, 24.0, 4.2.0, 6
 Khó xảy ra;
 Chưa kể đến thành phần thẳng đứng của lực không khí
19
CHƯƠNG 2. LỰC VÀ MÔ MEN TÁC DỤNG LÊN Ô TÔ
e. Hệ số phân bố tải trọng
Xe chuyển động đều trên đường bằng không kéo mooc → từ 2.48 và 2.49:
(2.46)

(2.47)

(2.48)
Khi phanh xe → từ 2.50 và 2.51:
(2.49)

(2.50)
Khi phanh xe cực đại → từ 2.53 và 2.54:
(2.51)

20

You might also like