You are on page 1of 23

LÝ THUYẾT Ô TÔ

1
CHƯƠNG 1
XE VÀ BÁNH XE

2
CHƯƠNG 1. XE VÀ BÁNH XE

1.1. XE VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM


1.1.1. Thuật ngữ Ô Tô
auto-mobile авто-мобиль
tự - di chuyển tự - di chuyển ô tô ?
Ô tô: Theo TCVN – 1779-76

Xe tự chạy có động cơ, có trên 2 bánh hoặc phối hợp bánh với xích
và dùng để vận chuyển chủ yếu trên đường bộ

Hình 1.1. Ô tô - đối tượng nghiên cứu của chúng ta 3


CHƯƠNG 1. XE VÀ BÁNH XE

1.1.2. Xe

Hình 1.2. Các hình thức vận chuyển thời cổ xưa

4
CHƯƠNG 1. XE VÀ BÁNH XE

1.1.2. Xe

- Tiếng Việt: “XE” là một phương tiện vận chuyển trên mặt đất (rất chung):
xe trượt, xe cút kít, xe bò, xe cải tiến, xe đạp, xe máy, xe ô tô, xe hỏa,…
- Xe ra đời là do nhu cầu vận chuyển của con người

Hình 1.3. Một loại xe trượt thời cổ xưa

5
CHƯƠNG 1. XE VÀ BÁNH XE
Bánh xe và xe có bánh
P2
G
P1
G

Hình 1.4. Trượt Hình 1.5. Lăn

Hình 1.6. Bánh xe Hình 1.6. Xe có bánh

6
CHƯƠNG 1. XE VÀ BÁNH XE

1.1.3. Xe tự hành

Pk Pb Gb
G

rb
Hình 1.6 Hình 1.7

Pk - do người hoặc súc vật (lực kéo)

Pk - thông qua khung xe → Pb lên trục bánh xe → Mô men Mb = Fbrb

Mb làm cho bánh xe quay → xe chuyển động,

rb - Bán kính của bán xe.

7
CHƯƠNG 1. XE VÀ BÁNH XE

1764 - Jemes Watt -> động cơ hơi nước:


1769 - ô tô đầu tiên ra đời

Jemes Watt (1736 – 1819) Hình 1.8. Xe tự hành (Ô tô) sử dụng


động cơ hơi nước

Hình 1.9. Sự làm việc của bánh xe tự hành 8


CHƯƠNG 1. XE VÀ BÁNH XE
1877 - Động cơ xăng: Nicolaus August Otto
1897 - Động cơ Điêzen: Rudolf Diesel

Hình 1.10 Nicolaus August Otto (1832 - 1891) Rudolf Diesel (1858 - 1913)
Động cơ xăng của Otto

9
CHƯƠNG 1. XE VÀ BÁNH XE
1.2. BÁNH XE
1.2.1. Giới thiệu chung

Bánh xe là phần tử liên kết thân xe với mặt đường. Nhiệm vụ:
- Đỡ toàn bộ trọng lượng xe theo phương thẳng đứng,
- Giảm tác động từ mặt đường lên xe,
- Truyền lực dọc, lực ngang khi chuyển động thẳng, phanh và khi quay vòng.

(a). Bánh xe có săm


(b). Bánh xe không săm
1. Săm;
2. Lốp;
3. Vành bánh xe;
4. Van không khí
(a) (b)
Hình 1.14. Bánh xe ô tô
10
CHƯƠNG 1. XE VÀ BÁNH XE
1.2.2. Lốp xe
1.2.2.1. Cấu trúc lốp

Hình 1.15. Lốp xe

- Lớp mành: tạo thành khung lốp: mành vuông góc, mành chéo.
- Lớp đệm: nằm giữa lớp mành và bề mặt lốp.
- Lớp cao su: ngoài cùng: tiếp xúc với mặt đường.
11
CHƯƠNG 1. XE VÀ BÁNH XE
1.2.3. Bán kính bánh xe

a) Bán kính thiết kế r0:


Do nhà thiết kế và sản xuất cung cấp kích thước theo tiêu chuẩn.
Ví dụ: Kí hiệu lốp: B-d (H=B).
d  2B
r0 
2
b) Bán kính tĩnh rt: Khoảng cách từ tâm trục bánh
xe đến mặt đường khi xe đứng yên và chịu tải trọng
thẳng đứng.

c) Bán kính động lực học rd: Khoảng cách từ tâm


trục bánh xe đến mặt đường khi xe chuyển động.

Hình 1.16

12
CHƯƠNG 1. XE VÀ BÁNH XE

d) Bán kính lăn rl: Là bán kính của bánh xe giả định

𝑆
S = 2 πrln 2π 𝑛 (1.2)

e) Bán kính làm việc trung bình rb: Là bán kính có kể đến biến dạng của lốp.

𝑟 𝑏 = 𝜆⋅ 𝑟 0 (1.3)

 Lốp áp suất thấp (áp suất = 0,08 ÷ 0,5 MN/m2): λ = 0,930 ÷ 0,935
 Lốp áp suất cao (áp suất = 0,5 ÷ 0,7 MN/m2): λ = 0,945 ÷ 0,950.

13
CHƯƠNG 1. XE VÀ BÁNH XE

1.2.4. Cản lăn và hệ số cản lăn

Hình 1.14 Hình 1.15

Lấy mô men tại tâm bánh xe: (1.4)


. (1.5)
14
CHƯƠNG 1: XE VÀ BÁNH XE

1.2.5. các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số cản lăn


𝑎
Hệ số cản lăn: 𝑓 = Các yếu tố ảnh hưởng đến a
𝑟đ

Hình (a) Hình (b)


Ảnh hưởng của vận tốc xe, kết cấu lốp Ảnh hưởng của vật liệu đường, áp suất lốp

15
CHƯƠNG 1: XE VÀ BÁNH XE

Hình (c) Hình (d)


Ảnh hưởng của vận tốc xe, nhiệt độ lốp Ảnh hưởng của vật liệu đường,
đường kính bánh xe
Đường f Đường f
Nhựa 0,018 ÷ 0,020 Đá 0,023 ÷ 0,030
Nhựa tốt 0,015 ÷ 0,018 Đất khô 0,025 ÷ 0,035

Bảng 1.1. Hệ số cản lăn trên một số loại đường 16


CHƯƠNG 1. XE VÀ BÁNH XE
1.2.6. Bánh xe chủ động và lực kéo tiếp tuyến

Mô men -> Hệ thống truyền lực -> MK -> bánh xe quay -> xe chuyển động

= (1.6)

Tuy nhiên, hiện nay nguồn động lực trên ô tô là


động cơ đốt trong, mô men từ động cơ truyền
đến bánh xe thông qua hệ thống truyền lực có tỉ
số truyền , hiệu suất truyền lực . Hình 1.16 a

= (1.7)

Pf b =fFb (1.8)

17
CHƯƠNG 1. XE VÀ BÁNH XE
1.2.7. Sự trượt của bánh xe
Khi lăn tinh: S = 2nπrd (1.9)
Hoặc: Vb = ω b rd
Khi S ≠ 2nπrd hoặc Vb ≠ ωbrd → bánh xe bị trượt
a. Bánh xe chủ động
S < 2nπrd hoặc Vb < ωbrd Trượt quay

Độ trượt: 𝛿 𝑘=
𝑣 𝑙 −𝑣 𝑡
𝑣𝑙
100 %= 1 −
𝑣𝑡
𝑣𝑙
100
(
(1.10)
%
)
Mà: Vl = ; V t = ω b rl (1.11)
(1.12)
Nên:
Hình 1.16 b

𝛿𝑘=1 −
𝑣𝑡
𝜔𝑏𝑟 𝑑
100 %= 1−
𝑟𝑙
𝑟𝑑 (
100 % (1.13)
)
18
CHƯƠNG 1. XE VÀ BÁNH XE

b. Bánh xe khi phanh

S > 2nπrd hoặc Vb > ωbrd Trượt lết

Độ trượt: 𝛿𝑝 =
𝑣𝑡 − 𝑣 𝑙
𝑣𝑡 (
100 %= 1−
𝑣𝑙
𝑣𝑡 ) (1.14)
100 %

Tương tự như trường hợp bánh xe chủ động

𝛿𝑝 =
𝑣𝑡 − 𝜔 𝑏 𝑟 𝑑
𝑣𝑡 (
100 %= 1−
𝜔𝑏 𝑟 𝑑
𝑣𝑡 ) (1.15)
100 %

(
𝛿𝑝 = 1−
𝜔𝑏 𝑟 𝑑
𝜔𝑏𝑟 𝑙 )
100 %= 1−
𝑟𝑑
𝑟𝑙 ( )
100 %(1.16) Hình 1.17. Bánh xe khi phanh

19
CHƯƠNG 1. XE VÀ BÁNH XE
1.2.8. Khả năng bám của bánh xe và hệ số bám

a. Khả năng bám

- Bánh xe chủ động: Mk → trượt quay

- Bánh xe khi phanh: Mp → trượt lết


b. Lực bám
𝑀𝑘 (1.18)
𝑋 𝑏=
𝑟𝑏
Hình 1.23

tăng, → Xb tăng; nhưng chỉ tăng đến một giá trị nhất định;

Nếu M tăng nữa → bánh xe trượt → Xb → Xbmax

Xbmax → Lực bám → ký hiệu Pφ


Ma sát
Lực bám → Lực tương tác bánh xe - mặt đường →
Truyền lực kiểu bánh răng
Xbmax; Ppmax → chỉ bằng lực bám
20
CHƯƠNG 1. XE VÀ BÁNH XE
c. Hệ số bám : Hệ số không thứ nguyên, ký hiệu φ
𝐹𝜑 𝐹𝜑
𝜑= = (1.19)
𝐹 𝑏 𝐺𝑏
𝐹 𝜑=𝜑 𝐹 𝑏 =𝜑 𝐺𝑏 (1.20)

Bảng 1.2
Đường φx Đường φx Đường φx
Nhựa, bê tông Đường đất Đường cát
- Khô, sạch 0,7 ÷ 0,8 - Pha sét, khô 0,5 ÷ 0,6 - Khô 0,2 ÷ 0,3
- Ướt 0,35 ÷ 0,45 - Ướt 0,2 ÷ 0,4 - Ướt 0,4 ÷ 0,5

d. Trọng lượng bám


Trọng lượng xe phân bố lên bánh xe có mô men (cộng với trọng lượng
bánh xe) được gọi là trọng lượng bám ký hiệu Gφ.
Fφ = φGφ (1.21)

21
CHƯƠNG 1. XE VÀ BÁNH XE

1.2.2.2. Ký hiệu lốp xe


Lốp tôrôit: B = H
Lốp áp suất thấp (0,08 ÷ 0,5 MN/m2):
ký hiệu: B – d (d = 2rv)
Hiện vẫn còn được dùng trên một số xe tải
d  2B
r0  (1.1)
2
Ví dụ lốp có ký hiệu: 9.00 – 20 (lắp cho các xe
tải khoảng 5 tấn) có r0 được tính theo biểu
thức 1.1 như sau:
20  2.9
r0  25, 4  482, 6mm Hình 1.16
2
Lốp có H < B: ví dụ: P215/65R15 95H
P: loại xe: P “Passenger”, LT “Light Truck”, ...
215: chiều rộng lốp B
65: số đứng sau “/” là tỉ lệ H/B tính theo %. 65 có nghĩa là H/B = 0,65
22
CHƯƠNG 1. XE VÀ BÁNH XE

R: lốp Radial. Ngoài ra còn có các ký tự khác như: B, D hoặc E nhưng hiếm
15: đường kính vành lốp (d) tính bằng inch
95: tải trọng mà lốp có thể chịu được: 75 ÷ 105 ~ 380 ÷ 925 kg
H: giới hạn vận tốc tối đa (vmax): H tương ứng với vận tốc tối đa 210 km/h.

Ký vmax Ký vmax Ký vmax Ký vmax


hiệu (km/h) hiệu (km/h) hiệu (km/h) hiệu (km/h)
F 80 L 120 Q 160 U 200
G 90 M 130 R 170 H 210
J 100 N 140 S 180 V 240
K 110 P 150 T 190 Z >240
Ví dụ lốp có ký hiệu P215/65R15 95H có r0 được tính như sau:

𝑑+2 𝐻 15.25,4+2.215.0,65
𝑟0= = =330,25𝑚𝑚
2 2
23

You might also like