You are on page 1of 54

CHƯƠNG 3

TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ

1
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ
3.1. CHỌN ĐỘNG CƠ
3.1.1. Khái niệm

Ô tô muốn chuyển động được phải có nguồn động lực. Nguồn động lực trên
ô tô phải đảm bảo sự hoạt động bình thường của ô tô theo các điều kiện thiết
kế đặt ra. Do đó một trong những công việc quan trọng của quá trình thiết kế ô
tô là chọn nguồn động lực lắp trên ô tô. Chọn nguồn lực cho ô tô cụ thể là
chọn động cơ đốt trong ( động cơ).

- Loại ô tô;
- G (G0, G1, G2 ,…) - Loại động cơ;
Yêu Chọn -;
cầu -;
- f, -;

2
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ

3.1.2. Sơ lược về đường đặc tính của động cơ


a. Động cơ xăng không hạn chế số vòng quay

Ne = f(ne)
Me = f(ne)
ge = f(ne)

nemax = 1,2 nN (3.1)

Hình 3.1
3
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ

b. Động cơ xăng có hạn chế số vòng quay


nv = (0,8 ÷ 0,9) nN (3.2)

Hình 3.2 4
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ

c. Động cơ điêzen

5
Hình 3.3
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ

3.1.3. Chọn động cơ và xây dựng đường đặc tính ngoài


a. Chọn động cơ
(i) Loại động cơ: xăng hoặc Diesel
(ii) Số vòng quay nemax hoặc nv:
‒ Động cơ xăng không hạn chế số vòng quay: nemax = 4000 ÷ 6000 v/ph;

‒ Động cơ xăng có hạn chế số vòng quay: nV = 2800 ÷ 4000 v/ph;


‒ Động cơ Diesel: n N = 2000 ÷ 3000 v/ph.

(iii) Công suất (Ne)

‒ Khi xe chạy trên đường có lực cản lớn nhất: cần phải có Mkmax

‒ Khi xe chạy ở vmax: cần phải có nemax


Ta có:

công suất cản lăn tại vmax là Nf = Pf.vmax = Gfvmax


1 3
. 𝜌 𝐶𝐴 𝑣 𝑚𝑎𝑥 6
2
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ

3.1.3. Chọn động cơ và xây dựng đường đặc tính ngoài


a. Chọn động cơ
𝑁 𝑣 . ƞ𝑡 = 𝑁 𝑓 + 𝑁 𝑤 (3.4)
)+ (3.5)

( tính bằng W, tính bằng m/s)

𝑁𝑉 (3.6)

( tính bằng kW, tính bằng km/h)

7
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ
3.3.2.2. Xây dựng đường đặc tính ngoài của động cơ
Công thức Lâyđecman:
 n 2 3
 ne   ne  
N e  N e max a e
 b   c   (3.7)
 n N  nN   n N  

Nếu biết điểm Nemax-nN → tính được các điểm khác

10 3 N e (kw) 10 4 N e (kw) 7162 N e (ml ) (3.8)


M e ( Nm)   
 e (1 / s ) 1,047 ne (v / ph) ne (v / ph)

Hình 3.4
Ne = f(ne)
Me = f(ne)

8
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ
3.3.2.2. Xây dựng đường đặc tính ngoài của động cơ
Công thức Lâyđecman:
 n  n 
2
 n 
3

N e  N e max a e
 b e
  c e
  (3.7)
 n N  nN   n N  

=> (3.9)

Hình 3.4
Ne = f(ne)
Me = f(ne)

9
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ
3.3.2.2. Xây dựng đường đặc tính ngoài của động cơ
Công thức Lâyđecman:
 n  n 
2
 n 
3

N e  N e max a e
 b e
  c e
  (3.7)
 n N  nN   n N  

=> (3.9)

=> (3.10)

Khi có Nemax – nN ta có thể xác định các điểm khác ví dụ như điểm
A và điểm X trên đồ thị 3.4 theo công thức (3.7).
10
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ

3.3.2.2. Xây dựng đường đặc tính ngoài của động cơ

Ví dụ 3.1. Chọn và xây dựng đường đặc tính ngoài của động cơ lắp cho
xe sau đây: Xe du lịch 4 chỗ ngồi (không kể người lái); tự trọng xe: 15000
N; kích thước xe: chiều rộng B0= 1650 mm; chiều cao H= 1450 mm; vận

tốc cực đại của xe vmax = 180 km/h; chạy trên loại đường có hệ số cản lăn

f = 0,02, góc dốc cực đại αmax = 150.


• Chọn loại động cơ: Chọn động cơ xăng (không hạn chế số vòng
quay); số vòng quay tại công suất cực đại nN = 6000 v/ph.
• Tính công suất cần thiết của động cơ:

11
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ

Tính Ne → áp dụng 3.6:

G = G0 + 4(1000 + 200) N = 15000 + 4800 = 19800 N; ρ = 1,24 kg/m 3; ηt = 0,85;


C = 0,4; A = 0,85B0H = 0,85.1650.1450 = 2033625 mm2 ≈ 2,034 m2

Thay số:

- Xây dựng đường đặc tính ngoài động cơ:


+ Xác định nemax: nemax = 1,2nN = 1,2.6000 = 7.200 v/ph

+ Dùng (3.7) tính Ne; 3.8 tính Me; Đ/c xăng → a = b = c = 1→ lập bảng
(bảng 3.1) Bảng 3.1
ne(v/ph) 600 1200 1800 2400 3000 3600 4200 4800 5400 6000 6600 7200
Ne(kw) 13,6 29,0 45,4 62,0 78,1 93,0 105,9 116,0 122,6 125,0 122,4 114,0
Me(Nm) 216,9 230,8 240,8 246,7 248,7 246,7 240,8 230,8 216,9 199,0 177,1 151,2
12
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ

Hình 3.6
Đồ thị đặc tính
ngoài của động
cơ (vẽ từ số liệu
bảng 3.1)

Ví dụ 3.2: Chọn động cơ lắp cho xe sau đây: Xe tải có tải trọng 5 tấn (50000 N);
trọng lượng bản thân xe: 45000 N; vận tốc cực đại của xe: 100 km/h; loại đường
xe hoạt động: hệ số cản lăn: 0,02; góc dốc cực đại: 170; kích thước xe: chiều
rộng cơ sở B = 1,8 m; chiều cao H= 2,3 m. 13
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ
Chọn loại động cơ: Chọn động cơ điêzen 4 kỳ, buồng cháy trực tiếp; số vòng quay
tại công suất cực đại nN = 3000 v/ph.

Tính Nv → áp dụng 3.6:

G = 45000 + 50000 + 2.1000 = 97000 N (2 lái xe, trọng lượng 1000 N);
ρ = 1,24 kg/m3; C = 0,7; ηt = 0,85; A = B x H = 1,8 x 2,3 = 4,14 m2;

Thay số:

Chọn điểm làm việc của động cơ khi xe đạt vmax là công suất cực đại Nemax
Chọn động cơ có Nemax = 140 kw (+ ≈ 30%) để lắp lên xe
Dùng 3.7 tính Ne, 3.8 tính Me → lập bảng (bảng 3.2)
Bảng 3.2

ne(v/ph) 600 900 1200 1500 1800 2100 2400 2700 3000
21,3 36,1 52,6 70,0 78,4 103,9 117,7 131,0 140,0
Ne(kw)
388,8 383,3 419,0 445,8 463,6 472,5 472,5 463,6 445,7
Me(Nm)
14
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ

Hình 3.7
Đồ thị đặc tính ngoài của động cơ (vẽ từ số liệu bảng 3.2)
15
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ
3.2. TÍNH TỈ SỐ TRUYỀN CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC (HTTL)

Sơ đồ truyền động trên ô tô

Giá trị các tỉ số truyền it →thỏa mãn các điều kiện vận hành của xe
vmax
Đảm bảo vận tốc xe vmin (đối với xe chuyên dụng)
Fkmax ≥ Gψmax = G(f + tanαmax )
Đảm bảo lực kéo
Fk tại vmax
Đảm bảo điều kiện bám Fk ≤ F φ
Xác định số cấp số n và giá trị các tỉ số truyền it
Nhiều khoảng 3 ÷ 6,
3.2.1. Chọn số cấp số
Ít phổ biến là 4 hoặc 5

16
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ
3.2.2. Tính tỉ số truyền của các cấp số
a. Tỉ số truyền cực đại itmax

a.1. Điều kiện cản:

Vì: Nên:

<=> (3.13)

a.2. Điều kiện lực bám:


M e max it max
 t  G  (3.14)
rb
Ví dụ: 3.5 ≤ iimax ≤ 5.5 => chọn itmax 17
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ

 vmax → Điều kiện vận tốc


b. Tỉ số truyền cực tiểu itmin itmin
 Điều kiện khác → kiểm tra
b.1. Điều kiện vận tốc:

e ev max
Vì: v rb Nên:
vmax  rb (3.16)
it it min

ev max (1/ s)


it min  rb (m)
vmax (m / s )

nev max (v / ph)


Hoặc: it min  0,377 rb (m)
vmax (km / h)
18
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ
c. Tỉ số truyền các tay số trung gian
Cần biết Quy luật phân bố các it
Hiện nay có  Cấp số nhân: it1 = a.it2; it2 = a.it3; ... ; itn-1 = a.itn; (3.18)
2 quy luật:  Cấp số điều hòa: v2 – v1 = v3 – v2 = ... = vn –vn-1 (3.19)
c.1. Tính tỉ số truyền theo cấp số nhân (a: công bội)

it1 = a.it2
Từ it max
it2 = a.it3 it1 = a itn
n-1 a n 1 (3.20)
3.18 it min
............... Thay a vào 3.18 → ta có it
itn-1 = a.itn
c.2. Tính tỉ số truyền theo cấp số điều hòa
e
v rb (3.21) Thay vào 3.19
it
1 1 1 1 1 1 1 1
    ...   ...  b (b: công sai)
it 2 it1 it 3 it 2 itk itk 1 itn itn1
19
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ
itk 1
itk  (3.23)
1  bitk 1
i it1 it1 it1  itn
it 2  t1 ; it 3  ;...; itn  b (3.24)
1  bit1 1  2bit1 1   n  1 bit1  n  1 it1itn
Thay b vào 3.22 → ta có it
d. Số lùi il Số lùi→ vận tốc → lùi dễ dàng (3 ÷ 4 km/h)
Thường chọn: il = (1,2 ÷ 1,3)it1 (3.25)
e. Số truyền tăng  Đường tốt (hơn đường thiết kế)
Khi vận hành
 Chở không đủ tải
Để tận dụng công suất → bố trí thêm số truyền tăng in+1
Thường chọn: in+1 = (0,7 ÷ 0,8)itn (3.26)

Chú ý:  Hộp số 3 trục (sơ cấp, thứ cấp đồng tâm)


 Thói quen lái xe
Có it → vận tốc xe: v   e r hoặc v(km / h)  0,377 ne (v / ph) rb (m) (3.27)
i
b it
t
20
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ
Ví dụ 3.3. Tính tỉ số truyền cho xe trong trường hợp sau đây: Thông số của xe và
đường cho ở ví dụ 3.1: G = 19800 N; f = 0,02; ρ = 1,24 kg/m3; ηt = 0,85; Cw =
0,4; A = 2,034 m2; f = 0,02;αmax = 150. Xe lắp động cơ đã tính toán được ở ví dụ
3.1: Động cơ xăng, công suất cực đại 125 kw tại số vòng quay 6000 v/ph. Xe
dùng loại lốp P185/75R/14.
- Xác định vmax: Vì xe và động cơ đều lấy ở ví dụ 3.1 nên ta có: v max = 180 km/h.
- Xác định công suất, mô men động cơ chi phí cho chuyển động của xe:
+ Ở ví dụ 3.1: công suất chi phí cho chuyển động của xe N emax = 97,48 kW.
+ Xây dựng đường đặc tính ngoài của động cơ:
nemax: nemax = 1,2nN = 1,2.6000 = 7200 v/ph
Áp dụng công thức 3.7 để tính công suất; công thức 3.8 để tính mô men xoắn
động cơ. Các số liệu được thể hiện ở bảng 3.3. Bảng 3.3
ne(v/ph) 600 1200 1800 2400 3000 3600 4200 4800 5400 6000 6600 7200
Ne(kw) 10,63 22,62 35,39 48,35 60,93 72,53 82,57 90,46 95,63 97,48 95,43 88,90
Me(Nm) 169,1 180,0 187,8 192,4 194,0 192,4 187,8 180,0 169,1 155,2 138,1 117,9

21
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ

Chọn số lượng số truyền: Giả thiết rằng xe sử dụng HTTLcơ khí → chọn n = 5
Tính rb: r = 0,75.185+0,5.14.25,4 = 316,55 mm; r b = λr → lốp áp suất thấp:
λ = 0,93 ÷ 0,935 → rb = 294,39 ÷ 295,97 → chọn rb = 295 mm = 0,295 m
Tính tỉ số truyền cực đại itmax:
G max rb
i 
 Điều kiện lực kéo: từ 3.11: t max M  Memax = 194 Nm (bảng 3.3)
e max t

ψmax = f + tanαmax = 0,02 + tan150 = 0,02 + 0,268 = 0,288


19800.0, 288.0, 295
Thay số: itkmax   10, 2
194.0,85
M e max it max
 Kiểm tra điều kiện bám: từ 3.14  t  G 
rb
Giả thiết: Gφ = 0,5G = 0,5.19800 = 9900 N; cos150 ≈ 1; φ = 0,6
194.10, 20
Thay số: 0,85  5702 N  9900.0, 6  5940 N → Thỏa mãn
0, 295
22
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ
Tính tỉ số truyền cực tiểu itmin:  Điều kiện vận tốc: từ 3.16:
n 6000
it min  0,377 ev max rb  0,377 0, 295  3, 71
vmax 180

Tính tỉ số truyền các tay số trung gian: Chọn quy luật cấp số nhân

Từ 3.21: it max 10, 2


a  n 1 4  1, 287
it min 3, 71
it5 = 3,71; it4 = a.it5 = 1,287.3,71 = 4,78; it3 = 6,15; it2 = 7,91; it1 = 10,20

Ví dụ 3.4. Tính tỉ số truyền cho xe trong trường hợp sau đây: Thông số của xe cho
ở ví dụ 3.2: G = 97000 N; f = 0,02; ρ = 1,24 kg/m3; ηt = 0,85; Cw = 0,7; A = 4,14
m2. Xe lắp động cơ điêzen, công suất cực đại 120 kw tại số vòng quay 3000 v/ph.
Xe dùng loại lốp: 9.00 – 20.
- Xác định vận tốc cực đại của xe vmax:
+ Chọn vmax tại Nemax
+ Xác định công suất động cơ → chuyển động của xe: Chọn công suất → trang bị
trên xe = 25% công suất chi phí cho chuyển động của xe. 23
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ
Công suất động cơ → chuyển động của xe tại vmax: 100
N e max  120  96kw
100  25
Ví dụ 3.2 → vmax = 100 km/h → Nemax = 108,71 kw, → Nemax = 96 kw → vmax ≠
ηtNemax = 0,85.96 kw = 81,6 kw = 81600 w;
Tính Nf + Nw của xe trong khoảng v = 25,5 ÷ 26,1 m/s. → bảng số liệu (bảng 3.4)
v (m/s) 25,5 25,6 25,7 25,8 25,9 26,0 26,1
Bảng 3.4
Nf + Nw (w) 79263 79809 80357 80909 81463 82020 82580

Bảng 3.4 → đồ thị (hình 3.5).


Ta thấy vmax ≈ 25,93 m/s ≈ 93,35
km/h
+ Xây dựng đường đặc tính
ngoài của động cơ:
nemax = nN = 3000 v/ph
3.7 → Ne; 3.8 → Me
Các số liệu → bảng 3.5
24
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ
Bảng 3.5
ne(v/ph) 600 900 1200 1500 1800 2100 2400 2700 3000
Ne(kw) 22,27 34,85 47,62 60,00 71,42 81,31 89,09 94,18 96,00
Me(Nm) 354,5 369,8 379,0 382,0 379,0 369,8 354,5 333,1 305,6
Chọn số lượng số truyền: Xe tải → HTTLcơ khí → chọn n = 5
Tính rb: r0 = (9 + 0,5.20)25,4 = 482,6 mm; rb = λr → lốp áp suất thấp:
λ = 0,93 ÷ 0,935 → rb = 448,8 ÷ 451,4 → chọn rb = 450 mm = 0,45 m
Tính tỉ số truyền cực đại itmax: G max rb
itkmax  Memax = 382 Nm (bảng 3.5)
 Điều kiện lực kéo: từ 3.11: M e maxt
ψmax = f + tanαmax = 0,02 + tan150 = 0,02 + 0,306 = 0,326
97000.0,326.0, 45
Thay số: it max   43,82
382.0,85 M e max it max
 t  G 
 Kiểm tra điều kiện bám: từ 3.14 rb
Giả thiết: Gφ = 0,7G = 0,7.97000 = 67900 N ; cos150 ≈ 1; φ = 0,7
382.43,82
Thay số: 0,85  31619 N  67900.0, 6  40740 N → Thỏa mãn
0, 45 25
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ
Tính tỉ số truyền cực tiểu itmin:  Điều kiện vận tốc: từ 3.17:
nev max 3000
it min  0,377 rb  0,377 0, 45  5, 46
vmax 93,35
Tính tỉ số truyền các tay số trung gian: Chọn quy luật cấp số nhân
it max 43,82
Từ 3.21: a  n 1 4  1, 683
it min 5, 46

it5 = 5,46; it4 = a.it5 = 1,683.5,46 = 9,19; it3 = 15,47; it2 = 26,04; it1 = 43,82

Ví dụ 3.5. Tính vận tốc tại các tay số cho xe có các thông số cho ở ví dụ 3.3.

26
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ

Ví dụ 3.5. Tính vận tốc tại các tay số cho xe có các thông số cho ở ví dụ 3.3.
Công thức tính (công thức 3.27): ne (v / ph)
v(km / h)  0,377 rb (m)
it
Kết quả tính toán của ví dụ 3.3: it5 = 3,71; it4 = 4,78; it3 = 6,15; it2 = 7,91;
it1 = 10,20; số vòng quay ne lấy ở bảng 3.3.
Kết quả (bảng 3.6)
Bảng 3.6
ne(v/ph) 600 1200 1800 2400 3000 3600 4200 4800 5400 6000 6600 7200
v1(km/h) 6,54 13,08 19,63 26,17 32,71 39,25 45,79 52,34 58,88 65,42 71,96 78,50
v2(km/h) 8,44 16,87 25,31 33,74 42,18 50,62 59,05 67,49 75,92 84,36 92,80 101,2
v3(km/h) 10,85 21,70 32,55 43,40 54,25 65,10 75,95 86,80 97,65 108,5 119,3 130,2
v4(km/h) 13,96 27,92 41,88 55,84 69,80 83,76 97,72 111,7 125,6 139,6 153, 6 167,5
v5(km/h) 17,99 35,97 53,96 71,95 89,93 107,9 125,9 143,9 161,9 179,9 197,8 215,8

27
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ

3.3. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT Ô TÔ


3.3.1. Phương trình cân bằng công suất
Ne = N t + N f + N w ± N i ± N j + N m (3.28)
Nk = N e – N t = N f + N w ± N i ± N j + N m (3.29)
3
𝑁 𝑘=𝑁 𝑒 𝜂𝑡 =𝐺𝑓𝑣 cos 𝛼+0 ,5 𝜌 𝐶𝐴 𝑣 ± 𝐺𝑣 sin 𝛼 ±𝑚 𝛿𝑖 𝑗𝑣 +𝑃 𝑚 𝑣(3.30)
Hoặc:

1 1 3 1 1 1
𝑁 𝑘=𝑁 𝑒 𝜂𝑡 = 𝐺𝑓𝑣 cos𝛼+ 𝜌 𝐶𝐴 𝑣 ± 𝐺𝑣 sin 𝛼 ± 𝑚 𝛿𝑖 𝑗𝑣 + 𝑃𝑚 𝑣
3,6 93 ,3 3,6 3 ,6 3,6
(3.31)

3.3.2. Đồ thị cân bằng công suất:


Biểu diễn các giá trị của các thành phần trong biểu thức 3.30(hoặc 3.31) lên đồ
thị N – v(ne) ta được đồ thị cân bằng công suất (hình 3.8)

28
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ

Hình 3.9

Ndt: công suất dự trữ


→ tăng tốc, lên dốc
hoặc kéo mooc
Ví dụ để lên dốc:
Ndt = Nd = Gvsinα
N dt
sin  
Gv

Hình 3.5. Xây dựng đồ thị cân bằng công suất cho ô tô

29
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ
α = 0; G = 19800 N; f = 0,02; ρ = 1,24 kg/m3; ηt = 0,85; Cw = 0,4; A = 2,034 m2
Nk = ηtNe = 0,85 Ne Gfv 19800.0, 02
N f (kw)    0,11v
3600 3600
1 1
N w (kw)   CAv3  1, 24.0, 4.2, 034v3  0, 00001081v3
93300 93300

Kết hợp với bảng 3.6 (vận tốc) → kết quả (bảng 3.7)
Bảng 3.7
ne(v/ph) 600 1200 1800 2400 3000 3600 4200 4800 5400 6000 6600 7200
Ne(kw) 10,63 22,62 35,39 48,35 60,93 72,53 82,57 90,46 95,63 97,48 95,43 88,90
Nk(kw) 9,03 19,22 30,08 41,10 51,79 61,65 70,18 76,89 81,28 82,86 81,12 75,57
v5(km/h) 18,0 36,0 54,0 72,0 89,9 107,9 125,9 144,0 161,9 179,9 197,9 215,8
Nf(kw) 1,98 3,96 5,94 7,91 9,89 11,87 13,85 15,83 17,81 19,88 21,76 23,74
Nw(kw) 21,57 32,20 45,85
0,06 0,50 1,70 4,03 7,86 13,59 62,98 83,72 108,7
Nf + Nw
2,04 4,46 7,63 11,94 17,75 25,46 35,42 48,03 63,66 82,68 105,5 132,4

30
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ

Hình 3.10. Đồ thị cân bằng công suất theo ví dụ 3.6 31


CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ
3.4. CÂN BẰNG LỰC KÉO Ô TÔ
3.4.1. Phương trình cân bằng lực kéo
Pk = P f + P w ± P i ± P j + P m (3.43)

Ff = Gf
𝑀 𝑒 𝑖𝑡 𝜂 𝑡
𝐹 𝑘=
𝑟𝑏
1 2
𝐹 𝑤 = 𝜌 𝐶𝐴 𝑣 (v: m/s)
2
1
𝐹 𝑤= 𝜌 𝐶 A 𝑣 2(v: km/h)
25 , 92

Hình 3.11. Đồ thị cân bằng lực kéo

32
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ
Ví dụ 3.8. Xây dựng đồ thị cân bằng lực kéo cho xe có số liệu ở ví dụ 3.3
it5 = 3,71; it4 = 4,78; it3 = 6,15; it2 = 7,91; it1 = 10,20; ηt = 0,85; rb = 0,295;
f = 0,02; G=19800 N;ρ = 1,24 kg/m3; ηt = 0,85; Cw = 0,4; A = 2,034 m2
M i Fk1 = 29,49Me; Fk2 = 22,78Me; Fk3 = 17,71Me; Fk4 =
Fki  e ti t
rb 13,77Me; Fk5 = 10,68Me
Pf = Gf = 19800.0,02 = 396 N
1 1
Fw   CAv 2  1, 24.0, 4.2, 034v 2  0, 0389v 2
25,92 25,92

Kết quả: bảng 3.8

33
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ
Bảng 3.8
Me(Nm) 169,1 180,0 187,8 192,4 194,0 192,4 187,8 180,0 169,1 155,2 138,1 117,9
v1(km/h) 6,54 13,08 19,63 26,17 32,71 39,25 45,79 52,34 58,88 65,42 71,96 78,50
Fk1 (N) 4987 5308 5538 5674 5721 5674 5538 5308 4987 4577 4073 3477
Fw1 (N) 2 7 15 27 42 60 82 107 135 166 201 240
v2(km/h) 8,44 16,87 25,31 33,74 42,18 50,62 59,05 67,49 75,92 84,36 92,80 101,2
Fk2 (N) 3852 4100 4278 4383 4419 4383 4278 4100 3852 3535 3146 2686
Fw2 (N) 3 11 25 44 69 100 136 177 224 277 335 399
v3(km/h) 10,85 21,70 32,55 43,40 54,25 65,10 75,95 86,80 97,65 108,5 119,3 130,2
Fk3 (N) 2995 3188 3326 3407 3436 3407 3326 3188 2995 2749 2446 2088
Fw3 (N) 5 18 41 73 114 165 224 293 371 458 554 659
v4(km/h) 13,96 27,92 41,88 55,84 69,80 83,76 97,72 111,7 125,6 139,6 153,6 167,5
Fk4 (N) 2329 2479 2586 2649 2671 2649 2586 2479 2329 2137 1902 1623
Fw4 (N) 8 30 68 121 190 273 371 485 614 758 917 1092
v5(km/h) 17,99 35,97 53,96 71,95 89,93 107,9 125,9 143,9 161,9 180 197,8 215,8
Fk5 (N) 1806 1922 2006 2055 2072 2055 2006 1922 1806 1658 1475 1259
Fw5 (N) 13 50 113 201 315 453 617 805 1019 1262 1523 1812
34
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ

Hình 3.12. Đồ thị lực kéo theo ví dụ 3.8


35
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ
3.5. NHÂN TỐ ĐỘNG LỰC HỌC 𝑃𝑘− 𝑃𝑤
3.5.1. Công thức tính 𝐷= (3.48)
𝐺
Từ 3.32: Pk – Pw = Pf ± Pi ± Pj + Pm → chia cho G và khai triển:
𝑃 𝑘 − 𝑃 𝑤 𝐺𝑓 cos 𝛼 𝐺 sin 𝛼 𝑀 𝛿𝑖 𝐺𝑚 cos 𝛼
= ± ± 𝑗+
𝐺 𝐺 𝐺 𝐺 𝐺
𝛿𝑖
Xe không kéo mooc; cosα ≈ 1; tanα ≈ sinα 𝐷= 𝑓 ± 𝑖± 𝑗
𝑔
𝑃𝜑 − 𝑃𝑤
Nhân tố động lực học theo điều kiện bám Dφ 𝐷 𝜑= (3.51)
𝐺
𝛿𝑖
𝐷𝜑 ≥ 𝐷 ≥ 𝑓 ± 𝑖 ± 𝑗 (3.50) → Điều kiện chuyển động
𝑔
3.5.2. Đồ thị

36
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ

Hình 3.7 Hình 3.8

37
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ
3.5.3. Nhân tố động lực học ô tô khi tải trọng thay đổi
𝑃𝑘− 𝑃𝑤 G
𝐷 𝑥= (3.52) Dx  D (3.53)
𝐺𝑥 Gx
D Gx
tg   (3.54) Gx = G0 + aGt (3.55)
Dx G
a = 100% → Gx = G
Lập đồ thị D – Dx ở góc phần tư thứ 2 (hình 3.16). Từ gốc tọa độ vẽ các tia
hợp với Dx một góc α với giá trị α theo biểu thức 3.56.

38
Hình 3.10
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ
Ví dụ 3.9. Xây dựng đường nhân tố động lực học khi đầy tải và khi tải trọng thay
đổi cho xe có số liệu ở ví dụ 3.3
a. Xây dựng đường nhân tố động lực học khi xe đầy tải:
Áp dụng công thức 3.33: F  Fw Fk và Fw lấy ở bảng 3.8 của ví dụ 3.8 →
D k
G kết quả → bảng 3.9
D1 = ; D2 = ;… Dn =

Bảng 3.9
v1 (km/h) 6,54 13,08 19,63 26,17 32,71 39,25 45,79 52,34 58,88 65,42 71,96 78,50
D1 0,252 0,268 0,279 0,285 0,287 0,284 0,276 0,263 0,245 0,223 0,196 0,163
v2 (km/h) 8,44 16,87 25,31 33,74 42,18 50,62 59,05 67,49 75,92 84,36 92,80 101,2
D2 0,194 0,207 0,215 0,219 0,220 0,216 0,209 0,198 0,183 0,165 0,142 0,116
v3 (km/h) 10,85 21,70 32,55 43,40 54,25 65,10 75,95 86,80 97,65 108,5 119,4 130,2
D3 0,151 0,160 0,166 0,168 0,168 0,164 0,157 0,146 0,133 0,116 0,096 0,072
v4 (km/h) 13,96 27,92 41,88 55,84 69,80 83,76 97,72 111,7 125,6 139,6 153,6 167,5
D4 0,117 0,124 0,127 0,128 0,125 0,120 0,112 0,101 0,087 0,070 0,050 0,027
v5 (km/h) 17,99 35,97 53,96 71,95 89,93 107,9 125,9 143,9 161,9 180 197,8 215,8
D5 0,091 0,095 0,096 0,094 0,089 0,081 0,070 0,056 0,040 0,020
39
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ

Hình 3.17. Đồ thị nhân tố động lực học theo ví dụ 3.9

40
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ
b. Xây dựng đường nhân tố động lực học ở các tải trọng khác nhau:
G0: 15000 N; tải trọng: 4 hành khách, mỗi hành khách 1200 N (bao gồm cả hành
lý)
Không tải: Gt = 0; Gx = G0 + Gt = 15000 + 0 = 15000N
1 hành khách: Gt = 1200; Gx = G0 + Gt = 15000 + 1200 = 16200 N
2 hành khách: Gt = 2400; Gx = G0 + Gt = 15000 + 2400 = 17400 N
3 hành khách: Gt = 3600; Gx = G0 + Gt = 15000 + 3600 = 18600 N
4 hành khách: Gt = 4800; Gx = G0 + Gt = 15000 + 4800 = 19800 N
5 hành khách: Gt = 6000; Gx = G0G+ Gt = 15000 + 6000 = 21000 N
D
Áp dụng công thức 3.38 tg  
6 hành khách: Gt = 7200; GxD= G  +x G → tính các giá trị α, →bảng 3.10
0G t = 15000 + 7200 = 22200 N
x
Bảng 3.10
Số khách 0 1 2 3 4 5 6
Gx(N) 15000 16200 17400 18600 19800 21000 22200
tgα 0,7576 0,8182 0,8788 0,9394 1,0000 1,0606 1,1212
α (độ) 37,2 39,3 41,3 43,2 45 46,9 48,3
Số liệu bảng 3.10 kết hợp với đồ thị hình 3.17 → vẽ đồ thị tia
41
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ
3.6. KHẢ NĂNG TĂNG TỐC CỦA Ô TÔ
3.6.1. Gia tốc ô tô: Xe chạy trên đường bằng không kéo mooc:

D f 
i
j j
D  f  g
(3.56)
g i

δi =1,05 + 0,0015it2 (3.57)

δ1 =1,05 + 0,0015i12)

δ2 =1,05 + 0,0015i22)

δ3 =1,05 + 0,0015i32)

Hình 3.11
42
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ
Ví dụ 3.10. Xây dựng đồ thị gia tốc cho xe có số liệu ở ví dụ 3.3
Tính các δi: Áp dụng công thức 3.57: δi =1,05 + 0,0015it2
it5 = 3,71; it4 = 4,78; it3 = 6,15; it2 = 7,91; it1 = 10,20 → δi1 = 1,05 + 0,0015(10,2)2
= 1,21; δi2 = 1,05 + 0,0015(7,91)2 = 1,14; δi3 = 1,05 + 0,0015(6,15)2 = 1,11; δi4 =
1,05 + 0,0015(4,78)2 = 1,08; δi5 = 1,05 + 0,0015.3,712 = 1,07.
j
 D  f g
f = 0,02 Bảng 3.11
i
v1 (km/h) 6,54 13,08 19,63 26,17 32,71 39,25 45,79 52,34 58,88 65,42 71,96 78,50
j1 (m/s2) 1,881 2,011 2,100 2,148 2,165 2,140 2,076 1,970 1,824 1,646 1,427 1,159
v2 (km/h) 8,44 16,87 25,31 33,74 42,18 50,62 59,05 67,49 75,92 84,36 92,80 101,2
j2 (m/s2) 1,497 1,609 1,678 1,712 1,721 1,687 1,626 1,532 1,403 1,248 1,050 0,826
v3 (km/h) 10,85 21,70 32,55 43,40 54,25 65,10 75,95 86,80 97,65 108,5 119,4 130,2
j3 (m/s2) 1,158 1,237 1,290 1,308 1,308 1,273 1,211 1,114 0,999 0,848 0,672 0,460
v4 (km/h) 13,96 27,92 41,88 55,84 69,80 83,76 97,72 111,7 125,6 139,6 153,6 167,5
j4 (m/s2) 0,881 0,945 0,972 0,981 0,954 0,908 0,836 0,736 0,609 0,454 0,273 0,064
v5 (km/h) 17,99 35,97 53,96 71,95 89,93 107,9 125,9 143,9 161,9 180 197,8 215,8
j5 (m/s2) 0,651 0,688 0,697 0,678 0,633 0,559 0,458 0,330 0,183 0,000
43
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ

Hình
44
3.19
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ
3.6.2. Thời gian tăng tốc dv 1 v2 1
j  dt  dv  t   dv (3.58)
dt j v1 j
1
Nếu có đồ thị v (đồ thị gia tốc ngược) tích phân đồ thị → t
j

Cách làm:
 Xây dựng đồ thị gia tốc ngược (1/j
– v) từ đồ thị gia tốc (j – v)
 Chia trục v thành n-1 đoạn nhỏ
 Xác định diện tích khoảng dưới đồ
thị trong từng đoạn (hình 3.20)

Hình 3.12
45
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ
Bảng 3.12
Khoảng vận tốc v1 – v 2 v2 – v 3 ... vn-1 – vn
Diện tích S1 S2 Sn-1
Tổng diện tích S1 S1 + S2 S1 + S2 +…+ Sn-1
Thời gian tăng tốc từ v1 μS1 μ(S1 + S2) μ(S1 + S2 +…+ Sn-1)
Chú ý: thứ nguyên: v (m/s); j (m/s2)
Thứ nguyên t: m 1
s
Trục v: 200 mm s m
biểu diễn 80 km/h s2
80 km / h km / h m/s
v   0, 4  0,11
200 mm mm mm
Trục 1/j: 200 mm biểu diễn 10 s2/m
10 s2 / m
1/ j   0, 05
200 mm
t   S  v 1/ j S
Hình 46
3.13
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ
Chú ý:
 Bỏ qua thời gia sang số;
 Chỉ tính được đến 90% vmax
 Thời gian tăng tốc → tmin

Sự sụt giảm vận tốc khi sang số:


g g
m i j  P  G  j    v  jt s   ts (3.59)
i i
Thời gian sang số: ts = 0,5 ÷ 3 s

47
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ

Ví dụ 3.10. Xây dựng đồ thị thời gian tăng tốc cho xe có số liệu ở ví dụ 3.9.
Từ bảng 3.11 → bảng 3.13 (chỉ tính toán đến vận tốc 161,9 km/h ở tay số 5)
Bảng 3.13
v1 (km/h) 6,54 13,08 19,63 26,17 32,71 39,25 45,79 52,34 58,88 65,42 71,96 78,50
1/j1 (m/s2) 0,532 0,497 0,476 0,465 0,462 0,467 0,482 0,508 0,548 0,608 0,701 0,863
v2 (km/h) 8,44 16,87 25,31 33,74 42,18 50,62 59,05 67,49 75,92 84,36 92,80 101,2
1/j2 (m/s2) 0,668 0,621 0,596 0,584 0,581 0,593 0,615 0,653 0,713 0,801 0,953 1,210
v3 (km/h) 10,85 21,70 32,55 43,40 54,25 65,10 75,95 86,80 97,65 108,5 119,4 130,2
1/j3 (m/s2) 0,864 0,808 0,775 0,765 0,765 0,786 0,826 0,898 1,001 1,179 1,489 2,176
v4 (km/h) 13,96 27,92 41,88 55,84 69,80 83,76 97,72 111,7 125,6 139,6 153,6 167,5
1/j4 (m/s2) 1,135 1,059 1,029 1,019 1,048 1,101 1,197 1,359 1,643 2,202 3,670 15,73
v5 (km/h) 17,99 35,97 53,96 71,95 89,93 107,9 125,9 143,9 161,9 180 197,8 215,8
1/j5 (m/s2) 1,536 1,454 1,435 1,474 1,581 1,788 2,181 3,030 5,454

Từ bảng 3.13 → vẽ đồ thị (hình 3.22)

48
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ

Hình 49
3.22
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ

Từ đồ thị (hình 3.22): chia khoảng (theo vận tốc xe – km/h):


6,54 ÷ 20; 20 ÷ 40; 40 ÷ 60; 60 ÷ 80; 80 ÷ 100; 100 ÷ 120; 120 ÷ 140; 140 ÷ 160
Giả thiết khoảng cách giữa 2 vạch (trên đồ thị): 1 mm → tỉ lệ xích μ:
20km / h km / h m/s 1s 2
/ m s 2
/m
v  4  1,111 1/ j   0, 2
5mm mm mm 5mm mm
s
  v 1/ j  1,111.0, 2  0, 2222
mm 2
Diện tích đồ thị → thời gian tăng tốc (bảng 3.14)
Bảng 3.14
Khoảng v/tốc 6,54÷20 20÷40 40÷60 60÷80 80÷100 100÷120 120÷140 140 ÷ 160
Diện tích (mm2) 8 12 13 16 22 30 45 87
Tổng diện tích 8 20 33 49 71 101 145 232
Th/gian tăng tốc (s) 1,8 4,4 7,3 10,9 15,8 22,4 32,2 51,6

Từ số liệu bảng 3.14 → vẽ đồ thị (hình 3.23)

50
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ

Hình 51
3.23
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ
𝑡2 𝑣2
𝑑𝑆
3.6.3. Quãng đường tăng tốc s
𝑣= → 𝑑 𝑆=𝑣𝑑𝑡 → 𝑆=∫ 𝑣𝑑𝑡=∫ 𝑣𝑑𝑡
(3.60)
𝑑𝑡 𝑡 𝑣 1 1

Nếu có đồ thị v - t tích phân đồ thị → s


Khoảng vận tốc v1 – v 2 v2 – v 3 ... vn-1 – vn
Diện tích S1 S2 Sn-1
Tổng diện tích S1 S1 + S2 S1 + S2 +…+ Sn-1
Quãng đường tăng tốc μS1 μ(S1 + S2) μ(S1 + S2 +…+ Sn-1)

52
Hình 3.14 Hình 3.15
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ
Ví dụ 3.11. Xây dựng đồ thị quãng đường tăng tốc cho xe có số liệu ở ví dụ 3.3
Thời gian tăng tốc → hình 3.23 → khoảng cách giữa 2 vạch (trên đồ thị): 1 mm
Tỉ lệ xích μ: 20km / h km / h m/s 10 s s
v  4  1,111 t  2
5mm mm mm 5mm mm
m
  v t  1,111.2  2, 222
mm 2
Từ đồ thị (hình 3.23): chia khoảng (theo vận tốc xe – km/h):
6,54 ÷ 20; 20 ÷ 40; 40 ÷ 60; 60 ÷ 80; 80 ÷ 100; 100 ÷ 120; 120 ÷ 140; 140 ÷ 160
Diện tích đồ thị → quãng đường tăng tốc (bảng 3.13) Bảng 3.15
Khoảng v/tốc 6,54÷20 20÷40 40÷60 60÷80 80÷100 100÷120 120÷140 140 ÷ 160
(km/h)
Diện tích (mm2) 3 8 15 22 27 47 67 115
Tổng d/ tích (mm2) 3 11 26 48 75 122 179 294
Quãng đường tăng
tốc (m) 7 24 58 107 167 271 398 653
Từ số liệu bảng 3.13 → vẽ đồ thị (hình 3.26)
53
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC KÉO Ô TÔ

Hình 3.26 54

You might also like