You are on page 1of 30

Tiết: 36, 37 - Tuần: 1+2/HKII

Phần hai: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN NĂM 1918


Chương I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX
Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN 1873
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (sâu xa và trực tiếp)
- Quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (Chiến sự ở Đà Nẵng và Gia Định)
- Phong trào kháng chiến của nhân dân trong những năm đầu khi Pháp tiến hành xâm lược, triều đình nhu nhược, chống trả yếu
ớt, đã ký điều ước cắt 3 tỉnh Đông Nam Kỳ cho Pháp, nhưng nhân dân quyết tâm kháng chiến.
- Nhân dân ta đứng lên chống Pháp ngay từ những ngày đầu chống xâm lược Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông, 3 tỉnh miềnTây quần
chúng nhân dân là thế lực hiệu quả nhất ngăn chặn sự xâm lược của thực dân Pháp
2. Tư tưởng: Bản chất tham lam tàn bạo của thực dân; Tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta, ý chí thống
nhất đất nước.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, nhận xét nội dung từ tranh hình lịch sử
B. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: Bản đồ hành chính Việt Nam, các trung tâm kháng chiến ở Nam Kì
C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định, kiểm tra:
2. Giới thiệu bài mới:
3. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG BÀI GHI
* Hoạt động 1: I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam:
GV: Dùng bản đồ Việt Nam để giới thiệu địa danh Đà Nẵng. Tại sao thực 1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859:
dân Pháp xâm lược Việt Nam? a. Nguyên nhân
HS: Trả lời nội dung sgk + Giữa thế kỷ XIX các nước phương Tây đẩy
GV: Tại sao thực dân Pháp phải lấy Đà Nẵng làm điểm khởi điểm cho việc mạnh xâm lược các nước phương Đông
xâm lược + Pháp lấy kế bảo vệ đạo Gia Tô
HS: Suy nghĩ trả lời + Triều đình Nguyễn bạc nhược
GV: Dùng bản đồ để minh hoạ vấn đề này và giải thích b. Chiến sự ở Đà Nẵng
- Tình hình chiến sự ở Đà Nẵng diễn ra ntn? - Sáng 1-9-1859 Pháp nổ súng xâm lược nước ta
HS: Trả lời nội dung sgk - Dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phương bước
GV: Nhân dân ta kháng chiến chống Pháp ntn? đầu ta đã thu được thắng lợi
GV: Hướng dẫn HS trả lời trên bản đồ 2. Chiến sự ở Gia Định năm 1859:
HS: Trả lời nội dung sgk
* Hoạt động 2:
GV- Vì sao Pháp kéo quân vào Gia Định?
HS suy nghĩ trả lời
GV: * Nam Kì là kho gạo của triều đình → chiếm Nam Kì: Cắt đứt kho gạo;
Đánh sang Campuchia - Ngày 17-2-1859 Pháp tấn công Gia Định. Quân
* Pháp phải hành động ngay vì Anh đang ngấp nghé ở Sài Gòn triều đình chống trả yếu ớt, ngày 24-2-1861 Pháp
- Chiến sự ở Gia Định diễn ra ntn? tấn công Đại Đồn Chí Hòa thất thủ → Pháp đánh
HS: Dựa vào sgk trình bày rộng ra các tỉnh Nam Kỳ
GV: Sau khi mất thành: Nhân dân chống Pháp ntn?
Triều đình chống Pháp ra sao
HS: Nhân dân quyết tâm kháng chiến chống Pháp. Triều đình chỉ thủ hiểm ở - Triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất
Chí Hoà (5-6-1862)
GV: Nhấn mạnh, phân tích giảng giải ý HS
- Thực dân Pháp tấn công Đại đồn Chí Hoà ntn?
GV: Hướng dẫn HS xem hình 84. Quân Pháp tấn công đại Đồn Chí Hoà
- Pháp chiếm Định Tường (12-4-1861) Biên Hoà (16-12-1861) Vĩnh Long
(23-3-1862) - Nội dung: (SGK)
GV: Trước tình hình đó triều đình Huế đã làm gì?
HS: Kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất ngày 5-6-1862
GV: Tại sao triều đình Huế lại kí điều ước này
HS: Nhân nhượng Pháp để giữ lấy quyền lợi giai cấp và dòng họ
GV: Cho biết nội dung của Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862)
HS: Dựa vào sgk trình bày nội dung  Đây là văn kiện bán nước đầu tiên của nhà
GV: Sơ kết ý: Đây là văn kiện bán nước đầu tiên của nhà Nguyễn cho Pháp Nguyễn cho Pháp → độc lập, chủ quyền dân tộc bị
→ độc lập, chủ quyền dân tộc bị xâm phạm xâm phạm
* Hoạt động 1: (Tiết 2)
GV: Dùng bản đồ Việt Nam. Yêu cầu HS xác định những địa danh nổ ra
phong trào khởi nghĩa của nhân dân ta ở Đà Nẵng và 3 Tỉnh Đông Nam Kỳ. II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858
Hãy cho biết thái độ của nhân dân ta khi Pháp xâm lược Đà Nẵng? đến năm 1873:
HS: Nhân dân ta rất căm phẫn nhiều toán nghĩa binh đã nổi dậy kết hợp với 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông
quân triều đình chống Pháp Nam Kỳ:
GV: Dẫn chứng tư liệu sgk + sgv để minh hoạ a. Tại Đà Nẵng: Nhiều toán nghĩa binh nổi dậy kết
GV: Pháp đánh Gia Định, phong trào khởi nghĩa ở đây ra sao? hợp với quân đội triều đình chống Pháp
HS: Phong trào khởi nghĩa sôi nổi hơn: b. Tại Gia Định và ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ:
GV: Em biết gì về cuộc khởi nghĩa của Trương Định? - Phong trào diễn ra sôi nổi: điển hình là khởi nghĩa
HS: HS kể lại theo hiểu biết của mình + sgk Nguyên Trung Trực; Trương Định
GV: Giải thích thêm và khẳng định cuộc khởi nghĩa đã làm cho thực dân
Pháp “thất điên, bát đảo”. Hình 85 sgk
GV: Sau khi cuộc khởi nghĩa Trương Định thất bại phong trào khởi nghĩa ở - Khởi nghĩa của Trương Quyền ở Tây Ninh, kết
Nam Bộ phát triển ra sao? hợp với người Cam-pu-chia chống Pháp
HS: Phong trào tiếp tục dưới sự lãnh đạo của Trương Quyền…
GV: Tổng kết ý ở Nam kỳ hình thành cách đánh giặc có hiệu quả của
Nguyễn Trung Trực “Đánh pháo thuyền” → làm cho Pháp ăn không ngon,
ngủ không yên
* Hoạt động 2: Nhóm 2. Kháng chiến lan rộng ra 3 Tỉnh miền Tây Nam
GV: Hãy cho biết tình hình nước ta sau Hiệp ước 1862? Kỳ
HS: Triều đình ra sức đàn áp phong trào chống Pháp; Cử phái đoàn sang
Pháp điều đình chuộc lại 3 tỉnh miền Đông - Triều đình tìm mọi cách đàn áp phong trào chống
GV: Cử Phan Thanh Giản và Lâm duy Hiệp Pháp
- Thực dân Pháp chiếm 3 Tỉnh miền Tây ntn?
HS: Dựa vào sgk trả lời - Cử một phái đoàn sang Pháp chuộc lại 3 tỉnh
GV: Xác định 3 tỉnh miền Tây trên bản đồ và giải thích thêm nhà Nguyễn đã miền Đông Nam Kỳ nhưng không thành
vô tình “Vạch áo cho người xem lưng → Pháp lợi dụng sự nhu nhược đó mà
chiếm 3 Tỉnh miền Tây không cần nở một phát súng - Tháng 6-1867, không cần nổ một phát súng,
GV: Sau khi 3 tỉnh miền Tây rơi vào tay giặc phong trào kháng chiến của Pháp chiếm gọn 3 tỉnh Miền Tây
nhân dân tỉnh Nam Kỳ phát triển ntn?
HS: Dựa vào nội dung sgk trả lời - Nhân dân Nam kì nổi dậy khởi nghĩa khắp nơi
GV: Phong trào kháng chiến ở 3 Tỉnh Miền đông và miền Tây Nam Kỳ khác
nhau ntn? Thảo luận
GV: Chốt ý: - Giống: Phát triển sôi nổi, điều khắp ở những nơi thực dân
Pháp xâm lược
- Khác nhau: + Phong trào 3 Tỉnh miền Đông sôi nổi và quyết liệt hơn; Hình
thành trung tâm kháng chiến lớn: Trương Định, Võ Duy Dương;
+ 3 Tỉnh miền Tây: không có những trung tâm kháng chiến lớn
GV: Vì sao có sự khác nhau đó? - HS: Trả lời theo hiểu biết của mình
GV: Pháp rút kinh nghiệm từ 3 Tỉnh miền Đông chúng thành lập hệ thống
chính quyền ở miền Đông sang áp đặt ở miền Tây nên phong trào kháng
chiến ở miền Tây khó khăn hơn
4. Củng cố:
- Nguyên nhân thựuc dân Pháp xâm lược nước ta. Thực dân Pháp xâm lược nước ta ntn?
- Tại sao triều đình Huế ky Hiệp ước Nhâm Tuất 5-6-1862?
- Em tự tìm hiểu, đọc một đoạn thơ kháng chiến của Nguyễn Đình Chiểu mà em biết?
Tiết: 38, 39 - Tuần: 3+4/HKII
Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873- 1884)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Tình hình Việt Nam trước khi thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ (1867- 1873)
- Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất (1873)
- Cuộc kháng chiến của nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ (1873- 1874)
- Nội dung chủ yếu của Hiệp ước và thương ước 1874. Đây là Hiệp ước thứ hai mà nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp, từng
bước đầu hàng Pháp (mất lục tỉnh Nam Kỳ)
- Tại sao 1882 thực dân Pháp lại chiếm Bắc Kỳ lần thứ 2
- Nội dung của hiệp ước Hác-măng 1883 và hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884
- Trong quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, nhân dân kiên quyết kháng chiến tới cùng, triều đình với tư tưởng “chủ
hoà” không vận động tổ chức nhân dân kháng chiến nên nước ta rơi vào tay giặc.
2. Tư tưởng:
- Giáo dục cho HS trân trọng và tôn kính những vị anh hùng dân tộc
- Căm ghét bọn thực dân Pháp tham lam tàn bạo và những hành động nhu nhược của triều đình Huế
- Có những nhận xét đúng đắn về trách nhiệm của triều đình Huế (khi bàn về nguyên nhân mất nước)
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tương thuật những sự kiện lịch sử phân tích và khái quát một số vấn đề lịch sử
điển hình.
B. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: Bản đồ hành chính Việt Nam cuối thế kỷ XIX, lược đồ thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần 1, lần 2
C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định, kiểm tra:
2. Giới thiệu bài mới:
3. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG BÀI GHI
* Hoạt động 1: Cá nhân I. Thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất.
GV: Tại sao thực dân Pháp lại chiếm 3 tỉnh Tây Nam Kỳ (1867) mà mãi tới 1873 Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng
chúng mới đánh Bắc Kỳ? bằng Bắc Kỳ:
HS: Do phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kỳ phát triển mạnh khắp 1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh
nơi, ngăn chặn quá trình xâm lược của chúng chiếm Bắc Kỳ:
GV: Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ? - Chiếm xong 3 tỉnh Đông Nam Kỳ Pháp chiếm
HS: Trả lời nội dung sgk nốt 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ và Cam-pu-chia
GV: Do phong trào đấu tranh của nhân dân phát triển mạnh mẽ → Pháp thiết
lập bộ máy cai trị là một việc rất khó khăn - Biện Pháp: (SGK)
GV: Pháp đã dùng những biện Pháp gì để ổn định tình hình Nam Kỳ?
HS: Trả lời - Triều đình nhà Nguyễn: thực hiện chính sách
GV: Pháp chuẩn bị xâm lược, triều đình nhà Nguyễn có những chính sách đối đối nội và đối ngoại lỗi thời
nội và đối ngoại ntn? 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần
HS: Trả lời ý sgk thứ nhất (1873):
GV: Chính sách lỗi thời: Vơ vét của dân ăn chơi và bồi thường chiến phí, kinh tế
sa sút; Binh lực suy yếu, mâu thuẫn xã hội sâu sắc; Tiếp tục thương lượng với - Nguyên nhân:
Pháp → để chia xẻ quyền thống trị với Pháp + Thực dân Pháp muốn bành trướng thế lực
GV: Kết luận → thúc đẩy nhanh chóng quá trình xâm lược của thực dân Pháp nhảy vào Vân Nam - Trung Quốc
* Hoạt động 2:
GV: Dùng bản đồ hành chính Việt Nam để minh hoạ quá trình xâm lược của + Pháp đem quân ra bắc giải quyết vụ Đuy-puy
Pháp ở Việt Nam
GV: Giải thích: Thực dân Pháp muốn nhảy vào Vân Nam - Trung Quốc bằng - Diễn biến: Sáng 20-11-1873 Pháp nổ súng
con đường Sông Mê Công, song không thành, (Sông nhiều thác ghềnh) chúng đánh thành Hà Nội đến trưa thì thất thủ.
đã sang do thám Sông Hồng để nhảy vào Vân Nam - Trung Quốc bằng con
đường này. Thực dân Pháp đem quân ra Bắc trong hoàn cảnh nào? 3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng
HS: Nhà Nguyễn yêu cầu Pháp đem quân ra Bắc để giải quyết vụ Đuy-puy bằng Bắc Kỳ (1873- 1874)
GV: Nói thêm cho HS nghe về vụ Đuy-puy
- Chiến sự Bắc Kỳ diễn ra ntn? - Nhân dân Hà Nội sẵn sàng chiến đấu
HS: Trả lời vấn đề này trên bản đồ - Diễn biến: (SGK)
GV: Sau khi chiếm thành Hà Nội, chiến sự ở các tỉnh Bắc Kỳ diễn ra ntn?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông gấp nhiều lần quân địch mà không
thắng chúng? - Ngược với nhân dân nhà Nguyễn lại ký với
HS: Quân triều đình không chủ động tấn công; Trang thiết bị lạc hậu Pháp hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874).
* Hoạt động 3: Cá nhân
GV: Hãy trình bày phong trào kháng chiến của nhân dân Hà Nội 1873? - Nội dung: (SGK)
HS: Trả lời
GV: Quân dân Hà Nội đã lập nên chiến thắng nào?
HS: Đó là chiến thắng Cầu Giấy II. Thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ hai.
GV: Minh hoạ thêm về trận Cầu Giấy Nhân dân Bắc Kỳ tiếp rục kháng chiến trong
- Phong trào kháng chiến tại các Tỉnh Bắc Kỳ trong thời gian này? những năm 1882 -1884.
HS: Nhân dân khắp nơi đều chống trả quyết liệt: điển hình là cha con Nguyễn 1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần
Mậu Kiến và Phạm Văn Nghị thứ hai (1882):
GV: Trong lúc nhân dân khí thế bừng bừng thì triều đình Huế không biết dựa - Hoàn cảnh:
vào dân chống giặc mà vội vàng kí với Pháp điều ước Giáp Tuất 1874. Nội + Sau điều ước 1874 nhân dân phản đối mạnh
dung của điều ước Giáp Tuất? mẽ
HS: Trả lời + Kinh tế kiệt quệ, triều đình khước từ mọi cải
GV: Vì sao triều đình Nguyễn ký điều ước 1874? cách  đất nước rối loạn
HS: Vì sự nhu nhược của nhà Nguyễn, vì tư tưởng chủ hoà để bảo vệ quyền lợi + Thực dân Pháp đang phát triển  đẩy mạnh
của giai cấp và dòng họ việc xâm lược Bắc Kỳ
GV: Với điều ước này thực tế nước ta đã trở thành xứ bảo hộ của Pháp. Mặc - Diến biến:
dầu chữ bảo hộ chưa ghi vào văn bản. Sau điều ước 1874 chúng lại ép triều + Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước
đình Huế ký Thương ước 1874 xác lập quyền kinh tế khắp đất nước Việt Nam 1874, 3-4-1882 Ri-vi-e đẫn đầu quân Pháp đổ
* Hoạt động 1: (Tiết 2) bộ lên Hà Nội
GV: Tại sao Pháp đánh Bắc Kỳ lần 1 (1873) mà mãi gần 10 năm sau (1882) mới + 25-4-1882 Ri-vi-e gởi tối hậu thư buộc Hoàng
dám đánh Bắc Kỳ lần 2? Diệu nộp thành
HS: Trả lời + Hoàng Diệu đã chống trả nhưng thất bại
GV: Cho biết thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai trong hoàn cảnh 2. Nhân dân Bắc Kỳ tiếp tục kháng chiến:
nào?
HS: Dựa vào kiến thức sgk trả lời - Khi thực dân Pháp đánh Hà Nội, nhân dân
GV: Em biết gì về tình hình nước Pháp lúc bấy giờ? tích cực phối hợp với quân của triều đình chống
HS: Nước Pháp đang chuyển nhanh sang quyết định CNĐQ  đòi hỏi thị Pháp
trường  đánh chiếm Bắc Kỳ
GV: Pháp đã lấy cớ gì để đánh chiếm Bắc Kỳ? - 19-5-1883 ta lại lập nên chiến thắng cầu giấy
HS: Lấy cớ triều đình nhà Nguyễn tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh không hỏi ý Ri-vi-e bị giết
Pháp nghĩa là vi phạm hiệp ước 1874 - Triều đình hèn nhát bỏ lỡ cơ hội. Pháp gấp rút
GV: Tình hình chiến sự ở Hà Nội khi thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần 2 (1880) đánh chiếm Thuận An
GV: Gọi 1 HS giỏi trình bày vấn đề này trên bản đồ 3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến
HS: Dựa vào sgk trả lời Việt Nam sụp đổ (1884)
GV: Sau khi thành Hà Nội thất thủ thái độ triều đình Huế ra sao? - Chiều 18-8-1883 Pháp nổ súng tấn công
HS: Trả lời Thuận An  20-8-1883 chiếm Thuận An
GV: Việc làm đó dẫn đến hậu quả gì?
HS: + Quân Thanh ào ạt kéo vào nước ta chiếm đóng nhiều nới
+ Pháp nhanh chóng chiếm Hòn Gai Nam Định và một số nới khác - Triều đình Huế ký Hiệp ước Hác-măng với
* Hoạt động 2: Pháp
GV: Phong trào kháng chiến của nhân dân Hà Nội khi Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ
lần 2
HS: Họ tích cực nổi dậy phối hợp với quân triều đình chống Pháp - Ngày 6-6-1884 triều đình Huế lại ký với Pháp
GV: Họ chống Pháp bằng những biện pháp gì? Hiệp ước Pa-tơ-nốt -> Chế độ phong kiến độc
HS: Dựa vào sgk trả lời lập Việt Nam chấm dứt
GV: Vòng vây của địch ở Hà Nội ngày càng xiết chặt  Ri-vi-e phải rút quân từ
Nan Định về Hà Nội
GV: Ri-vi-e kéo quân từ Nam Định về Hà Nội quân ta lập nên chiến thắng Cầu
Giấy lần thứ hai. Trình bày chiến thắng cầu giấy lần thứ 2?
HS: HS khá trình bày bản đồ
GV: Sau chiến thắng cầu giấy lần thứ 2 tình hình ta và địch thế nào?
HS: Quân Pháp hoang mang, dao động, địch rút chạy
- Quân ta phấn khởi nhưng triều đình Huế bỏ lở cơ hội 7-1883 tự Đức mất (17-
7-1883) Pháp đánh chi຿m Thuận An triều đình Huế đầu hàng
* Hoạt động 3:
GV: Trình bày cuộc tấn công của Pháp vào Thuận An?
HS: Dựa vào sgk trình bày
GV: Khi Pháp đánh chiếm nhanh chóng Thuận An triều đình Huế ntn?
HS: Triều đình kí hiệp ước Hăc-măng với Pháp
GV: Nội dung của hiệp ước
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Hậu quả sau khi ký hiệp ước?
HS: Phong trào kháng chiến lên cao mạnh mẽ
GV: Trước thái độ phản kháng mạnh mẽ của nhân dân thực dân Pháp đối phó
ntn?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Tại sao hiệp ước Pa-tơ-nốt được ký kết?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Căn bản giống hiệp ước Hắc-măng nhưng sửa lại địa giới Trung Kỳ, nhà
Nguyễn chính thức đầu hàng thực dân Pháp. Từ đó trở đi nước ta là nước
thuộc địa, nửa phong kiến
4. Củng cố:
- Tại sao thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ 1873. Trình bày phong trào kháng chiến ở Hà Nội và Bắc Kỳ
- Trình bày diễn biến trận Cầu Giấy lần 1, lần 2
- Nắm được những nội dung cơ bản nhất của các Hiệp ước mà triều đình Huế ký với Pháp.
5. Hướng dẫn tự học:
a. Bài vừa học: Như đã củng cố
b. Bài sắp học:
Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 26
Tiết: 40, 41 - Tuần: 5+6/HKII
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Nguyên nhân và diễn biến vụ binh biến tại kinh thành Huế 5-7-1885.
- Những nét khái quát nhất của phong trào Cần vương giai đoạn đầu (1858  1888). Mục đích, lãnh đạo, quy mô… vai trò của
các văn thân sĩ phu yêu nước trong phong trào Cần vương
- Đây là giai đoạn 2 của phong trào Cần vương phong trào phát triển mạnh quy tụ thành các trung tâm kháng chiến lớn đó là
cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khuê
- Mỗi cuộc khởi nghĩa có những đặc điểm riêng, nhưng tất cả giai cấp lãnh đạo này đều do văn thân và sĩ phu yêu nước lãnh
đạo. Tất cả đều thất bại vì chưa đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân ta.
2. Tư tưởng:
Giáo dục cho HS truyền thống yêu nước đánh giặc của dân tộc, biết kính yêu những anh hùng dân tộc hy sinh vì nghĩa lớn
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng rèn luyện bản đồ để tường thuật diễn biến các cuộc khởi nghĩa
- Phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử
B. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
Bản đồ về phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX; tranh ảnh các nhân vật lịch sử: Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Thiện
Thuật, Phan Đình Phùng; sử dụng những tư liệu lịch sử địa phương
C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định, kiểm tra: Thông qua Hiệp ước mà triều đình Huế đã ký với Pháp. Hãy CMR: Đó là quá trình từng bước thực dân
Pháp xâm lược nước ta, đồng thời cũng là từng bước nhà Nguyễn đầu hàng?
2. Giới thiệu bài mới:
3. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG BÀI GHI
Hoạt động 1: Cá nhân I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh
GV: Bối cảnh lịch sử của vụ biến kinh thành Huế 5.7.1885? HS dựa vàosgk thành Huế. Vua Hàm nghi ra “Chiếu Cần vương”
GV: Sau 2 điều ước 1883-1884 triều đình Huế phân hoá thành 2 bộ phận 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ
+ Đa phần chủ hoà còn gọi là phe chủ hoà chiến ở Huế (7-1885)
+ Một bộ phận nhỏ hình thành phe chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết - Nguyên nhân:
GV: Em hãy trình bày vụ biến kinh thành Huế 5-7-1885? + phái chủ chiến (đứng đầu là Tôn Thất Thuyết) vẫn
GV: Giành thời gian để học sinh xem lại diễn biến chính sau đó gọi 1 HS khá chờ cơ hội giành lại chủ quyền
trình bày trên bản đồ + Pháp lo sợ tìm cách tiêu diệt phe chủ chiến
GV: Giải thích thêm. Sau hiệp ước Pa-tơ-nốt 6.6.1884, Tôn Thất Thuyết kiên - Diễn biến: Đêm 4 rạng 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết
quyết xóa bỏ những ông vua không có tinh thần chống Pháp: Dục Đức, Hiệp ra lệnh tấn công vào đền Mang Cá và Hoàng Thành,
Hoà, Kiến Phúc… Đưa Hàm Nghi lên ngôi vua ---> thẳng tay trừng trị bọn Pháp hoảng sợ sau đó phản công chiếm lại thành
hoàng thân quốc thích thân Pháp. Thực dân Pháp tìm mọi cách để thủ tiêu
phái kháng chiến… Sau vụ biến không thành ông đã đưa vua Hàm Nghi ra
căn cứ Tân Sở. Hàm Nghi đã ra “Chiếu Cần vương” phong trào Cần vương
bùng nổ
* Hoạt động 2: 2. Phong trào Cần Vương bủng nổ và lan rộng:
GV: Giới thiệu hình 89, 90 vài nét sơ lược về Tôn Thất Thuyết và Hàm Nghi - Chia 2 giai đoạn:
GV: Trình bày diễn biến của phong trào Cần vương?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV: Tại sao phong trào chỉ nổ ra ở Bắc, Trung mà không nổ ra ở Nam Kỳ + Giai đoạn 1885-1888: Khởi nghĩa nổ ra khắp
HS: Trả lời theo suy nghĩ của mình Bắc, Trung Kỳ
GV: Nam kỳ là xứ trực trị của Pháp
GV: Minh hoạ diễn biến trên bản đồ. Những phong trào tiêu biểu ở giai đoạn
1. Mai Xuân Thưởng, Nguyễn Văn Ôn, Lê Trung Đình, (Lê Thành Phương ở + Giai đoạn 1888-1896: phong trào có những bước
Phú Yên)… phát triển và tổ chức cao hơn  Tôn Thất Thuyết
GV: Thái độ của dân chúng đối với phong trào Cần vương? sang Trung Quốc cầu viện (1886)  vua Hàm Nghi
HS: Phong trào đã được đông đảo quần chúng ủng hộ bị bắt và bị đày sang An-giê-ri (1-1888)
GV: Trên đường đi ra Sơn phòng Tân Sở, nghĩa quân đã nhận được sự giúp
đỡ tận tình chu đáo của đồng bào các dân tộc vùng biên giới Việt- Lào
- Kết cục giai đoạn 1 của phong trào Cần Vương ntn?
HS: 1886 Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc Cầu Viện
Vua Hàm Nghi bị bắt và bị đày sang An-giê-ri 1-1888
* Hoạt động 1: (Tiết 2)
GV: Hướng dẫn các em quan sát hình 91. Em có hiểu biết gì về căn cứ cuộc II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG
khởi nghĩa Ba Đình? PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
HS: Dựa vào kiến thức sgk trả lời 1 Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
GV: Lãnh đạo khởi nghĩa là ai?  HS: Phạm Bành và Đinh Công Tráng - Thuộc huyện Nga Sơn, Tỉnh Thanh Hoá được quý
GV: Nói sơ lược về tiểu sử của Phạm Bành và Đinh Công Tráng là 1 chuyến tuyến phòng thủ kiên cố ơ3i 3 làng:
- Thành phần nghĩa quân bao gồm những lực lượng nào? Thượng Thọ, Mỹ Khê, Mậu Thịnh.
HS: Gồm có: Người Kinh, Mường, Thái - Lãnh đạo: Là Phạm Bành và Đinh Công Tráng
GV: Hãy trình bày tóm lược diễn biến cuộc khởi nghĩa  HS dựa vào sgk
GV: Hướng dẫn học sinh xem lược đồ căn cứ Mã Cao hình 92 sgk. - Thành phần nghĩa quân: người Kinh, Mường, Thái.
GV: Căn cứ vào lược đồ giải thích tại sao nghĩa quân lại vét lên Mã Cao - Diễn ra từ 12- 1886 đến 1-1887 rất quyết liệt song
HS: Căn cứ hiểm yếu phòng thủ tốt chỉ có độc đạo vào căn cứ cho nên khi bị thực dân Pháp dập tắc.
bao vây dễ bị tiêu diệt  GV: Phân tích điểm mạnh và điểm yếu của căn cứ
* Hoạt động 2: 2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883- 1892)
GV: Em hãy trình bày về căn cứ Bãi Sậy? - Thuộc Hưng Yên đó là vùng đầm lầy ở các huyện
HS: Là vùng lau sậy um tùmGV: Bãi sậy là căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa, Văn Lâm, Khái Châu, Mỹ Hào, Yên Mỹ.
do Nguyễn Thiện Thuật chỉ huy, nơi đó hiểm yếu, dựa vào địa thế hiểm trở
của đầm lầy, lau Sậy um tùm, nghĩa quân có thể ẩn nấu ban ngày, ban đêm
ra truy kích, đột kích địch
GV: Lãnh đạo nghĩa quân là người ntn? - Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật
HS: Thời kỳ đầu 1883 – 1885 là Đinh Gia Quế, 1885-1892 là Nguyễn Thiện - Diễn biến: 1883-1892 nghĩa quân thực hiện chiến
Thuật, thủ lĩnh cao nhất của cuộc khởi nghĩa thuật du kích, đánh vận động, khống chế địch trên
GV: Nói một vài nét về Nguyễn Thiện Thuật. Khởi nghĩa Bãi Sậy diễn ra ntn? đường 5, 1, 39. 1892 nghĩa quân hao mòn dần,
HS: + Khởi nghĩa bùng nổ năm 1883: nghĩa quân thực hiện chiến thuật du cuộc khởi nghĩa tan rã.
kích, khống chế địch ở các con đường số 5, 1, 39
+ Giặc nhiều lần bao vây tiêu diệt nghĩa quân nhưng đều thất bại --> nghĩa
quân hào mòn dần --> 1892 khởi nghĩa tan rã
Củng cố: Điểm khác nhau giữa cuộc khởi nghĩa Ba Đình và Bãi Sậy?
+ Khởi nghĩa Ba Đình: Địa thế hiểm yếu, phòng thủ là chủ yếu khi bị bao vây,
tấn công dễ bị dập tắc
+ Khởi nghĩa Bãi Sậy: Địa bàn rộng lớn khắp các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương,
Bắc Ninh, Hải Phòng, Quảng Yên, nghĩa quân dựa vào dân đánh du kích, 3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885- 1895)
đánh vận động, địch khó tiêu diệt - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng là người cương trực,
* Hoạt động 3: Cá nhân bị cách chức đuổi về quê, 1885 ông chiêu mộ nghĩa
GV: Giới thiệu hình 94 về Phan Đình Phùng. Em biết gì về Phan Đình Phùng? quân khởi nghĩa.
HS: dựa SGK trả lời - Bên cạnh Phan Đình Phùng có Cao Thắng (1864-
GV: Em biết gì về Cao Thắng  HS: Là dũng tướng trẻ, xuất thân từ nông 1893) trợ thủ đắc lực của Phan Đình Phùng.
dân, trở thủ đắc lực của Phan Đình Phùng - Khởi nghĩa chia 2 giai đoạn:
GV: Minh hoạ thêm về tài quân sự của Cao Thắng. Trình bày diễn biến cuộc + Giai đoạn 1885-1888: Lo chuẩn bị vũ khí, lực
khởi nghĩa Hương Khuê  HS trình bày trên lược đồ lượng
HS: Trình bày: Khởi nghĩa chia 2 giai đoạn + Giai đoạn 1888- 1895: nghĩa quân dựa vào rừng
+ Giai đoạn 1: 1885-1888: Lo chuẩn bị vũ khí, lực lượng núi hiểm trở tấn công địch đẩy lùi nhiều cuộc càn
+ Giai đoạn 2: 1888- 1895: nghĩa quân dựa vào rừng núi hiểm trở tấn công quét của địch, Pháp tập trung binh lực tấn công vào
địch đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch, Pháp tập trung binh lực tấn công Ngàn Trươi 28-12-1895 Phan Đình Phùng hy sinh,
vào Ngàn Trươi 28-12-1895 Phan Đình Phùng hy sinh, nghĩa quân tan rã nghĩa quân tan rã
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn tự học:
a. Bài vừa học: Như đã củng cố
b. Bài sắp học: Dặn dò HS ôn lại bài + chuẩn bị bài 27
Tiết: 42 - Tuần: 7/HKII
Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ
VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Đặc điểm của một loại hình đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX – phong trào không có sự chi phối của tư tưởng Cần
Vương mà trước đây thường được gọi là đấu tranh “tự động”, “tự phát”.
- Những nội dung cần nắm:
+ Hoàn cảnh bùng nổ phong trào.
+ Quy mô diễn biến của phong trào nông dân Yên Thế.
+ Nguyễn nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử.
2. Tư tưởng:
- Khắc sâu hình ảnh người nông dân Việt Nam: cần cù, chất phát, yêu tự do, căm thù quân xâm lược.
- Những hạn chế của nông dân khi tiến hành đấu tranh giai cấp và dân tộc.
- Sự cần thiết phải có một giai cấp lãnh đạo tiên tiến trong cách mạng Việt Nam để dẫn dắng nông dân đến thắng lợi.
3. Kĩ năng:
- Miêu tả, tường thuậg một sự kiện lịch sử.
- Sử dụng bản đồ.
- Đối chiếu so sánh, phân tích, đánh giá lịch sử.
B. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
- Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế + Tư liệu về cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
- Tranh ảnh về các thủ lĩnh và đồng bào các dân tộc ít người chống Pháp (liên quan đến khởi nghĩa Yên Thế).
C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định, kiểm tra:
2. Giới thiệu bài mới:Cuối thế kỉ XIX, nhằm ổn định tình hình chính trị, chuẩn bị cho một cuộc khai thác trên quy mô lớn, Pháp
đẩy mạnh chính sách bình định quân sự đối với trung du, miền núi. Chúng đã vấp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân các
địa phương. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
HOẠT ĐỘNG BÀI GHI
* Hoạt động 1: I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 -1913).
Giáo viên: Dùng lược đồ xác định vị trí Yên Thế, giới thiệu địa hình, phong thổ,
vị trí, con người của vùng đất này.
Hỏi: Vì sao nổ ra cuộc khởi nghĩa Yên Thế? a. Nguyên nhân: Pháp bình định Yên Thế
Trả lời: Nhân dân Yên Thế căm ghét thực dân phong kiến. Họ gan góc, dũng
cảm và yêu tự do. Khởi nghĩa bắt đầu khi Pháp bình định Yên Thế.
Học sinh đọc SGK trang 132, nắm diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa qua b. Diễn biến:
các giai đoạn: (1884 – 1892); (1893 - 1908); (1909 - 1913). - Giai đoạn 1884 – 1892: Hoạt động riêng lẻ.
Thảo luận nhóm: 3 nhóm (2phút): - Giai đoạn 1893 – 1908: Chiến đấu, xây dựng
Nhận xét về khởi nghĩa Yên Thế? (thời gian, tính chất, nguyên nhân thất cơ sở dưới sự chỉ huy của Đề Thám.
bại). - Giai đoạn 1909 – 1913: Pháp tấn công, phong
+ Tồn tại lâu hơn các cuộc khởi nghĩa Cần Vương (giáo viên giải thích theo trào suy yếu rồi tan rã.
SGK trang 19).
+ Khởi nghĩa xuất phát từ lòng yêu nước, yêu quê hương, bảo vệ cuộc sống c. Kết qủa: thất bại.
tự do. d. Tính chất: dân tộc, yêu nước.
+ Thất bại vì chỉ bó hẹp trong một địa phương, lực lượng chênh lệch, chưa
có sự lãnh đạu của một giai cấp tiên tiến, bế tắc về đường lối.
+ Thể hiện tính chất dân tộc, yêu nước sâu sắc.
Các nhóm nhận xét GV chốt II. Phong trào chống Pháp của đồng bào
* Hoạt động 2: miền núi.
Giáo viên: Dùng lược đồ chỉ cho học sinh thấy các vùng, miền thực dân Pháp - Nổ ra mạnh mẽ, sôi nổi, ở nhiều nơi, đông
tiến hành bình định từ 1885 đến cuối thế kỉ XIX, nêu truyền thống đấu tranh bấy đảo đồng bào tham gia.
khuất của đồng bào dân tộc ít người. - Kết quả: thất bại.
Hỏi: Vì sao phong trào ở miền núi nổ ra chậm hơn ở miền xuôi? - Ý nghĩa: làm chậm quá trình xâm lược và
Trả lời: Pháp tiến hành bình định ở đây muộn hơn. bình định của Pháp.
Hỏi: Nêu các phong trào tiêu biểu ở từng địa phương?
Trả lời: Dựa vào SGK trang 133.
Thảo luận nhóm: 3 nhóm (2 phut: Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thất bại? - Nguyên nhân thất bại: thiếu tổ chức, lãnh
+ Kết quả: thất bại. đạo.
+ Ý nghĩa: làm chậm quá trình xâm lược và bình định của Pháp.
+ Nguyên nhân: Thiếu tổ chức lãnh đạo, bế tắc về đường lối, ngoài ra còn do
trình độ thấp, đời sông khó khăn nên dễ bị kẻ thù mua chuộc, lung lạc.
Các nhóm nhận xét GV chốt
Lồng ghép: Việc lợi dụng vị trí địa lí địa hình trong chiến đấu của nhân dân Việt
Nam.
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn tự học: chuẩn bị và tìm thông tin về Lịch sử địa phương thành phố Hồ Chí Minh (Sài Gòn trong những năm đầu
thế kỉ XIX chống thực dân Pháp)
Tiết: 43 - Tuần: 8/HKII
Bài: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
Nắm được những điều kiện, lịch sử thực tế qua những kiến thức đã học đối chiếu với phần Lịch sử Việt Nam đã học, liên hệ
với thực tế lịch sử ở địa phương.
2. Tư tưởng: Biết ơn ông cha đã đóng góp công sức vào lịch sử ở địa phương; Tự hào về truyền thống đấu tranh của cha ông
ta.
3. Kĩ năng: Tham gia thực tế, biết kết hợp với những điều kiện đã học để liên hệ với thực tế lịch sử địa phương, khả năng quan
sát đánh giá.
B. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định, kiểm tra:
2. Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG
Năm 1788, Nguyễn Ánh tái chiếm Sài Gòn, lấy nơi đây làm cơ sở để chống lại Tây Sơn. Năm 1790, với sự giúp đỡ của hai
sĩ quan công binh người Pháp, Theodore Lebrun và Victor Olivier de Puymanel, Nguyễn Ánh cho xây dựng Thành Bát Quái làm
trụ sở của chính quyền mới. "Gia Định thành" khi đó được đổi thành "Gia Định kinh"[22]. Tới năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi ở
Huế, miền Nam được chia thành 5 trấn. Sáu năm sau, 1808, "Gia Định trấn" lại được đổi thành "Gia Định thành". Trong khoảng
thời gian 1833 đến 1835, Lê Văn Khôi khởi binh chống lại nhà Nguyễn, Thành Bát Quái trở thành địa điểm căn cứ. Sau khi trấn
áp cuộc nổi dậy, năm 1835, vua Minh Mạng cho phá Thành Bát Quái, xây dựng Phụng Thành thay thế.

Chợ Bến Thành, Sài Gòn thời thuộc địa


với những cột Morris đặc trưng Pháp. Sơ đồ Thành Bát Quái, công trình được xây dựng năm 1790
Ngay sau khi chiếm được thành Gia Định vào năm 1859, người Pháp gấp rút quy hoạch lại Sài Gòn thành một đô thị lớn phục vụ
mục đích khai thác thuộc địa. Theo thiết kế ban đầu, Sài Gòn bao gồm cả khu vực Chợ Lớn. Nhưng đến 1864, nhận thấy diện
tích dự kiến của thành phố quá rộng, khó bảo đảm về an ninh, chính quyền Pháp quyết định tách Chợ Lớn khỏi Sài Gòn. Rất
nhanh chóng, các công trình quan trọng của thành phố, như Dinh Thống đốc Nam Kỳ, Dinh Toàn quyền, được thực hiện. Sau hai
năm xây dựng và cải tạo, bộ mặt Sài Gòn hoàn toàn thay đổi.

Đô thành Sài Gòn khi đó được thiết kế theo mô hình châu Âu, nơi đặt văn phòng nhiều cơ quan công vụ như: dinh thống đốc, nha
giám độc nội vụ, tòa án, tòa thượng thẩm, tòa sơ thẩm, tòa án thương mại, tòa giám mục... Lục tỉnh Nam Kỳ là thuộc địa của
Pháp và Sài Gòn nằm trong tỉnh Gia Định. Vào năm 1861, địa phận Sài Gòn được giới hạn bởi một bên là rạch Thị Nghè và rạch
Bến Nghé với một bên là sông Sài Gòn cùng con đường nối liền chùa Cây Mai với những phòng tuyến cũ của đồn Kỳ Hòa. Đến
năm 1867, việc quản lý Sài Gòn được giao cho Ủy ban thành phố gồm 1 ủy viên và 12 hội viên. Cho tới nửa đầu thập niên 1870,
thành phố Sài Gòn vẫn nằm trong địa hạt hành chính tỉnh Gia Định[24]. Ngày 15 tháng 3 năm 1874, Tổng thống Pháp Jules Grévy
ký sắc lệnh thành lập thành phố Sài Gòn[23]. Đứng đầu là viên Đốc lý (résident-maire) người Pháp. Đến năm 1879 thì chính quyền
cho lập thêm Hội đồng Thị xã Sài Gòn (hay đúng ra là Ủy ban Thị xã Commission municipale).[25]

Trong suốt thời kỳ Pháp thuộc, Sài Gòn trở thành trung tâm quan trọng, không chỉ hành chính mà còn kinh tế, văn hóa, giáo dục
của cả Liên bang Đông Dương, được mệnh danh là Hòn ngọc Viễn Đông" ("the Pearl of the Far East") hoặc "Paris Phương Đông"
("Paris in the Orient")
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn tự học:
a. Bài vừa học: Như đã củng cố
b. Bài sắp học:
Dặn dò HS đọc trước và làm trước bài tập lịch sử
Tiết: 44 - Tuần: 9/HKII
Bài: LÀM BÁI TẬP LỊCH SỬ
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
Nắm được những điều kiện, lịch sử thực tế qua những kiến thức đã học đối chiếu với phần Lịch sử Việt Nam đã học, liên hệ
với thực tế lịch sử ở địa phương.
2. Tư tưởng: Biết ơn ông cha đã đóng góp công sức vào lịch sử ở địa phương; Tự hào về truyền thống đấu tranh của cha ông
ta.
3. Kĩ năng: Tham gia thực tế, biết kết hợp với những điều kiện đã học để liên hệ với thực tế lịch sử địa phương, khả năng quan
sát đánh giá.
B. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định, kiểm tra:
2. Giới thiệu bài mới:
3. Dạy bài mới:
Phương pháp Nội dung
GV gọi HS lên bảng làm
bài tập theo yêu cầu trong Bài tập 1/73
sách bài tập.Nhận Nguyên nhân khiến Thực Dân Pháp xâm lược Việt Nam
xét,đánh giá chấm điểm. a.Nhu cầu tìm kiếm thị trường,nguồn nguyên liệu,hương liệu mới
Lưu ý:Gọi HS có điểm yếu b.Sự suy yếu của chế độ phong kiến nhà Nguyễn.
lên sửa bài tập để khắc c. Bảo vệ đạo Gia-Tô.
phục điểm hệ số 1 Bài tập 2/73.
Viết tiếp các sự kiện lịch sử sao cho tương ứng với thời gian ở cột bên:
Thời gian Sự kiện lịch sử
31-8-1858 Liên quân Pháp-Tây Ban Nha dàn trận trước cửa
biển Đà Nẵng, chuẩn bị xâm lược Việt Nam
1-9-1858 Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam
17-2-1859 Pháp tấn công thành Gia Định
24-2-1861 Pháp mở rộng tấn công quy mô vào Đại đồn Chí
Hoà.
5-6-1862 Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất
Bài tập 3/74
Khoanh tròn trước câu trả lời đúng về nội dung của hiệp ước Nhâm Tuất 5-6-1862
a.Triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
b.Mở ba cửa biển Đà Nẵng,Ba Lạt,Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán.
c.Cho người Pháp và người Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia-Tô,bãi bỏ lệnh cấm đạo.
d. Bồi thường chiến phí cho Pháp.
e. Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long khi nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.
f. Tất cả các ý trên.

Bài tập 1/78


a) Nhận xét về cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế theo các ý sau:
Nguyên nhân: …………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Về hành động: …………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
b)Chọn và điền số thứ tự vào ô trống ở cột II sao cho phù hợp với cột I :

Người lãnh đạo Địa bàn nổ ra phong trào


1.Mai Xuân Thưởng A. Thanh Hoá
2.Phạm Bành B. Bình Định
3.Đinh Công Tráng, Nguyễn Quang Bích. C. Tây Bắc
4.Nguyễn Phạm Tuân, Lê Trực. D. Hưng Yên
5.Nguyễn Xuân On E. Quảng Bình
6.Phạn Đình Phùng,Lê Ninh. F. Hà Tĩnh
7.Tạ Hiện. G. Nghệ An
8.Nguyễn Thiện Thuật H. Thái Bình
Bài tập 1/81: Đánh dấu vào những ý em cho là đúng tình hình Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX
a. Thực Dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược.
b. Triều Đình Huế tiếp tục thực hiện chính sách đối nội,đối ngoại lỗi thời,lạc hậu.
c. Chính quyền phong kiến nhà Nguyễn từ trung ương đến địa phương mục rỗng.
d. Kinh tế trì trệ.
e. Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
f. Phong trào khởi nghĩa của nhân dân tiếp tục bùng nổ dữ dội.
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn tự học:
a. Bài vừa học: Như đã củng cố
b. Bài sắp học: Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 28
Tiết: 45 - Tuần: 10/HKII
Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA THẾ KỶ XIX
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách duy tân ở Việt Nam; nội dung chính của phong trào cải cách duy tân; kết quả
2. Tư tưởng: Thể hiện lòng yêu nước, khâm phục lòng dũng cảm, cương trực thẳng thắn và trân trọng
những đề xướng cải cách
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích đánh giá, nhận định một vấn đề lịch sử, hướng dẫn các em liên hệ giữa lý luận - thực tế.
B. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
Tài liệu về các nhân vật lịch sử: Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch
C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định, kiểm tra:
2. Giới thiệu bài mới:
3. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG BÀI GHI
* Hoạt động 1: Cá nhân I. Tình hình Việt Nam nửa thế kỷ XIX:
GV: Hãy nêu những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế nước ta nửa cuối thế
kỷ XIX? - Nửa thế kỷ XIX tình hình kinh tế, chính trị xã
HS: Dựa vào sgk trả lời hội nước ta rơi vào tình trạng khủng hoảng
- Hs trả lời GV khẳng định sau khi phân tích nghiêm trọng
Đó cũng chính là nguyên nhân dẫn đến các cuộc k.n nông dân
- Qua đoạn chữ nhỏ sgk (tư liệu) cho biết những cuộc k.n nông dân nào nổ ra?
HS: Trình bày các cuộc k.n trong sgk - Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân lại nổ ra
GV: Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
GV: Trong bối cảnh đó các sĩ phu yêu nước đã làm gì?
HS: Các sĩ phu yêu nước đã đề ra một số cải cách
* Hoạt động 2: Cá nhân II. Những đề nghị cải cách ở việt nam vào
GV: Vì sao các sĩ phu lại đề ra cải cách? nửa cuối thế kỷ xix:
HS: Trước tình trạng đất nước ngày càng khốn đốn
GV: Nội dung của cuộc cải cách là gì? - Trước tình hình đất nước ngày càng nguy
HS: Đổi mới về nội trị ngoại giao kinh tế, xã hội khốn các sĩ phu đề ra những cải cách: đổi mới
GV: Hãy nêu tên những sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách cuối thế kỷ về nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá…
XIX và nội dung của những đề xướng cải cách?
HS: Nêu những sự kiện và tiêu biểu trong sách giáo khoa
GV: Tiêu biểu nhất lúc bây giờ? - Tiêu biểu: + Nguyễn Trường Tộ
HS: Nguyễn Trường Tộ gửi 30 bản điều trần, duy tân đất nước đều không được + Nguyễn Lộ Trạch
chấp nhận
GV: Hệ thống cải cách của Nguyễn Trường Tộ rất toàn diện đề cấp đến những
vấn đề kinh tế, chính trị, pháp luật, tôn giáo (dây trên 100 trang)  đưa đất
nước theo con đường tư bản
GV: Gt chân dung phát hoạ và tiểu sử của Nguyễn Trường Tộ, nội dung của đề
nghị cải cách của ông. Nhưng cuối cùng tất cả những cải cách không thực hiện
được nhưng tên tuổi và những đề nghị của ông vẫn còn sống mãi trong lòng
người dân Việt Nam liên hệ thực tế.
“Mặt trời cho dẫu không soi đến
Hướng dương vẫn nép cánh hoa quỳ”
* Hoạt động 3: Cá nhân III. Kết cục của các đề nghị cải cách:
GV: Các sĩ phu đề ra cải cách họ sẽ gặp những khó khăn gì?
HS: bị ganh tị, ghen ghét thậm chí nguy hiểm đến tính mạng - Các đề nghị cải cách trên không được thực
GV: Song họ vẫn mạnh dạn đề ra những cải cách vì sao? hiện
HS: Vì họ có lòng dũng cảm, yêu nước thẳng thắn - Nguyên nhân:
GV: Vì sao những cải cách duy tân không thực hiện được? + Chưa xuất phát từ cơ sở trong nước, chưa
HS: Mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong chưa động giải quyết 2 mâu thuẫn của xã hội
chạm và giả quyết 2 mâu thuẫn của xã hội + Nhà Nguyễn bảo thủ, lạc hậu…
Nhà Nguyễn bảo thủ không thích ứng với hoàn cảnh nêu những cải cách trên
không thực hiện được
GV: Mặc dù vậy những trào lưu cải cách trên có ý nghĩa gì?
HS: Gây tiếng vang lớn trong xã hội, tấn công vào tư tưởng bảo thủ của chế độ
phong kiến, thể hiện trình độ nhận thức của con người Việt Nam
GV: Có thể liên hệ với tình hình hiện nay về những đổi mới của Đảng ta nhất là
đại hội đại biểu lần thứ 6
4. Củng cố:
- Tình hình kinh tến chính trị của nước ta ½ cuối thế kỷ XIX? Nguyên nhân dẫn đến các cuộc k.n nông dân?
- Nội dung của ácc đề nghị cải cách; vì sao các cải cách không thực hiện được?
5. Hướng dẫn tự học:
a. Bài vừa học: Như đã củng cố
b. Bài sắp học:
Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 29
Dặn dò HS ôn lại bài phần lịch sử Việt Nam chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
Tiết 46 - Tuần: 11/HKII
KIỂM TRA 1 TIẾT – HỌC KÌ II
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Nắm lại những kiến thức phần lịch sử Việt Nam từ khi Pháp bắt đầu xâm lược
- Những nhân vật tiêu biểu những cuộc khởi nghĩa lớn
2. Tư tưởng: Biết ơn những anh hùng đã hi sinh vì đất nước; có thái độ làm bài nghiêm túc
3. Kĩ năng: thao tác làm bài nhanh, chính xác, làm quen tư duy suy luận.

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - LỊCH SỬ 8


I.Trắc nghiệm (3đ)
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
Câu 1. Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX Câu 4. Lợi dụng cơ hội nào, Pháp đưa quân tấn công
như thế nào? Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế?
a. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét. a. Sự suy yếu của triều đình Huế.
b. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ. b. Sau thất bại tại trận Cầu Giấy lần hai, Pháp củng cố lực
c. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng suy yếu lượng.
d. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần. c. Pháp được tăng viện binh.
Câu 2. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm d. Vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục.
lược Việt Nam? Câu 5. Tính chất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế là gì?
a. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa. a. Là phong trào giải phóng dân tộc.
b. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn. b. Thể hiện tính dân tộc, yêu nước sâu sắc.
c. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc c. Phong trào mang tính chất tự phát của nông dân, bảo
hậu về kinh tế. vệ quyền lợi của mình.
d. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước. d. Phong trào mang tính chất là cuộc cách mạng dân chủ
Câu 3. Trước sự thất thủ thành Hà Nội, triều đình Huế có tư sản.
thái độ như thế nào? Câu 6. Vị chỉ huy tối cao của nghĩa quân Yên Thế là ai?
a. Cho quân tiếp viện. a. Đề Nắm
b. Cầu cứu nhà Thanh. b. Đề Thám
c. Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp c. Đề Thuật
d. Thương thuyết với Pháp. d. Đề Chung
II. Tự luận(7đ)
Câu 1. Nguyên nhân nào khiến nhà Nguyễn kí hiệp ước Nhâm Tuất (1862) với Pháp? Thái độ của em trước việc nhà Nguyễn kí
hiệp ước đó?(3đ)
Câu 2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai như thế nào?(2đ)
Câu 3. Trình bày tác dụng và ý nghĩa của chiếu Cần Vương?(2đ)

Đáp án
I. Trắc nghiệm (3đ)
Mỗi câu đúng 0,5đ
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án c a c d b b
II. Tự luận (7đ)
Câu 1.
* Nguyên nhân nhà Nguyễn kí hiệp ước Nhâm Tuất(2đ)
- Nhà Nguyễn nhân nhượng với Pháp để bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ.
- Rảnh tay ở phía nam để đối phó với phong trào nông dân khởi nghĩa ở Trung Kì và Bắc Kì.
* Thái độ (1đ).Hiệp ước đã vi phạm chủ quyền dân tộc: cắt đất cho giặc. Nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm về việc đã để mất một
phần lãnh thổ vào tay giặc.
Câu 2.
Năm 1882, quân Pháp do đại tá Ri-vi-e chỉ huy đã đổ bộ đánh thành Hà Nội. Chúng đòi quân ta nộp khí giới và giao thành không
điều kiện. Không được ta trả lời, Pháp nổ sung tấn công. Quân ta chống cự quyết liệt nhưng cuối cùng thành Hà Nội vẫn rơi vào
tay giặc. Quân Pháp nhanh chóng tỏa đi đánh chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Kì.
Câu 3.
Sau khi chiếu Cần Vương được ban ra, một phong trào đấu tranh vũ trang chống xâm lược trong cả nước bùng nổ làm cho thực
dân Pháp lo sợ và phải vất vả đối phó trong nhiều năm. Phong trào vẫn được duy trì và phát triển với quy mô lớn hơn ngay cả khi
vua hàm Nghi đã bị giặc bắt.
Tiết: 47, 48 - Tuần: 12+13/HKII
Chương II: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897- 1918
Bài 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VIỆT NAM
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Mục đích và nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam về tổ chức bộ máy nhà nước,
về kinh tế, văn hoá, giáo dục.
- Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi: giai cấp phong kiến, nông
dân, công nhân đều có biến đổi; Tầng lớp tư sản và tiểu tư sản mới ra đời; Xu hướng cách mạng mới đã xuất hiện.
2. Tư tưởng:
- Thấy được dã tâm của thực dân Pháp; Giáo dục lòng căm ghét bọn thực dân, thông cảm với nỗi khổ cực của đồng bào.
- Thái độ chính trị của từng giai cấp, trân trọng các sĩ phu đầu thế kỷ XX quyết tâm vận động cách mạng Việt Nam theo xu
hướng mới.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, lược đồ; Phân tích đánh gái các sự kiện lịch sử
B. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: Lược đồ LB Đông Dương (tự làm)

ĐÔNG DƯƠNG
Toàn quyền

Bắc kỳ Trung kỳ Nam kỳ Lào Campuchia


Thống sứ Khâm sứ Thống đốc Khâm sứ Khâm sứ

Hành chính cấp kỳ (Pháp)

Hành chính cấp tỉnh, huyện (Pháp + Bản sứ)

Hành chính cấp xã, thôn (Bản sứ)


C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định, kiểm tra:
2. Giới thiệu bài mới:
3. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG BÀI GHI
* Hoạt động 1: Cá nhân 1. Tổ chức bộ máy Nhà nước:
GV: Vì sao mãi tới 1997 Pháp mới tiến hành khai thác bóc lột VN?
HS: Về cơ bản đã bình định xong nước ta về mặt quân sự ĐÔNG DƯƠNG
Toàn quyền
GV: Và trong bối cảnh đó mới đủ điều kiện để khai thác bóc lột Việt Nam. Vậy
chúng khai thác bóc lột với những nội dung gì?
HS: 3 nội dung: + Tổ chức bộ máy nhà nước Bắc kỳ Trung kỳ Nam kỳ Lào Campuchia
+ Chính sách kinh tế Thống sứ Khâm sứ Thống đốc Khâm sứ Khâm sứ
+ Chính sách văn hoá, giáo dục
GV: Để phục vụ kịp thời và đắc lực cho c.s khai thác bóc lột Pháp thiết lập Liên Hành chính cấp kỳ (Pháp)
bang Đông Dương
HS: Bào gồm Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia
Hành chính cấp tỉnh, huyện (Pháp + Bản sứ)
GV: Giải thích thêm
GV: Còn ở Việt Nambị chia cắt ntn?
Hành chính cấp xã, thôn (Bản sứ)
HS: Đọc phần này sgk
GV: Dựa vào phần trình bày, qua phần bạn đọc vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà
nước ĐD?
GV: Qua sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước em có nhận xét gì?
HS: Pháp thiết lập chính quyền từ Trung Ương đến địa phương đề do người
Pháp trực tiếp hoặc giám tiếp nắm giữ
GV: Vậy mặt trận của tổ chức nhà nước này?
HS: Chia để trị, biến các nước thành thuộc địa, xoá tên 3 nước trên bản đồ t.g
GV: Khẳng định tính chất 2 mặt thâm độc của Pháp:
+ Chia để trị
+ Tạo nên sự thống nhất giả tạo trong bộ máy nhà nước
* Hoạt động 2: 2. Chính sách kinh tế:
+ Chính sách của Pháp về kinh tế nông nghiệp?
+ Chính sách của Pháp về công nghiệp?
+ Chính sách của Pháp về giao thông vận tải?
+ Chính sách Pháp về thương nghiệp, tài chính?
Dự kiến HS trả lời
- Nhóm 1: Cướp đoạt ruộng đất; Phát canh thu tô - Nông nghiệp:
- Nhóm 2: Khai thác mỏ và kháng sản; Sản xuất điện nước, xi măng + Cướp đoạt ruộng đất
- Nhóm 3: Xây dựng hệ thống đường giao thông để tăng cường boc lột + Phát canh thu đô
- Nhóm 4: + Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường Việt Nam - Công nghiệp:
+ Tài chính: Bóc lột bàng chính sách thuế + Khai thác mỏ và kháng sản
GV: Những chính sách kinh tế của Pháp nhằm mục đích gì? + Sản xuất điện nước, xi măng…
HS: Vơ vét sức người, sức của cho chúng - Giao thông vận tải: Xây dựng hệ thống
GV: Khẳng định tính chất 2 mặt của c.s đường giao thông để tăng cường bóc lột
Mặc dù về mặt khách quan nền kinh tế Việt Nam có biến đổi song cơ bản vẫn là - Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường Việt
nền sản xuất nhỏ, phụ thuộc, lạc hậu Nam
- Tài chính: Bóc lột bàng chính sách thuế
* Hoạt động 3: 3. Chính sách văn hoá, giáo dục:
GV: Trình bày những chính sách về văn hoá giáo dục của Pháp? - Duy trì giáo dục thời pk
HS: Duy trì giáo dục thời pk; Mở một số trường học mới - Mở một số trường học mới
GV: Hệ thống giáo dục phổ thông của Pháp ntn?
HS: Dựa vào chữ in nhỏ sgk trả lời
GV: Vậy chính sách văn hoá giáo dục của Pháp có phải là để khai hoá văn minh
cho người Việt nam không? Vì sao?
 Khẳng định là c.s văn hoá giáo dục không thực tâm khai hóa văn minh cho
người Việt Nam mà chỉ đề thực hiện chính sách bần cùng hoá, ngu dân hoá
GV: Ngoài ra chúng còn duy trì nền “văn hoá làng”  đầu độc nhân dân
Hoạt động 1: (Tiết 2) II. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam
GV: Dưới sự tác động của c.s khai thác thuộc địa g.c phong kiến Việt Nam có 1. Các vùng nông thôn:
những biến đổi ntn?
GV: Hướng dẫn HS trả lời sgk, GV phân tích và cho biết tại sao lúc bây giờ g.c
địa chủ lại đông lên (vì bên cạnh địa chủ người Việt còn có người Pháp và địa - Giai cấp địa chủ phong kiến: Đa phần đã đầu
chủ nhà thờ) hàng, làm tay sai cho Pháp
- Giai cấp nông dân ntn? Và thái độ chính trị của họ ra sao? - Giai cấp nông dân: Bị bần cùng hoá không
HS: Bị bần cùng hoá không lối thoát lối thoát
GV: Một số trở thành tá điền, một số phải tha phương cầu thực, số khác lại trở  Sẵn sàng đứng lên đấu tranh
thành g.c công nhân
 Cuộc sống nông dân rất khốn khổ
GV: Giải thích tranh hình 99 sgk và giải thích cuộc sống khốn khổ của người
nông dân: gầy guộc đói khổ phải kéo cày thay trâu. Thái độ chính trị của họ?
HS: Rất căm ghét thực dân Pháp, ý thức dân tộc sâu sắc, sẵn sàng đấu tranh
4. Củng cố:
- Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước Việt Nam? Chính sách kinh tế, văn hoá, giáo dục?
- Tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất đối với kinh tế xã hội ở Việt Nam ntn?
- Nêu xu hướng cứu nước đầu thế kỷ XX.
5. Hướng dẫn tự học:
a. Bài vừa học: Như đã củng cố
b. Bài sắp học: Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 30
Tiết: 49, 50 - Tuần: 14+15/HKII
Bài 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Nguyên nhân nảy sinh cuộc vận động cứu nước theo khuynh mới ở đầu thế kỉ XX.
- Những điểm giống và khác của hai xu hướng cứu nước đầu thế ki XX.
2. Tư tưởng: Trân trọng tấm lòng yêu nước của các nhà cách mạng đầu thế kỉ XX.
3. Kĩ năng: Biết so sánh giống và khác của hai xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX.
B. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY – HỌC: Tranh ảnh, các tư liệu về các nhà yêu nước trong thời kì này.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định, kiểm tra:
2. Giới thiệu bài mới:
3. Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG BÀI GHI
GV: Vì sao nhiều sĩ phu hướng đến Nhật? I. Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất
HS: Nhật đi theo con đường tư sản trở nên giàu mạnh và là 1. Phong trào Đông du (1905-1909)
nước “đồng chủng đồng văn” - Đầu thế kỉ XX, ở Việt Nam xuất hiện xu hướng cứu nước
GV: Xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu và kết quả phong mới con đường dân chủ tư sản.
trào Đông du? - Năm 1904, Phan Bội Châu sáng lập Hội Duy tân.
HS: Bạo động, đi theo tư sản. Vì Nhật-Pháp đã thỏa hiệp trục - Mục đích: lập ra nước Việt Nam độc lập
xuất -> Phong trào Đông du tan rã - Kết quả: 3.1909, phong trào Đông du ta rã
GV: So với phong trào Đông du Đông Kinh nghĩa thục có điểm 2. Đông Kinh nghĩa thục (1907)
gì khác? - Tháng 3.1907, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền… lập trường
HS: Lập trường, dạy người dạy chữ nâng cao lòng yêu nước Đông Kinh nghĩa thục
để chống Pháp - Mục đích: Nâng cao lòng yêu nước, học tập cái mới…
GV: Kết quả, ý nghĩa của Đông Kinh nghĩa thục? - Tháng 11.1907, Đông Kinh nghĩa thục bị giải tán
HS: Dựa SGK trả lời - Ý nghĩa: (SGK)
GV: Cùng với Đông Kinh nghĩa thục, ở Trung Kì có cuộc vận 3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở
động Duy tân. Ai là người lãnh đạo? Trung Kì (1908)
HS: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng - Đầu thế kỉ XX, ở Trung Kì diễn ra cuộc vận động Duy tân do
GV: Hoạt động của phong trào này? Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng lãnh đạo
HS: tuyên truyền, đả phá hủ tục phong kiến… - Mục đích: tuyên truyền, đả phá hủ tục phong kiến Năm 1908,
GV: Vì sao Pháp đàn áp phong trào này? Pháp đàn áp
HS: Phong trào góp phần cho sự đấu tranh của nhân dân
* Hoạt động 1: (Tiết 2) II. Phong trào yêu trong thời kì chiến tranh thế giới thứ
GV: Khi Chiến tranh thế giới I nổ ra thực dân Pháp đã có chính nhất (1914-1918)
sách như thế nào? 1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong
HS: Pháp tăng cường bóc lột sức người, sức của ở Đông thời chiến
Dương để phục vụ cho cuộc chiến Năm 1914, Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, Pháp tăng
GV: Đời sống nhân dân ta trong thời kì này? cường bóc lột sức người, sức của ở Đông Dương để phục vụ
HS: Đời sống vốn khốn khổ nay càng cơ cực thêm cho cuộc chiến
GV: Vì sao cuộc mưu khởi ở Huế bùng nổ? 2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh
HS: Do bất bình trước chính sách bắt lính của Pháp lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)
GV: Vì sao cuộc khởi nghĩa nhanh chóng thất bại? * Vụ mưu khởi ở Huế: do Thái Phiên và Trần Cao Vân lãnh
GV: Cuộc khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên đã nổ ra như thế đạo nổ ra đêm 3, sáng 4.5.1916 nhưng nhanh chóng bị thất bại
nào? * Khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên: do Trịnh Văn Cấn lãnh
HS: Dựa SGK trả lời đạo sau 5 tháng bị đàn áp.
GV: Ý nghĩa của hai cuộc khởi nghĩa trên? * Ý nghĩa: nêu cao tinh thần yêu nước của người Việt trong
HS: Nêu cao tinh thần yêu nước của người Việt trong quân đội quân đội Pháp
Pháp 3. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi
GV: Giới thiệu hình 105, 106 SGK tìm đường cứu nước
- Hoàn cảnh ra đi tìm đường cứu nước: Nguyễn Sinh Cung
sinh trong một gia đình trí thức yêu nước; vùng quê có truyền
thống đấu tranh; trước cảnh nước mất, nhà tan, các cuộc đấu
* Hoạt động 2: Cá nhân
GV: Gọi HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK trang 148 tranh đều thất bại, bế tắc, Người đã quyết định đi sang phương
GV: Em hãy nêu hoàn cảnh ra đi tìm đường cứu nước của Tây tìm đường cứu nước (05.6.1911).
Nguyễn Tất Thành? - Trong thời gian ở Pháp Người đã tiếp nhận Cách mạng tháng
HS: Dựa vào SGK trả lời Mười Nga.
GV: Hướng đi của Người có gì khác so với những nhà yêu
nước chống Pháp trước đó?
HS: Người thấy rõ sự bế tắc của các bậc tiền bối
GV: Tổng kết bài giáo dục ý thức cho HS.
4. Củng cố:
Lập bảng niên biểu (theo SGK_149) và nhận xét gì về các phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX?
5. Hướng dẫn tự học:
a. Bài vừa học: Như đã củng cố
b. Bài sắp học:
Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 31
Tiết 51 - Tuần: 17/HKII
Bài 31: ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN 1 918

A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Lịch sử Việt Nam từ 1858-1918. Quá trình tiến hành xâm lược nước ta của thực dân Pháp và quá trình chống xâm lược của
nhân dân ta.
- Đặc điểm, diễn biến và nguyên nhân thất bại của phong trào
- Bước chuyển biến của phong trào cách mạng đầu thế kỷ XX.
2. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng HS lòng yêu nước và ý chí căm thù giặc
- Trân trọng sự hy sinh dũng cảm các chiến sĩ cách mạng tiền bối đã tranh đấu cho độc lập dân tộc.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp phân tích, nhận xét đánh giá sao sánh những sự kiện lịch sử những nhân vật lịch sử
- Kĩ năng sử dụng bản đố van tranh ảnh lịch sử; biết tường thuật một sự kiện lịch sử.
B. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định, kiểm tra:
2. Giới thiệu bài mới:
3. Dạy bài mới:

Tiến trình Pháp xâm lược Việt Nam (1858 – 1884)


Niên đại Sự kiện
1.9.1858 Pháp đánh chiếm bán đảo Sơn Trà, mở màn xâm lược Việt Nam
2.1859 Pháp đánh Gia Định
2.1862 Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì
5.6.1862 Ký hiệp ước Nhâm Tuất
6.1867 Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì
20.11.1873 Pháp đánh thành Hà Nội
18.8.1883 Pháp đánh vào Huế, triều đình đầu hàng ký hiệo ước Hác-măng
6.6.1884 Ký hiệp ước Pa-tơ-nốt

phong trào Cần Vương (1885 – 1896)


Niên đại Sự kiện
5.7.1885 Cuộc phản công quân Pháp của phe chủ chiến ở Huế
13.7.1885 Ra chiếu Cần vương
1886-1887 Khởi nghĩa Ba Đình
1883-1892 Khởi nghĩa Bãi Sậy
1885-1895 Khởi nghĩa Hương Khê
1884-1913 Khởi nghĩa Yên Thế
Nửa cuối XIX Trào lưu cải cách Duy Tân

Các sự kiện chính của phong trào Yêu nước đầu thế kỉ XX
Niên đại Sự kiện
1905 – 1909 - Phong trào Đông Du
1907 - Đông Kinh Nghĩa Thục
1908 - Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung kì
1916 - Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế
1917 - Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên
1911 - Nguyễn Tất Thành bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước
2. Những nội dung chủ yếu :
Gợi ý cách làm: GV nêu từng vấn đề về nội dung, tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
* Nội dung 1 : Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam?
Hướng trả lời : Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ... nhu cầu xâm chiếm thuộc địa. Việt Nam giàu sức người, sức của ...
* Nội dung 2 : Nguyên nhân làm cho nước ta biến thành thuộc địa của thực dân Pháp ?
Hướng trả lời : Thái độ không kiên quyết, ảo tưởng vào thương lượng, xa vời nhân dân của triều đình Huế. Trách nhiệm thuộc
về triều đình Huế .
* Nội dung 3 : Phong trào Cần vương
Hướng trả lời : Nguyên nhân, nét chính về ba cuộc khởi nghĩa lớn, ý nghĩa lịch sử của phong trào .
* Nội dung 4 : Nhận xét chung về phong trào chống Pháp ở nửa cuối thế kỷ XIX ?
Hướng trả lời :
+ Quy mô : khắp miền Trung kỳ và Bắc kỳ, thành phần tham gia bao gồm các sĩ phu, văn thân yêu nước và đông đảo nông dân,
rất quyết liệt, tiêu biểu là ba cuộc khởi nghĩa lớn : Ba Đình, Bãi Sậy và Hương Khê
+ Hình thức và phương pháp đấu tranh: Khởi nghĩa vũ trang (phù hợp với truyền thống đấu tranh của dân tộc).
+ Tính chất: là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc .
+ Ý nghĩa: Chứng tỏ ý chí đấu tranh giành lại độc lập dân tộc của nhân dân ta rất mãnh liệt, không gì tiêu diệt được .
* Nội dung 5 : Những chuyển biến về kinh tế, xã hội, tư tưởng trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX
Hướng trả lời :
- Nguyên nhân sự chuyển biến : tác động của cuộc khai thác của thực dân Pháp ở Việt Nam và những luồng tư tưởng tiến bộ
trên thế giới dội vào; tấm gương tự cường của Nhật.
- Những biểu hiện cụ thể:
+ Về chủ trương đường lối : giành độc lập dân tộc, xây dựng một xã hội tiến bộ (quân chủ lập hiến, dân chủ cộng hòa theo mô
hình của Nhật Bản).
+ Về biện pháp đấu tranh : phong phú, khởi nghĩa vũ trang; Duy tân cải cách.
+ Về thành phần tham gia : đông đảo, nhiều tầng lớp xã hội ở cả thành thị và nông thôn.
II. BÀI TẬP THỰC HÀNH :
Yêu cầu HS lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương theo bảng sau :
Tên cuộc khởi nghĩa Thời gian Người lãnh đạo Địa bàn hoạt động Nguyên nhân thất bại Ý nghĩa bài học

4. Hướng dẫn tự học:


a. Bài vừa học: Như đã củng cố
5. Hướng dẫn tự học:
b. Bài sắp học: thi học kì II

You might also like