You are on page 1of 4

Cacbohydrate:

1. Nguyên liệu
Sir Walter Norman Haworth (19.3.1883 tại Chorley, Lancashire – 19.3.1950
tại Barnt Green, Worcestershire) là một nhà hóa học người Anh, nổi tiếng về công
trình nghiên cứu axít ascorbic (vitamin C) khi ông làm việc ở Đại học
Birmingham. Ông đã đoạt giải Nobel Hóa học năm 1937 "cho công trình nghiên
cứu về các carbohydrate và vitamin C". Giải này được thưởng chung với Paul
Karrer, nhà hóa học người Thụy Sĩ về công trình nghiên cứu các vitamin khác của
ông ta.

Ông quyết định theo học hóa học ở Đại học Manchester năm 1903, sau khi
làm việc một thời gian trong nhà máy chế tạo linoleum của người cha. Ông đã lấy
quyết định này, mặc dù có sự không đồng tình của cha mẹ.

Sau khi tốt nghiệp cấp thạc sĩ khi học với William Henry Perkin, Jr., ông tiếp
tục học ở Đại học Göttingen với Otto Wallach và đậu bằng tiến sĩ.

Năm 1912 Haworth làm giảng viên ở United College của Đại học St Andrews
tại Scotland và quan tâm tới hóa học carbohydrate (carbohydrate chemistry), do
Thomas Purdie (1843-1916) và James Irvine (1877-1952) nghiên cứu ở đại học St
Andrews. Haworth bắt đầu nghiên cứu trên đường năm 1915 và phát triển một
phương pháp mới để chế tạo các methyl ether của đường, dùng methyl sulfate và
alkali (nay gọi là Haworth methylation). Sau đó ông bắt đầu nghiên cứu về mặt cấu
trúc của các disacarit.

Haworth đã tổ chức các phòng thí nghiệm ở đại học St Andrews để sản xuất
các hóa chất và dược phẩm cho chính phủ Anh trong Thế chiến thứ nhất (1914-
1918). Ông được bổ nhiệm làm giáo sư khoa hóa học hữu cơ ở Đại học Durham
năm 1920. Ba năm sau, ông làm giáo sư hóa học ở Đại học Birmingham.

Năm 1934, làm việc chung với Sir Edmund Hirst, một nhà hóa học Anh khác,
ông đã có thể tổng hợp được vitamin C.

Ông phát triển một phương pháp đơn giản để biểu thị trên giấy cấu trúc 3
chiều của đường. Cách trình bày này, nay gọi là Haworth projection (hình chiếu
Haworth), vẫn còn được sử dụng rộng rãi trong ngành hóa sinh.
2. Phương pháp phân tích:
a. Các phương pháp hóa học:
 Phương pháp định lượng đường tổng số hòa tan:
 Được sử dụng rộng rãi để xác định
carbohydrate tổng trong thực phẩm
– Carbohydrate được chuyển thành dạng định lượng
đường tổng sốhòa tan 24 chuyển thành dạng
monosaccharide dưới tác nhân acid và nhiệt độ
– Dạng dehydrate cua Carbohydratee sẽ tạo thành
các dẫn xuất (furan) có thể kết hợp với nhau hoặc
với phenol, orcinol, anthrone...

 Sử dụng Thuốc thử Phenol (AOAC 988.12)


- 1ml dd đường (10-70µg đường) + 1ml dd
Phenol 5%, trộn đều + 5ml H2SO4(cẩn trọng),
để yên 10 phút rồi trộn đều.
- đun cách thủy 2 phút ở100°C, để nguội trong 30 phút.
- đo màu ở 485nm.

 Sửdụng Thuốc thử Orcinol


- 1ml dd đường (10-70µg đường) + 2ml thuốc thử orcinol (2% trong
H2SO430%) + 15 ml H2SO4 60%, trộn đều.
- đun cách thủy 80°C trong 20 phút.
- Làm lạnh bằng nước đá.
- đo màu ở 470nm hoặc 520nm.

 Phương pháp định lượng đường khử:


 định lượng bằng 3,5- Dinitrosalisylic acid
 định lượng bằng Ferricyanur
 đinh lượng theo Schaffer – Harmann
 định lượng theo Somogyi-Nelson
 định lượng theo Bertrand...

 Phân tích mono và oligosaccharide:


 Phân tích định lượng-Sắc ký bản mỏng (TLC)
Pha tĩnh là silica gel
định lượng bằng phương pháp vật lý

 Sắc ký khí (GC):


Yêu cầu: hợp chất phải dể bay hơi
Đường tạo ether với Trimethylsilane

 Sắc ký lỏng cao áp (HPLC):


Stationary Phase: Waters Associates. 840380
Solvent: H2O/CH3CN

 Phân tích tinh bột:


định lượng bằng cách thủy phân hóa học hoặc bằng
enzyme thành các đơn phân tử, sau đó nhận dạng phân tích
Chủ yếu là phân tích định tính
1. Amylose + I- Màu xanh
Sửdụng quang phổkế để đo màu của đặc trưng của amylose-iod
2. Amylopectin + I- Màu đỏtía

b. Phương pháp phân tích vật lý:


Sử dụng các thiết bị như:
• Tỷ trọng kế
• Khúc xạ kế
• Phân cực kế

You might also like