You are on page 1of 28

PHẦN 1 ....................................................................................................................................................

2
1. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức .............................................................................. 2
2. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến – Tại sao trong nhận thức có quan điểm toàn diện – Cơ sở lý
luận của quan điểm toàn diện............................................................................................................... 4
3. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập (QL mâu thuẫn) – chỉ nguồn gốc, động lực
phát triển .............................................................................................................................................. 5
4. Quy luật phủ định của phủ định – chỉ ra khuynh hướng phát triển .................................................... 7
5. QL QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX ........................................................................ 9
6. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng .................................................................. 9
7. Hình thái KT-XH và qtr lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái KT-XH - Là phạm trù cơ
bản của CNDV lịch sử ........................................................................................................................ 10
8. Quan điểm của CNDVLS về con ng và bản chất con ng ................................................................. 11
PHẦN 2 .................................................................................................................................................. 11
1. Hai điều kiện của sản xuất hàng hóa .............................................................................................. 11
2. Hai thuộc tính của hàng hóa và nguồn gốc của chúng ................................................................... 12
3. Lượng giá trị của hàng hóa ............................................................................................................ 12
4. Quy luật giá trị - là QL KT căn bản của sx và trao đổi hàng hoá ..................................................... 13
5. Các phương pháp sx GTTDư – QL KT tuyệt đối hay QL KT cơ bản ............................................... 14
6. Bản chất của tiền công và các hình thức tiền công cơ bản. Tiền công danh nghĩa, tiền công thực tế
........................................................................................................................................................... 15
7. Tích lũy TB, tích tụ TB và tập trung TB ........................................................................................... 16
8. Chủ nghĩa tư bản độc quyền .......................................................................................................... 16
9. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước .......................................................................................... 18
PHẦN 3 .................................................................................................................................................. 19
1. Giai cấp công nhân......................................................................................................................... 19
2. Cách mạng xã hội chủ nghĩa .......................................................................................................... 20
3. Hình thái kt-xh CSCN ..................................................................................................................... 23
4. Vấn đề dân tộc trong tiến trình xd CNXH ........................................................................................ 24
5. Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xd CNXH ....................................................................................... 26

1
Thanh Tuyền #K42.Trung.CND
PHẦN 1

1. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức


1.1 Phạm trù vật chất và phạm trù ý thức
Lênin đã định nghĩa : “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đƣợc đem
lại cho con ngƣời trong cảm giác, đƣợc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại
không lệ thuộc vào cảm giác.”
(Trong định nghĩa này, Lênin đã chỉ rõ :
+ “Vật chất là một phạm trù triết học” :vc là một phạm trù rộng nhất, khái quát nhất, không thể hiểu
theo nghĩa hẹp như các k/n vc thường dùng trong các lĩnh vực KH cụ thể hay trong đs hằng ngày. Vì vậy,
k thể đồng nhất vc vs vật thể.
+ Thuộc tính cơ bản của vc là “thực tại khách quan” , “tồn tại k lệ thuộc vào cảm giác”. Đây là
thuộc tính quan trọng nhất của vc, là tiêu chuẩn để p.b cái gì là vc, cái gì k phải là vc. Tất cả những gì
tồn tại bên ngoài và độc lập với cảm giác, ý thức và đem lại cho chúng ta trong cảm giác, trong ý thức là
vc.
+ “Thực tại KQ được đem lại cn trong cảm giác”, “tồn tại k lệ thuộc vào cảm giác”. Điều đó KĐ
“thực tại KQ” (vc) là cái có trước (tính thứ nhất), còn “cảm giác” (ý thức) là cái có sau (tính thứ 2). VC
tồn tại k lệ thuộc vào ý thức.
+ “Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh”. Điều đó nói lên “thực tại KQ” (vc) được biểu hiện thông qua các dạng cụ
thể, bằng “cảm giác” (ý thức) cn có thể nhận thức đc. Và “thực tại KQ” (vc) chính là nguồn gốc, nd KQ
của “cảm giác” (ý thức).
ĐN vc của Lênin có ý nghĩa :
+ Giải quyết đc cả 2 mặt của vấn đề cơ bản của triết học theo lập trường của CNDVBC
+ Chống lại tất cả các loại quan điểm của CNDT về phạm trù vc, về vấn đề cơ bản của triết học, góp
phần trực tiếp củng cố thế giới quan DVBC.
+ Đấu tranh khắc phục triệt để t/c trực quan, siêu hình, máy móc và những biến tướng của nó trong
quan niệm về vc của các nhà duy vật cũ. Đồng thời ĐN này cũng thể hiện sự kế thừa phát triển sâu sắc
những tư tưởng của C.Mác, nhất là của Ăngghen về vc.
+ Khẳng định thế giới thực chất khách quan là vô cùng, vô tận luôn vận động và phát triển không
ngừng, nên đã có tác động cổ vũ, động viên các nhà khoa học đi nghiên cứu thế giới vật chất, tìm ra
những kết cấu mới, những thuộc tính mới và những qui luật hoạt động của vật chất để làm phong phú
thêm kho tàng vật chất của nhân loại .
+ ĐN vc của Lênin đã trở thành cơ sở KH cho việc xd thế giới quan DVBC trong lĩnh vực lịch sử, xh.)
Chủ nghĩa duy vật biên chứng khẳng định ý thức của con ngƣời là sản phẩm của quá trình phát
triển tự nhiên và lịch sử xã hội. Chủ nghĩa duy vật biên chứng cho ý thức là sự phản ánh thế giới khách
quan vào bộ não ngƣời thông qua hoạt động thực tiển, nên bản chất ý thức là hình ảnh chủ quan của thế
giới khách quan, là sự phản ánh sáng tạo thế giới vật chất.
(Qua đây ta thấy bản chất của YT:
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Điều đó có nghĩa là nội dung của ý thức là do
thế giới khách quan qui định, nhưng ý thức là hình ảnh chủ quan, là hình ảnh tinh thần chứ không phải là
hình ảnh vật lý, vật chất như chủ nghĩa duy vật bình thường quan niệm.
- YT phản ánh stao lại hiện thực theo nhu cầu của cn. Tính stao của phản ánh YT đc thể hiện rất đa
dạng và phong phú.
- YT của cn luôn mang bản chất của xh (ng nào tách khỏi đs xh của cn thì k thể có YT)
- YT luôn phản ánh TGKQ 1 cách năng động.
Ý thức có kết cấu phức tạp bao gồm nhiều thành tố có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau. Đó là: Tri thức,
tình cảm ý chí… Trong đó, tri thức là quan trọng nhất. Mác nói: Tri thức là phương thức tồn tại của ý
thức. Ý thức có nguồn từ tự nhiên (thế giới quan và bộ óc con người) và xã hội (lao động và ngôn ngữ))
Quan điểm của TH Mác về ngồn gốc và bản chất của YT hoàn toàn đối lập vs CNDT coi YT, tƣ duy
là cái có trƣớc, sinh ra vc và CNDV tầm thƣờng coi YT là 1 dạng vc hoặc coi YT là sự phản ánh giản
đơn, thụ động thế giới vc
1.2. Mối quan hệ biện chứng giữa vc và ý thức
a) Vai trò của VC đối vs YT

2
Thanh Tuyền #K42.Trung.CND
- VC là cái có trƣớc, YT là cái có sau, VC quyết định YT, còn YT là sự phản ánh thế giới vc trong bộ não
cn.
+ VC quyết định nguồn gốc của YT
+ VC quyết định nội dung của YT
+ VC quyết định bản chất của YT
- YT là sự phản ánh thế giới vc vào óc cn. Thế giới vc là nguồn gốc KQ của YT.
Vật chất là tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của ý thức nên khi vật chất thay đổi thì ý thức cũng
phải thay đổi theo.
VD1: Hoạt động của ý thức diễn ra bình thƣờng trên cơ sở hoạt động sinh lý thần kinh của bộ não ngƣời.
Nhƣng khi bộ não ngƣời bị tổn thƣơng thì hoạt động của ý thức cũng bị rối loạn.
VD2. Ở Việt Nam, nhận thức của các học sinh cấp 1, 2, 3 về công nghệ thông tin là rất yếu kém sở dĩ nhƣ
vậy là do về máy móc cũng nhƣ đội ngũ giáo viên giảng dậy còn thiếu. Nhƣng nếu vấn đề về cơ sở vật
chất đƣợc đáp ứng thì trình độ công nghệ thông tin của các em cấp 1, 2, 3 sẽ tốt hơn rất nhiều.
b) Vai trò của YT đối vs VC
- YT có thể tác động trở lại vc thông qua hđ thực tiễn của cn
VD: Nếu không có đƣờng lối cách mạng đúng đắn của đảng ta thì dân tộc ta cũng không thể giảng thắng
lơị trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ cũng nhƣ Lê - Nin đã nói “ Không có lý luận cách mạng
thì cũng không thể có phong trào cách mạng”.
- YT có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự vận động, phát triển của những đk vc ở mức độ nhất định:
+ Nếu YT phản ánh phù hợp vs hiện thực thì nó sẽ thúc đẩy sự phát triển của các đk vc
+ Nếu YT phản ánh k phù hợp vs hiện thực thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của các đk vc VD: Sau năm
1975, cả Việt Nam và Hàn Quốc đều bị tàn phá bởi chiến tranh và mới giành lại độc lập, nhƣng hiện nay,
kinh tế Việt Nam thua xa Hàn Quốc.
Sau năm 1975, ngƣời dân Thái Lan rất ngƣỡng mộ Sài Gòn – “hòn ngọc Viễn Đông”. Nhƣng chỉ sau 10
năm, Việt Nam sai lầm về đƣờng lối kinh tế xã hội, còn Thái Lan nhanh chóng thể chế hóa theo đƣờng lối
kinh tế thị trƣờng nên họ đã bứt lên nhanh chóng và vƣợt qua Việt Nam.
Nói đến vai trò của ý thức đối với vật chất là nói đến vai trò của con ngƣời trong nhận thức và
trong thực tiễn. Điều đó lý giải vì sao, cùng một xuất phát điểm nhƣng ngƣời tiến về phía trƣớc, kẻ lại lùi
lại phía sau.
+ Sự tác động của YT đv VC dù có đến mức nào đi chăng nữa thì nó vẫn phải dựa trên cơ sở phản ánh thế
giới vc
VD: Từ nhận thức đúng về thực tại nền kinh tế của đất nƣớc. Tƣ sản đại hội VI, đảng ta chuyển nền kinh
tế từ trị cung, tự cấp quan liêu sang nền kinh tế thị trƣờng, nhờ đó mà sau gần 20 năm đất mới bộ mặt đất
nƣớc ta đã thay đổi hẳn. Nhà máy sử lý rác thải của Đồng Tháp là một ví dụ điển hình, từ việc không
khảo sát thực tế khách quan hay đúng hơn nhận thức về việc sử lý rác vô cơ và rác hữu cơ là chƣa đầy đủ
vì vậy khi vừa mới khai trƣơng nhà máy này đã không sử lý nổi và cho đến nay nó chỉ là một đống phế
liệu cần đƣợc thanh lý.
Tóm lại:Quan hệ vc và ý thức là quan hệ hai chiều tác động biện chứng qua lại, trong đó vc quyết
định ý thức còn ý thức tác động trở lại thực tiễn thông qua hoạt động nhận thức của con ngƣời.
1.3. Ý nghĩa phƣơng pháp luận
- VC quyết định YT, YT là sự phản ánh vc, nên trong nhận thức bảo đảm nguyên tắc “tính KQ của
sự xem xét” và trong hđ thực tiễn phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo các QL KQ.
- YT có tính độc lập tƣơng đối, tđ trở lại đv vc thông qua hđ của cn nên cần phải phát huy tính tích
cực, stao của YT bằng cách nâng cao trình độ nhận thức hiện thực KQ và vận dụng chúng trong hđ thực
tiễn.
- Khi xem xét các hiện tƣợng gắn vs hđ của cn cần phải tính đến cả những đk KQ và cả những
nhân tố chủ quan
- Cần chống các khuynh hƣớng tả khuynh – chủ quan, nóng vội duy ý chí và khuynh hƣớng hữu
khuynh – bảo thủ, trì trệ, thụ động, k biết phát huy tính tích cực, sáng tạo của YT.
* Đối với nƣớc ta: Nếu khi lien hệ với Việt Nam, trong mọi đƣờng lối chính sách, Đảng ta luôn xuất phát
từ thực tiễn khách quan, tôn trọng các quy luật khách quan. Vì vậy, đã đƣa cách mạng nƣớc ta đi từ thắng
lợi này đến thắng lợi khác. Nhất là trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. Tuy nhiên, thời kỳ trƣớc đổi

3
Thanh Tuyền #K42.Trung.CND
mới, nƣớc ta đã vấp phải những sai lầm chủ quan trong hoạch định chiến lƣợc kinh tế - xã hội. Hạn chế
đó đang đƣợ từng bƣớc khắc phục. Đảng ta khẳng định: mọi đƣờng lối, chủ trƣơng phát triển đất nƣớc
đều lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin, tƣ tƣởng HCM làm nền tảng tƣ tƣởng lý luận. Đồng thời, xuất phát từ
hiện thực của đất nƣớc, quốc tế và thời đại
* Liên hệ : Vận dụng mối liên hệ biện chứng giữa vc và ý thức đối với bản thân sinh viên trong việc học
và hành hiện nay.
a) Những mặt tích cực
Ngƣời Việt ta cx có tiếng là thông minh, hiếu học. Nền giáo dục VN ta mặc dù gặp nhiều khó
khăn, thiếu thốn về cơ sở vc trƣớc, trong và sau chtr, đã đạt đc nhiều thành tựu đáng tự hào. Ta đã đào tạo
đc 1 đội ngũ nghiên cứu KH khá và cống hiến quan trọng cho cộng đồng KH quốc tế có thể ns sv VN khá
thông minh, sáng tạo, có khả năng tiếp nhận tri thức khá tốt.
b) Mặt hạn chế
Sinh viên ta mắc “bệnh” thụ động học tập, k chịu tìm tòi sách, tài liệu phục vụ cho chuyên môn
của mình. “Lƣời đọc ...” là lời tự thú của nhiều sv thời hiện đại. Khảo sát ngẫu nhiên 1 số sv các trƣờng
ĐH, CĐ về việc đọc sách báo của họ, số đông đều ngắc ngứ rằng “có đọc” nhƣng chỉ đọc 1 số cuốn theo
ptr và chỉ xem sách chuyên ngành khi bị thúc bách về mặt bài vở, có sv sắp ra trƣờng vẫn chƣa 1 lần ghé
thăm thƣ viện. Một số đông sv ít đọc có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan nhƣng nói chung họ
rất thụ động trong việc học. Thụ động bởi sv chỉ đọc giảng viên yêu cầu thuyết trình đề tài, viết 1 bài tiểu
luận hoặc khi đc khuyến khích bởi 1 ng khác về 1 cuốn sách hay nào đó, tức chỉ khi bị áp chế hoặc đc
truyền cho niềm tin thì họ ms đổ xô đi đọc.
Có quá nhiều sv vừa học vừa chơi và cũng có quá nhiều sv quên mọi thứ trên đời để học. Cả 2
kiểu học nhƣ thế đều mang lại những kết quả tiêu cực khác nhau. 1 bên là sự hụt hẫng về kiến thức,
thƣờng xuyên đối mặt vs nguy cơ bị đuổi học còn bên kia lại là sự mệt mỏi, căng thẳng, những lo âu,
chồng chất trong những năm ĐH khiến sức khỏe bị suy sụp, lạc lõng vs những diễn tiến xq xh, lạ lẫm vs
những điều đang tác động đến cs hằng ngày.
Đa phần sv ms chỉ học theo kiểu “học vẹt” thiếu tính thực tiễn. Nhìn vào hiện trạng của các “sản
phẩm” của nền gd CĐ-ĐH hiện nay có thể thấy rằng, hình nhƣ xh “k mê” các sản phẩm này. Chất lƣợng
của các lđ có trình độ ĐH chƣa đáp ứng đc các nhu cầu của nền sx KT công nghiệp tiên tiến, bởi họ chỉ là
sản phẩm của nền gd “khoa cử” rất mạnh về học để thi nhƣng kém về “học để làm” và “học để sáng tạo”.
Do đó mà từ lâu các “sản phẩm” của nên giáo dục ĐH của ta thƣờng bị kêu ca là k đáp ứng đc y/c thực
tiễn.
Xét về trình độ thực tế của sv tốt nghiệp thì quá là còn yếu kém, 1 số ngành rất yếu. Về kiến thức,
kỹ năng thực hành, tính chủ động sáng tạo, về khả năng diễn đạt bằng nói hay viết sv ta đều kém, tuy cá
biệt có những ng rất xuất sắc nhƣng số này k nhiều cx chẳng có gì lạ, vì nhiều nơi coi đại học là “học
đại”.

2. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến – Tại sao trong nhận thức có quan điểm toàn diện – Cơ sở lý
luận của quan điểm toàn diện (tr69)
2.1. Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến
2.2. Tính chất của mối liên hệ (vd: tính phổ biến:1 gđ k thể tồn tại nếu k có mlh tđ qua lại giữa các thành
viên) (cho ví dụ từng tính chất)
2.3. Ý nghĩa phƣơng pháp luận (tr4-paper)
(Sự vận dụng nguyên lý này ở VN hiện nay: vd : vận dụng qđ toàn diện trong nhận thức và thực tiễn CM
VN.
 Nhận thức: CM VN phát triển trong mlh với mọi lĩnh vực trong nc và ngoài nc và phải sd sức
mạnh tổng hợp toàn dân và quốc tế để xd xh ms.
 Thực tiễn: từng bƣớc đƣa ra sx nhỏ tiến dần lên sx lớn trên cơ sở phát triển LLSX, hình thức
QHSX và từng bƣớc hội nhập quốc tế)

4
Thanh Tuyền #K42.Trung.CND
3. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập (QL mâu thuẫn) – chỉ nguồn gốc, động
lực phát triển
- Vị trí : là hạt nhân của phép BCDV
- Vai trò : chỉ ra nguồn gốc, động lực của sự vđ, phát triển của sv, ht
3.1. Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mth
a) KN mth
- Mâu thuẫn: chỉ mlh thống nhất, đtr và chuyển hóa giữa các mặt ĐL của mỗi sv, ht hoặc giữa các sv, ht
vs nhau.
- Mặt đối lập: dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những khuynh hƣớng vđ trái ngƣợc nhau nhƣng
đồng thời lại là đk, tiền đề tồn tại của nhau.
b) Các t/c chung của mth
- Mâu thuẫn có tính khách quan và tính phổ biến:
Mâu thuẫn có tính khách quan vì nó là cái vốn có trong sự vật, hiện tƣợng, là bản chất chung của
mọi sự vật, hiện tƣợng.Ví dụ: Trong nguyên tử có mâu thuẫn giữa hạt nhân mang điện tích dƣơng và các
electron bao quanh mang điện tích âm.Trong sinh vật học có mâu thuẫn giữa đồng hóa và dị hóa, di
truyền và biến dị
Mâu thuẫn có tính phổ biến vì nó tồn tại trong mọi sự vật hiện tƣợng, mọi giai đoạn, mọi quá
trình, tồn tại trong cả tự nhiên, xã hội và tƣ duy.Ví dụ: Trong xã hội có mâu thuẫn giữa lực lƣợng sản xuất
và quan hệ sản xuất, giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thƣợng tầng, giữa các giai cấp đối kháng.Trong tƣ
duy cũng có mâu thuẫn giữa biết và chƣa biết, giữa đúng và sai. Trong hoạt động kinh tế cũng mang tính
phổ biến, chẳng hạn nhƣ cung - cầu, tích lũy - tiêu dùng.
- Mâu thuẫn có tính đa dạng và phong phú:
Biểu hiện: mỗi sự vật, hiện tƣợng, quá trình đều có thể bao hàm nhiều loại mâu thuẫn khác nhau,
biểu hiện khác nhau trong những điều kiện lịch sử khác nhau.
Chúng giữ vai trò khác nhau đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của sự vật . Đó là mâu
thuẫn bên trong và bên ngoài, cơ bản và không cơ bản, chủ yếu và thứ yếu.
VÍ DỤ: Lịch sử thời công xã nguyên thủy và chiếm hữu nô lệ. Trong xã hội công xã nguyên thủy,
con ngƣời phải đấu tranh với tự nhiên, trình độ lao động rất sơ khai => hình thành công cụ => của cải làm
ra nhiều hơn tiêu thụ => mâu thuẫn giữa ngƣời có của và ngƣời không có của
3.2. Nội dung của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
a) Sự thống nhất của các mặt ĐL
+ Kn thống nhất của các mặt ĐL: dùng để chỉ sự liên hệ, ràng buộc, k tách rời nhau, quy định lẫn
nhau của các mặt ĐL, mặt này lấy mặt kia làm tiền đề tồn tại.
+ Là sự đồng nhất của các mặt ĐL vì các mặt ĐL tồn tại k tách rời nhau nên giữa chúng bao giờ
cx có những nhân tố giống nhau, tƣơng tự nhau. Do có sự “đồng nhất” của các mặt ĐL mà trong sự triển
khai của mth đến 1 lúc nào đó, các mặt ĐL có thể chuyển hóa lẫn nhau
b) Sự đtr của các mặt ĐL
+ Kn đtr của các mặt ĐL: dùng để chỉ khuynh hƣớng tác động qua lại, bài trừ, phủ định nhau của
các mặt đối lập.
+ Sự đtr của các mặt ĐL có thể đc biểu hiện ở sự ảnh hƣởng lẫn nhau hoặc dùng bạo lực để thủ
tiêu lẫn nhau giữa các mặt ĐL
+ Hình thức đtr của các mặt ĐL hết sức phong phú, đa dạng, tùy thuộc vào tc, vào mqh qua lại
giữa các mặt ĐL và tùy đk cụ thể diễn ra cuộc đtr giữa chúng
+ Thực chất của sự đtr giữa các mặt ĐL gắn liền vs qtr hth, phát triển và giải quyết mth. Đó chính
là qtr vđ của mth, bao gồm :
* Gđ hình thành mth: trong bản thân sv,ht các mặt ĐL đồng nhất, tđ ngang nhau những
biểu hiện sự khác nhau – từ khác nhau biểu hiện đến sự khác nhau biện chứng và mth dần hth.
* Gđ phát triển mth: các mặt ĐL trong sv,ht xung đột nhau và dần trở nên gay gắt vs nhau
: mth đạt đỉnh điểm chín muồi
* Gđ giải quyết mth: các mặt ĐL chuyển hóa (theo 2 cách : thứ nhất – các mặt ĐL chuyển
hóa cho nhau, thứ 2 – cả 2 trở thành chất ms), mth đc giải quyết, sv,ht ms ra đời, mth cũ mất đi nhƣng
mth ms lại xuất hiện... cứ nhƣ vậy mà sv,ht k tồn tại vĩnh viễn làm cho thế giới vđ phát triển.
c) Mối liên hệ giữa thống nhất và đtr
- Cả 2 gắn liền nhau :Trong 1 mth, sự thống nhất và đtr của các mặt ĐL k tách rời nhau. K có thống nhất

5
Thanh Tuyền #K42.Trung.CND
thì k có đtr, thống nhất là tiền đề của đtr
- Cả 2 có sự khác biệt:
+ Sự thống nhất giữa các mặt ĐL phản ánh trạng thái ổn định, trạng thái đứng yên tƣơng đối – sự
đtr giữa các mặt ĐL phản ánh trạng thái vđ tuyệt đối cuẩ sv,ht
+ Nhờ có sự thống nhất mà sv,ht ms tồn tại nhƣng nhờ có sự đấu tranh mà sv,ht ms phát triển
+ Theo Lênin : sự thống nhất giữa các mặt ĐL là tạm thời, tƣơng đối; sự đtr giữa các mặt ĐL là
tuyệt đối. Vì vậy ông nhấn mạnh: “Phát triển là 1 cuộc đtr giữa các mặt ĐL”
Phát triển là cuộc đtr giữa các mặt ĐL:
- Sự phát triển của sv,ht gắn liền vs qtr hth, phát triển và giải quyết mth
- Việc hth, phát triển và giải quyết mth là 1 qtr đtr rất phức tạp trải qua nhiều gđ, mỗi gđ có những
đặc điểm riêng của nó.
- Khi mth đc giải quyết thì sv cũ mất đi, sv ms ra đời lại bao hàm mth ms, mth ms lại đc triển khai,
phát triển và lại đƣợc giải quyết làm cho sv mới luôn luôn xuất hiện thay thế sv cũ.
Mối tƣơng quan giữa các mặt đối lập trong mâu thuẫn: Đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn
gốc, động lực bên trong của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tƣợng. Quá trình thống nhất và đấu
tranh của các mặt đối lập tất yếu dẫn đến sự chuyển hóa giữa chúng.
Sự chuyển hóa của các mặt ĐL:
- Sự chuyển hóa của các mặt ĐL là tất yếu, là kết quả của sự đtr của các mặt ĐL
- Do sự đa dạng của thế giới nên hình thức chuyển hóa cũng rất đa dạng : có thể 2 mặt ĐL chuyển
hóa lẫn nhau, cũng có thể cả 2 chuyển hóa thành chất ms
3.3. Ý nghĩa phƣơng pháp luận
- Mth có tính KQ, phổ biến, nên nhận thức mth là cần thiết và phải KQ, k nên né tránh mth
- Phải biết phân tích mth cụ thể, biết phân loại mth và tìm cách giải quyết cụ thể đv từng mth
- Phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mth. Đó là sự đtr của các mặt ĐL
- Cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể trong qtr xem xét và giải quyết mth
* Liên hệ: sinh viên có những mâu thuẫn trong tƣ duy, biết và chƣa biết...
Học là một quá trình tăng triển về mặt tri thức và áp dụng tri thức ấy vào thực tiễn cuộc sống. Quy
luật mâu thuẫn không cho phép chúng ta nghĩ mình đã có đầy đủ tri thức để giải quyết mọi vấn đề. Quy
luật mâu thuẫn đòi chúng ta vƣợt qua tất cả mọi định kiến tiêu cực khi muốn loại trừ một số tri thức và
chỉ chấp nhận một loại tri thức nào đó. Quy luật mâu thuẫn đòi chúng ta không đƣợc ngủ quên trong một
vài tri thức nhất định nào đó, mà là khả năng mở ra đón nhận sự phong phú vô tận của tri thức nhân loại.
Quy luật mâu thuẫn phù hợp với quy luật của tƣ duy. Sự tiếp thu tri thức giữa các môn học, các ngành
học cần đƣợc nhìn nhận trong mối liên hệ tƣơng tác qua lại. Không có loại tri thức riêng rẽ một mình.
Học trong một chỉnh thể thống nhất các môn, vận dụng khả năng tổng hợp để tiếp thu tri thức và biết
phân tích để ghi nhớ tri thức.
* Liên hệ đến quá trình hoạt động thực tiễn của bản thân:
- Không ngừng học tập để có tri thức mới tiến bộ hơn.
- R n luyện bản thân để bản thân đủ sức đấu tranh với cái xấu, cái chƣa tốt, đấu tranh chống lại tiêu cực.
- Học thực chất thi thực chất, nói không với tiêu cực trong thi cử.
Là một học sinh trong nhà trƣờng XHCN bản thân chúng em phải không ngừng học tập thật tốt để
tiếp thu một cách khoa những nguyên lý, những quy luật của chủ Nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh và vận dụng vào thực tiển, để có quan điểm đúng đắn, khoa học trong chấp hành đƣờng lối chủ
trƣơng, chính sách của Đảng và nhà nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay.
Điều đó đòi hỏi ngƣời học sinh trong học tập phải tự giác tu dƣỡng, r n luyện bản thân mình để
hình thành, củng cố nhân sinh quan cách mạng, tình cảm, nghị lực cách mạng để có sự thống nhất tính
khoa học và tính nhân văn trong định hƣớng hành động. Ra sức đấu tranh loại bỏ cái xấu, cái chƣa tốt,
đấu tranh chống lại tiêu cực
Đối với bản thân là học sinh phải nâng cao ý thức tránh nhiệm trong học tập nhƣ: “Sinh viên 5
tốt”, “Sinh viên xây dựng môi trƣờng thân thiện”. Việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học
đi đôi với hành: Kết hợp lý thuyết học ở trƣờng với thực tế lâm sàng ở bệnh viện trong việc chăm sóc sức
khoẻ cho bệnh nhân. Học thực chất thi thực chất, nói không với tiêu cực trong thi cử.

6
Thanh Tuyền #K42.Trung.CND
4. Quy luật phủ định của phủ định – chỉ ra khuynh hướng phát triển
Bất cứ sự vật, hiện tƣợng nào trong thế giới đều trải qua quá trình sinh ra, tồn tại, phát triển và diệt
vong. Sự vật cũ mất đi đƣợc thay bằng sự vật mới. Sự thay thế đó là tất yếu trong quá trình vận động và
phát triển của sự vật. Không nhƣ vậy sự vật không thể phát triển đƣợc. sự thay thế đó đƣợc triết học gọi là
phủ định.
- Vị trí: là 1 trong 3 QL cơ bản của phép BCDV
- Vai trò: là khuynh hƣớng của mọi vđ, phát triển của sv,ht và sự lhệ giữa cái ms và cái cũ.
Để hiểu đc bản chất của QL, trƣớc hết cần nắm đc kn PĐ và PĐBC
4.1. KN phủ định, phủ định biện chứng
a) KN PĐ
Bất cứ sv, ht nào trong thế giới đều trải qua qtr phát sinh, phát triển và diệt vong. SV cũ mất đi đc
thay thế bằng sv ms. Sự thay đổi đó gọi là PĐ. Nhƣ vậy, PĐ là thuộc tính KQ của thế giới vc
b) KN PĐBC
Nếu qđ siêu hình coi PĐ là sự xóa bỏ hoàn toàn cái cũ thì triết học Mác – Lênin coi PĐ là sự
PĐBC – sự PĐ có kế thừa, tạo đk cho sự phát triển.
Quan niệm về sự PĐBC nhƣ trên tất yếu sẽ gắn vs sự giải quyết mth và thực hiện bƣớc nhảy.
Chính sự ra đời của sv ms về chất phải thông qua việc giải quyết mth (đó cũng chính là bƣớc nhảy về
chất)
c) Những đặc điểm của PĐBC
- Tính KQ: PĐBC mang tính KQ vì nguyên nhân của sự PĐ nằm ngay trong bản thân sv. Đó chính là kq
giải quyết mth bản thân sv, là sự tự thân PĐ. Điều đó cũng có nghĩa PĐBC k phụ thuộc vào ý muốn, ý chí
của cn. Cn chỉ có thể tđ làm cho qtr ấy diễn ra nhanh hay chậm trên cơ sở nắm vững QL phát triển của sv
Vd: CNXH PĐ CNTB là kết quả của việc giải quyết mth cơ bản, KQ, vốn có trong lòng xh TB (mth giữa
tc xh hóa của LLSX vs tc chiếm hữu tƣ nhân TBCN về TLSX, đc biểu hiện về mặt xh là mth giữa gc
công nhân với gc TS)
- Tính kế thừa : PĐBC mang tính kế thừa vì PĐBC là kết quả của sự phát triển của sv nên nó k thể là sự
phá hủy hoàn toàn cái cũ. Cái ms chỉ có thể ra đời trên nền tảng cái cũ, là sự phát triển của cái cũ trên cơ
sở gạt bỏ những mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu của cái cũ và chọn lọc, giữ lại, cải tạo những mặt còn thích
hợp, những mặt tích cực bổ sung những mặt ms phù hợp vs hiện thực. Sự phát triển chẳng qua là sự biến
đổi trong đó gđ sau bảo toàn tất cả những mặt tích cực đc tạo ra ở gđ trƣớc và bổ sung thêm những mặt
ms phù hợp vs hiện thực. VD: trong sinh vật, các giống loài đều phát triển theo QL di truyền, các thế hệ
con cái đều kế thừa những yếu tố tích cực của các thế hệ bố mẹ. Triết học Mác ra đời từ giữa TK XIX đã
kế thừa mọi giá trị tƣ tƣởng của quá khứ, trực tiếp là các giá trị của nền triết học cổ điển Đức.
Trong qtr PĐBC, sv KĐ lại những mặt tốt, mặt tích cực và chỉ PĐ những cái lạc hậu, cái tiêu cực.
Do đó, PĐ đồng thời cũng là KĐ
Ý nghĩa của vấn đề PĐBC: PĐBC k chỉ là sự khắc phục cái cũ, sv cũ, mà còn là sự lk giữa cái cũ
và cái ms, sv cũ và sv mới , giữa KĐ vs PĐ, quá khứ vs hiện thực. PĐBC là mắt khâu tất yếu của mlh và
sự phát triển, vạch rõ khuynh hƣớng phát triển của cái ms.
4.2. Nội dung của QL PĐ của PĐ
Thế giới vc vđ và phát triển diễn ra thông qua qtr PĐBC vô tận. Sự phát triển của các sv diễn ra
qua nhiều lần PĐ, tạo ra 1 khuynh hƣớng đi từ thấp đến cao có tính chu kì. Tính chu kì của sự PĐBC biểu
hiện ở chỗ thông qua 1 số lần PĐ, cái ms xuất hiện dƣờng nhƣ lặp lại cái cũ nhƣng trên cơ sơ cao hơn.
Thí dụ :
Hạt lúa Cây lúa Bông lúa
(Khẳng định) (1) (Phủ đinh) (2) (PĐ của PĐ)
+ Qua sự PĐ lần thứ nhất, sv chuyển thành mặt ĐL vs chính mình (cây lúa PĐ hạt lúa).
+ Qua sự PĐ lần thứ hai, sv ms này lại chuyển thành mặt ĐL vs nó và dƣờng nhƣ trỏe lại dạng
ban đầu nhƣng trên cơ sở cao hơn (bông lúa PĐ cây lúa).
Nhƣ vậy, kq của sự PĐ của PĐ là cái tổng hợp tất cả những yếu tố tích cực đã đc phát triển từ
trƣớc, trong cái KĐ ban đầu và cái PĐ lần thứ nhất. Đó là sự “lọc bỏ” BC những gđ đã qua để đạt đến cái
ms về chất cao hơn. Đó chính là qtr “lọc bỏ” BC.
Ở thí dụ trên, qua 2 lần PĐ sv trải qua 1 chu kì phát triển. Rõ ràng, ở sv đơn giản, ít ra cx phải
thông qua 2 lần PĐ ms có đc sự phát triển, ở các sv phức tạp số lần PĐ có thể nhiều hơn. Chẳng hạn :
Vòng đời của con tằm : trứng – tằm – nhộng – ngài – trứng, ở đây vòng đời của con tằm trải qua 4

7
Thanh Tuyền #K42.Trung.CND
lần PĐ
Sự PĐCPĐ là sự kết thúc của 1 chu kì phát triển, đồng thời lại là điểm xuất phát của 1 chu kì mới
và cứ nhƣ thế tiếp tục mãi mãi, tạo nên đƣờng “xoáy ốc” của sự phát triển. Sự phát triển theo đƣờng
“xoáy ốc” là biểu thị rõ ràng, đầy đủ các đặc trƣng của qtr phát triển BC của sv: tính kế thừa, tính lặp lại
và tính tiến lên. Mỗi vòng của đƣờng “xoáy ốc” dƣờng nhƣ thể hiện sự lặp lại, nhƣng cao hơn, thể hiện
trình độ cao hơn của sự phát triển. Tính vô tận của sự phát triển từ thấp đến cao đc thể hiện ở sự nối tiếp
nhau từ dƣới lên của các vòng trong đƣờng “xoáy ốc”.
4.3. Ý nghĩa pp luận (tr17-paper)
* Liên hệ : Vận dụng với quá trình đỏi mới ở nƣớc ta
Quy luật phủ định của phủ định giúp chúng ta nhận thức đúng đắn về xu hƣớng phát triển của sự
vật. quá trình phát triển của bất kỳ sự vật nào cũng không bao giờ đi theo đƣờng thẳng mà diễn ra quanh
co, phức tạp trong đó bao gồm nhiều chu kỳ khác nhau. Chu kỳ sau bao giờ cũng tiến bộ hơn chu kỳ
trƣớc. Vì vậy, quá trình đổi mới của nƣớc ta cùng đều diễn ra theo chiều hƣớng đó. Nền kinh tế nhiều
thành phần theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa đặt dƣới sự quản lý điều tiết của nhà nƣớc tạo tiền đề phủ
định nền kinh tế tập trung, bao cấp đặt nền móng cho xã hội phát triển cao hơn nó trong tƣơng lai đó là xã
hội xã hội chủ nghĩa.
tuy nhiên ở mỗi mô hình đều có đặc điểm riêng, do đó, chúng ta đã nhận thức đƣợc vấn đề và đã có cách
thức tác động phù hợp với sự phát triển của thực tiễn đất nƣớc, đƣa đất nƣớc thoát khỏi khủng hoảng kinh
tế và từng bƣớc xóa bỏ đói ngh o nhƣng không vì thế mà chúng ta không trân trọng cái cũ.
Chúng ta đã biết giữ hình thức cải tạo nội dung, biết kế thừa và sử dụng đặc trựng tiến bộ của nền
kinh tế tập trung là tiền đề để phát triển nền kinh tế thị trƣờng trên cơ sở đảm bảo định hƣớng xã hội chủ
nghĩa.chính vì vậy mới có kết quả đáng mừng của 20 năm đổi mới.
Tuy nhiên để có thành công nhƣ hôn nay, trong hoạt động của chúng ta, cả hoạt động nhận thức
cũng nhƣ hoạt động thực tiến chúng ta phải vận dụng tổng hợp tất cả những quy luật một cách đầy đủ sâu
sắc, năng động, sáng tạo phù hợp với điều kiện cụ thể. Chỉ có nhƣ vậy hoạt động của chúng ta, kể cả hoạt
động học tập, mới có chất lƣợng và hiệu quả cao.
* Sự vận dụng QLPĐCPĐ vào việc xd và phát triển nền văn hóa VN tiên tiến đậm đà bản sắc dt
Hiện nay, vđề bản sắc VHDT và những biến thể của nó đang là 1 trong những vđề đc đb quan tâm
ở VN. Nỗi ám ảnh về bản sắc hiện diện ở khắp nơi, từ những diễn ngôn CT nhƣ: “XD nền văn hóa tiên
tiến, hiện đại, đậm đà bản sắc dt”, “hội nhập chứ k hòa tan” cho đến các hđ KT, VH, XH nhƣ xh thƣơng
hiệu Việt, tự kiểm điểm tính cách dt hay phê bình văn học nt. K thể PĐ, đây là 1 định hƣớng đúng đắn, 1
mối quan tâm lành mạnh của toàn xh khi VN ngày càng tham gia 1 cách toàn diện hơn vào qtr toàn cầu
hóa nhƣng tự bản thân những khát vọng bảo tồn, phát huy bản sắc dt cũng đặt ra những câu hỏi hóc búa
đv toàn xh, trƣớc hết là trong việc xđ bản sắc VHDT và sau đó là việc ứng xử vs bản sắc VH đó.
“Bản” là cái gốc, cái căn bản, cái lõi, cái hạt nhân của 1 sv. “Sắc” là thể hiện ra ngoài. Nói bản sắc
dt của VHVN tức là ns những gtri gốc, căn bản, cốt lõi, những giá trị hạt nhân của dt VN. Nói những giá
trị hạt nhân tức là k phải ns tất cả mọi giá trị, mà chỉ là ns những giá trị tiêu biểu nhất, bản chất nhất,
chúng mang tính dt sâu sắc đến nỗi chúng biểu hiện trong mọi lĩnh vực nhƣ : văn học, nt, sân khấu, hội
họa, điêu khắc, kiến trúc, ...
Những giá trị hạt nhân đó k phải tự nhiên mà có, nó đc tạo thành dần dần và đc KĐ trong qtr lịch
sử xd, củng cố và phát triển của NN VN. Những giá trị đó k phải là k thay đổi trong qtr lịch sử. Có những
giá trị cũ, lỗi thời bị xóa bỏ, và có những giá trị ms, tiến bộ đc bổ sung vào. Có những giá trị tiếp tục phát
huy td dƣới những hình thức ms. Dt VN, vs tƣ cách là chủ thể sáng tạo, thƣờng xuyên kiểm nghiệm
những giá trị hạt nhân đó, quyết định những thay đổi và bổ sung cần thiết, tái tạo những giá trị đó từ thế
hệ này sang thế hệ khác. Nếu dt k có ý thức giữ gìn, bồi dƣỡng, tái tạo để trao truyền từ thế hệ này sang
thế hệ khác thì chúng cx bị mai một và tàn lụi đi.
Vận dụng QLPĐCPĐ, ta k thể bảo vệ thụ động bản sắc mà chỉ hòa nhập cọ sát và biến đổi bản sắc
ms xuất hiện và chói sáng. Từ Truyện Kiều, thơ Nôm hay tranh khắc gỗ dân gian, tuồng ch o, nhạc Cung
đình Huế, Quan họ hay Ca trù chứa đựng bản sắc dt vì từng là sự giao thoa, cọ sát, khai thác lẫn nhau của
các dòng văn nghệ, văn hóa khác nhau. Áo dài, cái nón tới tranh sơn mài, lụa, sơn dầu từ thời Đông
Dƣơng tới Đổi Mới, Thơ Mới, tiểu thuyết, kiến trúc Đông Dƣơng, cải lƣơng đều là những suối nguồn, và
“kho chứa” của bản sắc dt. Nó trừu tƣợng song k chung chung mà nằm ở các tác phẩm cụ thể của các tác
giả cụ thể. Nếu có những nghiên cứu nhận dạng đc những nét chung nào đó của các tác phẩm, tác giả đó
thì ta có thể gọi tên “bản sắc dt” ta. Giữ gìn bản sắc k cho vào cố thủ trong tính riêng biệt, khƣớc từ giao

8
Thanh Tuyền #K42.Trung.CND
lƣu văn hóa. Trên thế giới này k có 1 nền văn hóa nào có tính thuần nhất bản địa. Sự thay đổi giữa các
nền văn háo là do trao đổi. Khi trao đổi ngừng thì cả 2 địa bàn đều chững lại trong phát triển
Chẳng nói gì xa, nửa đầu TKXX, vắn hóa lối sống Pháp, theo đó là châu Âu xâm nhập vào ta
nhanh và mạnh, tƣởng nhƣ ngự trị, trong khi VHDT có dấu hiệu suy yếu. Thế mà những năm 20-30 và
đầu 40, dƣới sự tác động của làn sóng ấy và cùng vs vốn liếng vh giàu bản sắc có sẵn, đã nảy nở cả 1 nền
vh-nt VN ms hầu nhƣ chỉ tầng lp tiểu TS ms hình thành tạo ra, vs văn xuôi và thi ca, âm nhạc, hội họa,
sân khấu, phê bình vh.. còn âm vang đến tận ngày nay. Cuộc hội họa đầu của thời ms bị đứt quãng ấy đã
lm cho vh Việt, cn Việt phong phú hơn, bổ túc những nét ms cho bản sắc. Ta chối bỏ những cái gì đó, ta
tiếp thu và sản sinh ra những cái gì đó ms hơn, phù hợp hơn, có sức nâng cao lên.

5. QL QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX


5.1. KN LLSX, QHSX
- LLSX là tổng hợp các yếu tố vc và tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiễn cải biến giới tự nhiên
theo nhu cầu sinh tồn, phát triển của cn. LLSX là nd vc của qtr sx. LLSX bao gồm TLSX (tƣ liệu lđ và
đối tƣợng lđ) và ng lđ vs kinh nghiệm sx và thói quen lđ
- QHSX là mqh giữa ng vs ng trong qtr sx, bao gồm : qh sử hữu đv TLSX, QH trong tổ chức –
quản lý qtr sx và QH trong phân phối kq của qtr sx đó.
5.2. Mqh BC giữa LLSX và QHSX
a) QHSX đc hình thành, biến đổi, phát triển dƣới ảnh hƣởng quyết định của LLSX
- LLSX là yếu tố động nhất và CM nhất, là nd của PTSX, còn QHSX là yếu tố tƣơng đối ổn định,
là hình thức xh của PTSX. Trong mqh giữa nd và hình thức thì nd quyết định hình thức.
- LLSX phát triển thì QHSX biến đổi theo phù hợp vs tính chất và trình độ của LLSX. Sự phù hợp
đó làm cho LLSX tiếp tục phát triển. Khi tính chất và trình độ của LLSX phát triển đến mức nào đó sẽ
mth vs QHSX hiện có, đòi hỏi xóa bỏ QHSX cũ để hình thành QHSX ms phù hợp vs LLSX đang phát
triển, làm PTSX cũ mất đi, PTSX ms xuất hiện.
- Sự phát triển của LLSX từ thấp đến cao qua các thời kì lịch sử khác nhau đã quyết định sự thay
thế QHSX cũ bằng QHSX ms cao hơn, đƣa loài ng trải qua nhiều hình thái KT –XH khác nhau từ thấp
lên cao, vs những kiểu QHSX khác nhau.
b) Sự tđ trở lại của QHSX vs LLSX
- QHSX phù hợp vs tính chất và trình độ của LLSX sẽ tạo địa bàn rộng lớn cho sự phát triển của
LLSX, trở thành động lực cơ bản thúc đẩy, tạo đk cho LLSX phát triển.
- Khi QHSX đã lỗi thời, lạc hậu k còn phù hợp vs tính chất và trình độ của LLSX thì nó trở thành
xiềng xích trói buộc, kìm hãm sự phát triển của LLSX.
- QHSX, sở dĩ có thể tđ (thúc đẩy hoặc kìm hãm) sự phát triển của LLSX, vì nó quy định mục
đích của sx, ảnh hƣởng đến thái độ lđ của quảng đại quần chúng, kích thích hoặc hạn chế việc cải tiến
công cụ, việc áp dụng thành tựu KH-KT vào sx, việc hợp tác và phân công lđ, v..v..
- Trong xh có gc đối kháng mth giữa LLSX và QHSX biểu hiện thành mth gc và chỉ thông qua đtr
gc ms giải quyết đc mth đó để đƣa xh tiến lên.
QL về QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX biểu hiện sự vđ nội tại của PTSX và biểu
hiện tính tất yếu của sự thay thế PTSX này bằng PTSX khác cao hơn. QL này là QL phổ biến tđ trong
mọi xh, làm cho xh loài ng phát triển từ thấp đến cao.
5.3. Sự vận dụng QL này ở nc ta (tr29-paper)

6. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng


6.1. KN CSHT & KTTT
6.1.1. Cơ sở hạ tầng
- CSHT là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu KT của xh nhất định. KN CSHT phản ánh chức năng
xh của các QHSX vs tƣ cách là cơ sở KT của các hiện tƣợng xh
- CSHT bao gồm QHSX thống trị, những QHSX là tàn dƣ của xh trƣớc và những quan hệ sx là mầm
mống của xh sau. Đặc trƣng cho tính chất của 1 CSHT do QHSX thống trị quy định
- Trong xh có đối kháng gc thì tính chất của sự đối kháng gc và sự xung đột gc bắt nguồn từ trong CSHT
6.1.2 Kiến trúc thƣợng tầng
- KTTT là toàn bộ những quan điểm tƣ tƣởng xh, những thiết chế tƣơng ứng và những qh nội tại của
thƣợng tầng hình thành trên 1 cơ sở hạ tầng nhất định

9
Thanh Tuyền #K42.Trung.CND
- Mỗi yếu tố của KTTT có đặc điểm riêng, có QL phát triển riêng, nhƣng có liên hệ tđ lẫn nhau và đều
nảy sinh trên CSHT, phản ánh CSHT, trong đó nhà nc là bộ phận có quyền lực mạnh mẽ nhất của KTTT.
Chính nhờ có nhà nc mà tƣ tƣởng của gc thống trị ms thống trị đc toàn bộ đs xh
- KTTT của xh có đối kháng gc bao gồm hệ tƣ tƣởng và thể chế của gc thống trị, tàn dƣ của các quan
điểm của xh trƣớc, các quan điểm và tổ chức của các gc ms ra đời, quan điểm tƣ tƣởng của các tầng lớp
trung gian. Hệ tƣ tƣởng của gc thống trị quyết định tính chất cơ bản của KTTT trong 1 hình thái xh nhất
định. Tính chất đối kháng về quan điểm tƣ tƣởng và cuộc đtr tƣ tƣởng của các gc đối kháng phản ánh tính
chất đối kháng của CSHT
6.2 QHBC giữa CSHT và KTTT
Mỗi hình thái kt-xh có CSHT và KTTT của nó, giữa chúng có mqh BC vs nhau, trong đó CSHT
quyết định KTTT và KTTT tđ trở lại CSHT
a) CSHT quyết định KTTT
- CSHT sinh ra KTTT. CSHT của 1 xh nhất định ntn, tc của nó ra s, gc đại diện cho nó thế nào thì hệ
thống tƣ tƣởng chính trị, pháp quyền, đạo đức, triết học, v.v. và các qh, các thể chế tƣơng ứng vs những
tƣ tƣởng ấy cũng nhƣ vậy
- CSHT quyết định sự biến đổi của KTTT. Sự biến đổi đó xảy ra trong mỗi hình thái kt-xh, cx nhƣ từ hình
thái kt-xh này sang hình thái kt-xh khác. Trong xh có đối kháng gc, sự biến đổi đó diễn ra thông qua cuộc
đtr gay go, phức tạp
- CSHT quyết định KTTT là QL phổ biến của mỗi hình thái kt-xh (+vở ghi)
b) Sự tđ trở lại của KTTT đv CSHT
- Sự tđ tích cực của KTTT đv CSHT thể hiện trƣớc hết ở chức năng CT-XH của KTTT nhằm bảo vệ, duy
trì, củng cố và phát triển CSHT sinh ra nó, đtr xóa bỏ CSHT và KTTT cũ
- Các bộ phận khác nhau của KTTT đều tđ đến CSHT bằng nhiều hình thức khác nhau, trong đó nhà nc
giữ vai trò đặc biệt quan trọng có tđ to lớn nhất và trực tiếp đv CSHT
- Trong mỗi hình thái kt-xh, KTTT có những qtr biến đổi nhất định. Qtr đó càng phù hợp vs CSHT thì sự
tđ của nó đv CSHT càng có hiệu quả, ngƣợc lại, qtr đó k theo cùng chiều vs QL vđ của CSHT thì nó sẽ
cản trở sự phát triển của CSHT
- Trong thời đại ngày nay, vai trò của KTTT tăng lên rõ rệt, càng thể hiện với tƣ cách là 1 yếu tố tđ mạnh
mẽ đến tiến trình lịch sử. Song nếu quá nhấn mạnh hoặc thổi phồng vai trò của KTTT đến mức PĐ tính
tất yếu kt của xh, thì sẽ rơi vào CN duy tâm chủ quan, duy ý chí.
6.3 CSHT và KTTT ở nc ta hiện nay (tr32-paper)
* Liên hệ: Làm thế nào để bộ máy nhà nƣớc làm việc hiệu quả, vững mạnh (tr34-paper)

7. Hình thái KT-XH và qtr lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái KT-XH - Là phạm trù
cơ bản của CNDV lịch sử
7.1 KN và cấu trúc của HTKTXH
HTKTXH là 1 phạm trù cơ bản của CNDV lịch sử, dùng để chỉ xh ở từng giai đoạn lịch sử nhất
định, vs 1 kiểu QHSX đặc trƣng cho xh đó phù hợp vs 1 trình độ nhất định của LLSX và vs 1 KTTT
tƣơng ứng đc xd trên những QHSX ấy
HTKTXH là 1 xh cụ thể có kết cấu phức tạp, gồm những yếu tố cơ bản nhất là LLSX, QHSX và
KTTT trong sự liên hệ tđ qua lại
7.2 Qúa trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kt-xh (tr35-paper)
- Sự vđ và phát triển của xh phải tuân thủ 2 QLKQ: “QHSX phù hợp vs trình độ phát triển của LLSX” và
QL “KTTT phù hợp vs CSHT”
- QL QHSX phù hợp vs trình độ phát triển của LLSX chỉ rõ nguồn gốc của mọi sự vđ, phát triển của xh,
của lịch sử nhân loại, suy đến cùng đều có nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp từ sự phát triển của LLSX
- QL CSHT quyết định KTTT chỉ rõ chính sự phát triển của LLSX làm thay đổi QHSX. Đến lƣợt mình
QHSX làm cho KTTT thay đổi theo
Trên cơ sở đó HTKTXH cũ đc thay thế bằng HTKTXH ms cao hơn
7.3 Gía trị khoa học của lý luận HTKTXH (tr36-paper)
* Liên hệ VN
– Thời kỳ trƣớc đổi mới, Đảng ta chủ trƣơng thiết lập một qhsx không thực sự phù hợp với trình độ của
llsx, biểu hiện ở chỗ:
+ Về quan hệ sở hữu: chỉ tập trung xây dựng chế độ công hữu, không chủ trƣơng đa dạng hóa các loại

10
Thanh Tuyền #K42.Trung.CND
hình sở hữu.
+ Về tổ chức quản lý sx: thực hiện cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp.
+ Về phân phối sản phẩm: mang nặng tính bình quân, cào bằng.
Đây là một qhsx không thực sự phù hợp với trình độ của llsx ở nƣớc ta vốn còn nhiều hạn chế, có
sự phát triển không đồng đều, đan xen nhiều trình độ.
– Trong thời kỳ đổi mới, trên cơ sở xác định rõ trình độ của llsx ở nƣớc ta, Đảng ta đã chủ trƣơng thiết
lập một qhsx phù hợp với llsx, đó là:
+ Về quan hệ sở hữu: phát triển nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kt
nhà nƣớc đóng vai trò chủ đạo.
+ Về tổ chức, quản lý sx: thực hiện việc quản lý, điều tiết nền kinh tế theo cơ chế thị trƣờng, có sự quản
lý của nàh nƣớc theo định hƣớng XHCN.
Đây là qhsx phù hợp với llsx ở nƣớc ta hiện nay vốn còn nhiều yếu kém có sự phát triển không
đồng đều, đan xen nhiêuf trình độ (thủ công, cơ khí, hiện đại), do vậy nó có tác dụng giải phóng, thúc
đẩy mạnh mẽ sự phát triển của llsx.

8. Quan điểm của CNDVLS về con ng và bản chất con ng (tr169 + tr41-paper)
8.1 CN và bản chất cn
8.2 Đặc tính ng (bản tính xh...) Thuộc tính xh là bản chất cn (+vở ghi)
8.3 Ý nghĩa phƣơng pháp luận
* Liên hệ xd con ng ms XHCN ở VN (tr44-paper)
* Ƣu điểm và hạn chế của sv (tr173)
Sinh viên Việt Nam hiện nay có những ƣu điểm căn bản là nhiệt tình cách mạng, có nhiều ƣớc
mơ, hoài bão cao đẹp, muốn làm những công việc ích nƣớc lợi dân. Họ là bộ phận có trình độ học vấn
phổ thông, có vốn nhất định về chính trị, đạo đức, văn hoá, sức khoẻ do đƣợc giáo dục dƣới mái trƣờng
XHCN. Tuy nhiên, họ còn ít đƣợc r n luyện, thử thách trong cuộc sống, trong hoạt động cách mạng nên
các quan điểm, lập trƣờng chính trị, các đức tính và các chuẩn mực đạo đức mới chƣa đƣợc củng cố, chƣa
đƣợc bền chặt, chƣa đƣợc phát triển đầy đủ. Vì thế, họ dễ bị ảnh hƣởng bởi những thói hƣ tật xấu của xã
hội cũ, mặt trái của mô hình kinh tế thị trƣờng thời kỳ quá độ ở nƣớc ta. Nhiều nơi trong xã hội, kể cả
trong các trƣờng đại học và cao đẳng ở Việt Nam, đã xuất hiện những quan niệm và hành vi đạo đức
ngoại lai, lối sống lai căng, kệch cỡm, xa lạ, thiếu văn hoá; biểu hiện qua lối sống thực dụng, cá nhân vị
kỷ, coi trọng vật chất và đồng tiền của một bộ phận thanh niên, học sinh, sinh viên, gây tổn hại không nhỏ
đến thuần phong, mỹ tục của dân tộc, đến chất lƣợng đào tạo của các trƣờng đại học và cao đẳng. “Không
ít trƣờng hợp vì đồng tiền và danh dự mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thày trò, đồng chí,
đồng nghiệp”
Yêu thƣơng con ngƣời. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn xác định, tình yêu thƣơng con ngƣời
là một trong những chuẩn mực đạo đức cao đẹp của ngƣời cách mạng. Ngƣời là tấm gƣơng thực hành đầy
đủ các chuẩn mực yêu thƣơng con ngƣời sâu sắc. Tình yêu thƣơng đó không chỉ ở suy nghĩ mà phải hiện
thực hóa bằng hành động nhƣ: Luôn luôn biết làm điều có lợi, tránh điều hại cho dân, biết hy sinh bảo vệ
dân, coi trọng việc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn b , đồng chí để giúp nhau cùng tiến bộ.

PHẦN 2

1. Hai điều kiện của sản xuất hàng hóa


1.1 KN SXHH : là kiểu tổ chức KT tạo ra sản phẩm để ng sx thực hiện trao đổi, mua bán trên thị trƣờng
1.2 Đk ra đời, tồn tại của SXHH
SXHH chỉ ra đời khi có đủ 2 đk sau : (tr45-paper)
(Trong lịch sử đã từng diễn ra 3 lần phân công lđ xh lớn : lần 1, chăn nuôi tách khỏi trồng trọt; lần 2,
tiểu thủ CN tách khỏi NN; lần 3, thương nghiệp trở thành ngành KT độc lập so vs các ngành sx)
* Liên hệ : ở VN SXHH còn tồn tại không ? Giải thích ?
Để xác định một nền kinh tế có phải là nền kinh tế hàng hóa(hay sản xuất hàng hóa) hay không thì
chỉ cần xem thử nền kinh tế này có hội đủ 2 điều kiện để có nền sản xuất hàng hóa không.
ĐK1: Có sự phân công lao động xã hội.
ĐK2: Có sự tách biệt tƣơng đối về mặt KT của những ng SXHH

11
Thanh Tuyền #K42.Trung.CND
Ở Việt Nam chúng ta thì cả hai điều kiện này đều đƣợc thể hiện, phân công lao động xã hội còn tồn tại
(mỗi ngƣời là mỗi nghề, nhiều ngành sản xuất khác nhau,..), còn tách biệt tƣơng đối về mặt sở hữu thì
cũng đang tồn tại ở nƣớc ta vì hiện nay có nhiều hình thức sở hữu khác nhau (nhà nƣớc, tập thể, tƣ nhân).
Nhƣ vậy, đƣơng nhiên Việt Nam có sản xuất hàng hóa.

2. Hai thuộc tính của hàng hóa và nguồn gốc của chúng
2.1 Hai thuộc tính của HH (tr194 + tr47-paper)
- KN hàng hóa (+vở ghi)
- 2 thuộc tính của HH
- Mqh giữa 2 thuộc tính HH
2.2 Tính 2 mặt của lđ SXHH (Nguồn gốc 2 thuộc tính của hàng hóa)
Theo Mác, sở dĩ HH có 2 thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị là vì lđ sx ra HH có tính 2 mặt là
lđ cụ thể và lđ trừu tƣợng (tr 194 + tr49-paper)
2.3 Ý nghĩa phát hiện ra tính chất 2 mặt của lđ SXHH
- Vạch rõ nguồn gốc của giá trị và giá trị sd HH
- Chỉ ra xu hƣớng vđ ngƣợc chiều nhau giữa khối lƣợng HH và khối lƣợng giá trị của nó khi có sự thay
đổi của năng suất lđ
- Giải thích đúng nguồn gốc của GTTD

3. Lượng giá trị của hàng hóa


Giá trị hàng hóa đƣợc xét cả về mặt chất và mặt lƣợng
- Chất của giá trị hàng hóa là lao động xã hội – lao động trừu tƣợng của ngƣời sản xuất hàng hóa hao phí
để tạo ra hàng hóa.
- Lƣợng giá trị của hàng hóa là do lƣợng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó quyết định.
3.1 Thƣớc đo lƣợng giá trị hàng hóa.
- Thƣớc đo lƣợng giá trị hàng hóa là “thời gian lao động xã hội cần thiết” để sản xuất hàng hóa quyết định
(chứ không phải do “Thời gian lao động cá biệt ” để sản xuất hàng hóa quyết định.)
+ Thời gian lđ cá biệt là thời gian mà từng ng, từng xí nghiệp hao phí để tạo ra sản phẩm. Thời
gian lđ cá biệt quy định giá trị cá biệt.
+ Thời gian lđ xh cần thiết là thg cần thiết để sx ra 1 HH trong đk bình thƣờng của xh với 1 trình
độ kỹ thuật trung bình, trình độ khéo léo trung bình và cƣờng độ lđ trung bình so với hoàn cảnh xh nhất
định. Thời gian lđ xh cần thiết quy định giá trị xh.
3.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến lƣợng giá trị hàng hoá
Thứ nhất: Năng suất lao động
Là năng lực sx của lđ đc tính bằng số lƣợng sp sx ra trong 1 đơn vị thg hoặc số lƣợng thg cần thiết để sx
ra 1 đơn vị sp. Khi năng suất lao động tăng lên thì giá trị của một đơn vị hàng hóa sẽ giảm xuống và
ngƣợc lại. Vậy: giá trị hàng hóa tỷ lệ nghịch với năng suất lao động.
Ý nghĩa: Tăng NSLĐ có ý nghĩa giống nhƣ tiết kiệm thời gian lao động.
Các nhân tố ảnh hƣởng đến năng suất lao động: Trình độ khéo léo (thành thạo) của ngƣời lao động; mức
độ phát triển của khoa học - kỹ thuật, công nghệ và mức độ ứng dụng những thành tựu đó vào sản xuất;
trình độ tổ chức quản lý; quy mô và hiệu suất của tƣ liệu sản xuất; các điều kiện tự nhiên…
VD: NSLĐ của ng thợ dệt trong 1h làm ra đc 6m vải, hay ns cách khác TGLĐ hao phí để sx ra 1m vải là
10’
Thứ hai: Cƣờng độ lao động:
+ Khái niệm: Cƣờng độ lao động là đại lƣợng chỉ mức độ hao phí sức lao động trong một đơn vị thời gian.
Nó cho thấy mức độ khẩn trƣơng, nặng nhọc hay căng thẳng của lao động.
+ Tác động: Khi cƣờng độ lao động tăng lên, số lƣợng hay khối lƣợng hàng hóa sản xuất ra tăng lên; Hao
phí sức lao động cũng tăng lên tƣơng ứng, nên tổng giá trị của hàng hóa tăng lên, còn giá trị một đơn vị
hàng hóa không đổi.
+ Ý nghĩa: tăng cƣờng độ lao động thực chất cũng nhƣ kéo dài thời gian lao động.
+ Cƣờng độ lao động phụ thuộc vào: Trình độ tổ chức quản lý; quy mô và hiệu suất của tƣ liệu sản xuất;
thể chất, tinh thần của ngƣời lao động.
VD: Trƣớc đây ng thợ dệt vs 1 máy sx đc 6m vải trong 1h, đứng 2 máy để sx ra 12m vải trong 1h. Nhƣ
vậy, hao phí sức lực và các yếu tố sx khác tăng lên gấp đôi, tức là GTHH k đổi.

12
Thanh Tuyền #K42.Trung.CND
* So sánh tăng CĐLĐ và tăng NSLĐ (tr200)
Thứ ba: Mức độ phức tạp của lao động
Theo mức độ phức tạp của lao động, có thể chia lao động thành lao động giản đơn và lao động phức tạp.
+ LĐ giản đơn là lđ mà bất kỳ 1 ng bình thƣờng nào có khả năng lđ cx có thể thực hiện đc mà k cần trải
qua qtr đào tạo
+ LĐ phức tạp là lđ đòi hỏi phải đc đào tạo, huấn luyện thành lđ chuyên môn lành nghề ms có thể tiến
hành đc
Trong cùng 1 đơn vị thg lđ phức tạp tạo ra nhiều gtri hơn lđ giản đơn
Khi trao đổi hàng hóa ng ta phải quy lđ phức tạp thành lđ giản đơn TB
(c) Cấu thành lượng giá trị.
- Để SXHH, cần phải chi phí lao động. Chi phí lao động bao gồm:
+ Lao động quá khứ tồn tại trong các yếu tố tư liệu sản xuất.
+ Lao động sống hao phí trong quá trình chế biến TLSX thành sản phẩm mới.
- Trong quá trình SX, lao động cụ thể của người SX có vai trò bảo tồn và di chuyển giá trị của TLSX vào
sản phẩm đây là bộ phận GT cũ trong sản phẩm (c); còn LĐTT biểu hiện ở sự hao phí lao động sống
trong quá trình SX ra sản phẩm) có vai trò làm tăng thêm GT cho sản phẩm đây là bộ phận GT mới trong
sản phẩm (v+m).
-Vì vậy, cấu thành lượng GT hàng hóa gồm: GT cũ + GT mới W = c + v + m)

4. Quy luật giá trị - là QL KT căn bản của sx và trao đổi hàng hoá
4.1 Nội dung
- KN : QLGT là QL KT căn bản của sx và trao đổi HH vì
+ Ở đâu có sx và trao đổi HH thì ở đó có sự tồn tại và phát huy td của QLGT
+ QLGT chi phối các QL khác (cung-cầu, cạnh tranh-tiêu dùng)
- ND: việc sx và trao đổi HH phải dựa trên cơ sở hao phí lđ xh cần thiết
4.2 Yêu cầu:
+ Trong sx: hao phí lđ cá biệt của mình phù hợp vs mức chi phí mà xh chấp nhận đc (lớn hơn hoặc bằng)
+ Trong lƣu thông:phải dựa trên cơ sở hao phí lđ xh cần thiết, có nghĩa là trao đổi phải theo nguyên tắc
ngang giá
4.3 Biểu hiện:
- Trong gđ TB tự do cạnh tranh: biểu hiện thành QL giá cả sx
- Trong gđ CNTBĐQ: biểu hiện thành QL giá cả độc quyền
4.4 Tđ: trong nền sx HH, QLGT có 3 tđ sau:
- Thứ nhất
+ QLGT điều tiết sản xuất HH: là sự điều tiết các yếu tố sx của xh vào các ngành, lĩnh vực của
nền sx, đc thể hiện trong 2 trƣờng hợp sau:
 Nếu nhƣ 1 mặt hàng nào đó có giá cả cao hơn gtri, bán chạy và lãi nhiều, những ng sx sẽ mở
rộng quy mô sx, đầu tƣ thêm TLSX và sức lđ để sx ra HH đó nhiều hơn. Mặt khác, những ng
sx HH khác ít lãi hơn cx có thể chuyển sang sx mặt hàng này, do đó, TLSX và sức lđ ở ngành
này tăng lên, quy mô sx đc mở rộng.
 Nếu nhƣ 1 mặt hàng nào đó có giá cả thấp hơn gtri xh sẽ bị lỗ vốn. Tình hình đó buộc ng sx
phải thu hẹp sx mặt hàng này hoặc chuyển sang sx mặt hàng khác, làm cho TLSX và sức lđ ở
ngành này giảm đi
+ QLGT điều tiết lƣu thông HH thể hiện ở chỗ nó thu hút HH từ nơi có giá cả thấp đến nơi giá cả
cao và do đó, góp phần lm cho HH giữa các vùng có sự cân bằng nhất định
Chẳng hạn, HH nông sản đc điều tiết từ nông thôn ra thành thị, ngƣợc lại, HH công nghệ
phẩm thƣờng đc di chuyển về nông thôn, đồng thời HH còn đc luân chuyển từ nc này sang nc
khác
- Thứ 2: Kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lý hóa sx, tăng năng suất lđ, thúc đẩy LLSX xh phát triển
Trong sx, để có lời, nhà sx phải tìm cách làm sao cho mức hao phí lđ cá biệt thấp hơn mức hao phí
lđ cần thiết, càng thấp hơn càng lãi nhiều. Điều đó kích thích ng sx HH cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sx,
nâng cao trình độ tổ chức quản lí, thực hành tiết kiệm... nhằm tăng năng suất lđ, cố gắng hạ thấp gtri cá
biệt HH của mình xuống ít nhất là bằng, càng thấp hơn gtri xh của HH càng tốt
Thành tựu của công cuộc đổi ms ở nc ta dựa trên cơ sở phát triển nền KT HH nhiều thành phần đã

13
Thanh Tuyền #K42.Trung.CND
thể hiện rất rõ td này của QLGT
- Thứ 3: phân hóa những ng sx HH thành ng giàu, ng ngh o
Trong KT HH, những ng sx HH nào có đk sx thuận lợi, mức hao phí LĐCB thấp hơn HPLĐXH
cần thiết, thƣờng xuyên thắng thế trong cạnh tranh sẽ thu đc nhiều lãi, giàu lên và có thể tiếp tục mua sắm
thêm TLSX, mở rộng sx kinh doanh, thuê lđ và ngày càng giàu có, trở thành ông chủ.
Ngƣợc lại, những ng sx HH nào k có đk sx thuận lợi, lại gặp rủi ro nên hao phí LĐCB lớn hơn
mức hao phí lđ xh cần thiết khi bán HH sẽ rơi vào tình trạng thua lỗ, thậm chí có thẻ bị phá sản, trở thành
ngh o khổ, phải đi lm thuê.
QLGT vừa có tđ tích cực là đào thải các yếu kém, kích thích các nhân tố tích cực phát triển, vừa
có tđ tiêu cực làm phân hóa xh thành kẻ giàu ng ngh o, tạo ra sự bất bình đẳng trong xh.
* Liên hê : ở VN QLGT có hoạt động k ?
Mác từng kđ ở đâu có KT SX thì ở đó có QLGT. Hiện nay nền KT nc ta đang trong gđ hình thành
và phát triển cơ chế thị trƣờng cho nên việc vận dụng QLGT là 1 điều tất yếu k tránh khỏi. Nền kt VN đã
trải qua nhiều gđ khác nhau, QLGT lại đc phát hiện và áp dụng theo nhiều cách rất phong phú và đa dạng
phù hợp với đặc điểm của từng thời kì.
Trong qtr phát triển kt tiến lên CNXH, nền KT VN đã đạt đc những thắng lợi bƣớc đầu hết sức to
lớn k chỉ biểu hiện những con số phản ánh qtr tăng trƣởng mà còn thể hiwwnj ở sự khắc phục đc sự tách
rời ng lđ khỏi TLSX nên đảm bảo đc tính tập thể của việc tổ chức nền sx xh. Đó là biết vận dụng chức
năng tổ chức xh của QLGT. Bên cạnh đó do biết kết hợp giữa lợi ích của cá nhân với lợi ích KT của tập
thể và toàn xh nên việc thực hiện công bằng xh kích thích nỗ lực nâng cao hiệu quả kt và chất lƣợng công
tác, đs của nhd tiếp tục cải thiện và nâng cao. Tuy nhiên bên cạnh những thành công còn tồn tại những
mặt hạn chế: đó là sự vận dụng rập khuôn những quy luật KT, đôi khi cách nhìn nhận vấn đề còn lúng
túng, quẩn quanh. Nền KT nc ta vẫn còn mang nặng dấu ấn của nền KT nông nghiệp lạc hậu và chƣa thực
hiện tốt cần kiệm trong sx, tiết kiệm trong tiêu dùng. Tóm lại sự vận dụng QLGT vào nền kt VN tuy còn
có nhiều sơ suất nhƣng cx đạt đc những hiệu quả nhất định, để k còn gặp khó khăn thì ta cần có sự sáng
tạo bên cạnh kế thừa để phù hợp với hoàn cảnh và đk của nền kt nc ta vốn là nc đi lên XHCN k qua trung
gian TBCN, nền kt còn mang nặng tính nông nghiệp lạc hậu. Cần tăng cƣờng liên kết các quan hệ hàng
hóa tiền tệ vs các quan hệ xh. Nâng cao nhận thức và trình độ của cng vì đội ngũ vận dụng QLGT vào sx
là điều quan trọng nhất.

5. Các phương pháp sx GTTDư – QL KT tuyệt đối hay QL KT cơ bản


So vs các phương thức bóc lột trước đây, phương thức bóc lột GTTD có những đặc điểm sau (+vở
ghi)

5.1 KN
- Giá trị thặng dƣ (tr232)
-Ngày lđ
5.2 2 phƣơng pháp sx GTTDƣ (tr62-paper)
(Sự khác nhau giữa giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối còn thể hiện ở chỗ giá trị
thặng dư tương đối do toàn bộ giai cấp các nhà tư bản thu được. Xét về mặt đó, nó thể hiện quan hệ bóc
lột của toàn bộ giai cấp các nhà tư bản đối với toàn bộ giai cấp công nhân làm thuê. Giá trị thặng dư
siêu ngạch chỉ do một số nhà tư bản có kỹ thuật tiên tiến thu được. Xét về mặt đó, nó không chỉ biểu hiện
mối quan hệ giữa tư bản và lao động làm thuê, mà còn trực tiếp biểu hiện mối quan hệ cạnh tranh giữa
các nhà tư bản.
Từ đó, ta thấy rằng giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực trực tiếp, mạnh nhất thúc đẩy các nhà
tư bản cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất, hoàn thiện tổ chức lao động và tổ chức sản
xuất để tăng năng suất lao động, giảm giá trị của hàng hóa.)
* So sánh 2 phƣơng pháp (tr241)
* Ý nghĩa của việc nghiên cứu các phƣơng pháp sản xuất giá trị thặng dƣ:
Việc nghiên cứu 2 phƣơng pháp nói trên, khi gạt bỏ mục đích và tính chất của chủ nghĩa tƣ bản thì
các phƣơng pháp sản xuất giá trị thặng dƣ, nhất là phƣơng pháp sản xuất giá trị thặng dƣ tƣơng đối và giá
trị thặng dƣ siêu ngạch có thể vận dụng trong các doanh nghiệp ở nƣớc ta nhằm kích thích sản xuất, tăng
năng suất lao động xã hội, sử dụng kỹ thuật mới, cải tiến tổ chức quản lý, tiết kiệm chi phí sản xuất.
Đối với quá trình phát triển nền kinh tế quốc dân của nƣớc ta, việc nghiên cứu sản xuất giá trị

14
Thanh Tuyền #K42.Trung.CND
thặng dƣ gợi mở cho các nhà hoạch định chính sách phƣơng thức làm tăng của cải, thúc đẩy tăng trƣởng
kinh tế. Trong điều kiện điểm xuất phát của nƣớc ta còn thấp, để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, cần tận
dụng triệt để các nguồn lực, nhất là lao động và sản xuất kinh doanh. Về cơ bản lâu dài, cần phải coi trọng
việc tăng năng suất lao động xã hội, coi đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân là
là giải pháp cơ bản để tăng năng suất lao động xã hội, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế.

6. Bản chất của tiền công và các hình thức tiền công cơ bản. Tiền công danh nghĩa, tiền công thực tế
(tr 64-paper)
6.1 Bản chất (CM sức lđ là tiền công)
6.2 Hai hình thức tiền công
- Tiền công theo thời gian
- Tiền công theo sản phẩm
6.3 Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế
* Liên hệ : VN có những hình thức tiền công nào ? NN có những chính sách tiền công nào, tiền công
danh nghĩa và tiền công thực tế có phù hợp k
Chính sách tiền lƣơng ở nƣớc ta: một số suy nghĩ và đề xuất
Trong những năm qua, công cuộc đổi mới kinh tế của nƣớc ta đạt đƣợc nhiều thành tựu trên mọi lĩnh vực,
đặc biệt trong việc nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời dân, thể hiện qua chính sách phát triển kinh
tế nhiều thành phần, đầu tƣ phát triển giáo dục đào tạo, phát triển y tế nâng cao sức khỏe cho nhân dân…
Song thực tế cho thấy, chính sách tiền lƣơng của nhà nƣớc còn chậm đổi mới so với sự phát triển chung
của tình hình kinh tế – xã hội. Chính sách tiền lƣơng còn nhiều bất hợp lý đƣợc thể hiện ở những điểm
sau:
– Về mức lƣơng tối thiểu. Mặc dù đã qua nhiều lần điều chỉnh tăng mức lƣơng tối thiểu, nhƣng cho tới
nay, mức lƣơng tối thiểu vẫn quá thấp không bảo đảm tái sản xuất giản đơn sức lao động của bản thân
ngƣời lao động. Nếu so sánh chỉ số lƣơng tối thiểu với hệ nhu cầu cần đạt đƣợc (gồm các yếu tố: ăn, ở,
mặc, đi lại, học tập, văn hóa, giao tiếp xã hội, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp), thì
chỉ số này rất thấp. Mức lƣơng tối thiểu hiện nay (1,05 triệu đồng/tháng) chỉ bằng 37,5% nhu cầu tối
thiểu.
– Thời gian và mức độ điều chỉnh tiền lƣơng danh nghĩa. Ở nƣớc ta, trong những năm gần đây, tỷ lệ lạm
phát hằng năm khá cao, vì thế, về nguyên tắc, để tiền lƣơng thực tế của ngƣời lao động không bị giảm cần
phải điều chỉnh tăng mức lƣơng danh nghĩa ít nhất ngang bằng với tỷ lệ lạm phát. Tuy nhiên, trên thực tế,
việc điều chỉnh lƣơng chƣa đƣợc thực hiện kịp thời, không theo kịp với đà tăng giá. Mức lƣơng tối thiểu
quy định trong khu vực nhà nƣớc chỉ đáp ứng đƣợc 35% nhu cầu sống tối thiểu, còn lƣơng tối thiểu quy
định cho khu vực doanh nghiệp theo từng vùng chỉ đáp ứng đƣợc khoảng 75% nhu cầu sống tối thiểu.
–Sự chênh lệch mức lƣơng giữa lao động giản đơn và lao động phức tạp chƣa đủ để khuyến khích nâng
cao chất lƣợng nguồn nhân lực, thậm chí còn có tình trạng “chảy máu chất xám”.
– Tỷ lệ tiền lƣơng trong thu nhập. Tiền lƣơng chỉ trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự hoạt động tích
cực của ngƣời lao động khi nó chiếm phần lớn trong thu nhập của họ. Với chính sách tiền lƣơng hiện
hành, tiền lƣơng của cán bộ công nhân, viên chức hiện nay chỉ chiếm phần nhỏ trong tổng thu nhập của
ngƣời hƣởng lƣơng (khoảng 30%- 50%), làm cho tiền lƣơng không phản ánh đúng thang giá trị lao động,
ảnh hƣởng lớn tới quan hệ tiền lƣơng trên thực tế. Hiện nay, có một tình trạng là, do tiền lƣơng quá thấp,
trong khi quỹ tiền thƣởng đƣợc Nhà nƣớc quy định, khống chế không vƣợt quá 50% quỹ tiền lƣơng thực
hiện nên một số đơn vị đã tìm mọi cách để tăng phần trả ngoài lƣơng, trong đó chủ yếu là tiền thƣởng cho
ngƣời lao động từ 1 đến hơn 1 lần lƣơng chính thức.
Hiện trạng bất cập trong chế độ tiền lƣơng ở nƣớc ta hiện nay bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân.
Một trong số đó là nhận thức chƣa đầy đủ về tính chất hàng hóa của sức lao động cũng nhƣ về bản chất
của tiền lƣơng. Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, chúng ta không coi sức lao động là hàng hóa cả
trong khu vực sản xuất, kinh doanh, cũng nhƣ khu vực nhà nƣớc, vì vậy tiền lƣơng không phải là giá cả
của sức lao động, không dựa trên cơ sở giá trị sức lao động. Trong khu vực kinh tế nhà nƣớc, Nhà nƣớc
bao cấp tiền lƣơng, việc trả lƣơng trong doanh nghiệp không gắn với hiệu quả sản xuất, kinh doanh, chính
sách biên chế suốt đời đƣợc áp dụng. Kết quả là, biên chế lao động ngày càng lớn, ngân sách thâm hụt
nặng nề do phải bao cấp tiền lƣơng, mà tiền lƣơng lại không đủ tái sản xuất sức lao động. Sản xuất – kinh
doanh mất động lực nên hiệu quả sút kém.
Khi chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, mặc dù chúng ta đã có những thay đổi lớn trong nhận

15
Thanh Tuyền #K42.Trung.CND
thức về tính chất hàng hóa của sức lao động, cũng nhƣ về bản chất của tiền lƣơng, nhƣng trên thực tế,
việc cải cách tiền lƣơng không đồng bộ với việc đổi mới các lĩnh vực có liên quan nên kết quả không cao.
Cải cách hành chính trong khu vực nhà nƣớc diễn ra chậm, đặc biệt việc tinh giảm biên chế còn thiếu
cƣơng quyết. Tiền lƣơng chƣa thực sự đƣợc coi là đầu tƣ cho ngƣời lao động, đầu tƣ cho nguồn nhân lực
mà chỉ coi đó là một khoản chi cho tiêu dùng cá nhân. Khi tiến hành cải cách tiền lƣơng chƣa có cơ chế
để tạo nguồn mà chỉ nặng về cân đối ngân sách. Chính vì thế khi xây dựng mức lƣơng tối thiểu, Nhà nƣớc
dƣờng nhƣ bị ràng buộc nặng nề bởi sự eo hẹp của ngân sách nên thƣờng đƣa ra những mức giá tƣ liệu
sinh hoạt thấp xa so với mức thực tế. Do đó, tiền lƣơng luôn đứng trƣớc mâu thuẫn là thấp so với nhu cầu
của ngƣời lao động nhƣng lại cao so với khả năng của ngân sách. Trong quá trình thực hiện chính sách,
chƣa kết hợp đƣợc việc cải cách hành chính và đổi mới phƣơng thức hoạt động, cơ chế trả lƣơng cho các
ngành sự nghiệp. Sự phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phƣơng trong hoạch định và thực hiện chính sách
còn hạn chế. Công tác quản lý tiền lƣơng và thu nhập còn nhiều bất cập.
Những bất cập của chính sách tiền lƣơng đã gây nên những hệ lụy, nhƣ chất lƣợng lao động của
công chức nhà nƣớc thấp, tham nhũng trở thành “quốc nạn”…, cản trở công cuộc đổi mới nền kinh tế của
đất nƣớc.
Thực tế nêu trên cho thấy, lý luận hàng hóa sức lao động của C.Mác không chỉ đúng trong chủ
nghĩa tƣ bản mà nó còn có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn trong nền kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta hiện
nay. Vì thế, nghiên cứu và vận dụnglý luận hàng hóa sức lao động và tiền công của C. Mác vào việc cải
cách chính sách tiền lƣơng ở nƣớc ta hiện nay có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc tạo ra sự đồng bộ
trong đổi mới các chính sách kinh tế – xã hội, để sự phát triển của đất nƣớc ta thực sự do con ngƣời và vì
con ngƣời

7. Tích lũy TB, tích tụ TB và tập trung TB


7.1 Thực chất và động cơ, nguồn gốc của tích lũy TB (tr67-paper)
a) Tái sx
b) Thực chất và động cơ, nguồn gốc của tích lũy TB
Vd: 1 nhà TB sx, ứng ra 1 TB là 10.000 USD trong đó ctao hữu cơ : và m’=100%, nhà TB tiến hành
tích lũy nhƣ sau :
Năm thứ 1: 8.000 c + 2.000 v + 2.000 m = 12.000 (USD)
Gỉa định tỉ lệ phân chia GTTD thành tích lũy và tiêu dùng là bằng nhau thì nhà TB sẽ tiêu dùng cho nhu
cầu cá nhân là 1.000 USD, thực hiện tích lũy 1.000 USD. Nhƣ vậy, sau khi tích lũy lần thứ 1, nhà TB sẽ
có số vốn ứng trƣớc của năm thứ 2 là : 10.000USD +1.000 USD = 11.000 USD và có tổng giá trị là:
- Năm thứ 2 : 8.800 c + 2.200 v + 2.200 m = 13.200 USD
- Năm thứ 3 : nhà TB lại tiếp tục tích lũy, số vốn ứng trƣớc và tổng TB lại tăng lên.
Nhà TB liên tục tích lũy nhƣ vậy thì Mác nói : TB ứng trƣớc chỉ là 1 giọt nc trong dòng sông ngày càng
đầy của tích lũy TB. Thực chất của tích lũy TB là biến 1 phần GTTD thành TB phụ thêm để tái sx mở
rộng nhằm mđ thu đc nhiều GTTD hơn.
Nguồn gốc của TB tích lũy là lđ k công của GCCN, là GTTD do công nhân tạo ra.Ng công nhân
lm việc k chỉ để nuôi mình, nuôi nhà TB, mà còn tạo đk lm giàu cho nhà TB
7.2 Tích tụ TB và tập trung TB(tr257)
- KN
- So sánh tích tụ và tập trung TB
- Mqh giữa tích tụ và tập trung TB (tr69-paper)
- Vai trò của tích tụ và tập trung TB

8. Chủ nghĩa tư bản độc quyền


Ưu thế của xí nghiệp vừa và nhỏ trong cơ chế thị trường (+vở ghi)

8.1 Nguyên nhân hình thành và bản chất của CNTBĐQ


a) Nguyên nhân hình thành của CNTBĐQ
- Sự phát triển của LLSX dƣới td của tiến bộ KH KT đã đẩy nhanh qtr tích tụ và tập trung sx, hình thành
các xí nghiệp có quy mô lớn, lm xuất hiện những ngành sx ms
- Sự tđ của các QL KT của CNTB nhƣ QL gtr thặng dƣ, QL tích lũy... ngày càng mạnh mẽ, lm biến đổi

16
Thanh Tuyền #K42.Trung.CND
cơ cấu KT của xh TB theo hƣớng tập trung sx quy mô lớn.
- Cạnh tranh tự do, 1 mặt buộc các nhà TB phải cải tiến kĩ thuật, tăng quy mô tích lũy, mặt khác đã dẫn
đến nhiều doanh nghiệp nhỏ, trình độ kĩ thuật kém hoặc bị các đối thủ mạnh hơn thôn tính, hoặc phải liên
kết vs nhau thành những xí nghiệp lớn để đứng vững trong cạnh tranh.
- Khủng hoảng KT lm cho nhiều xí nghiệp vừa và nhỏ bị phá sản, 1 số khác muốn tồn tại phải đổi ms kĩ
thuật để thoát khỏi khủng hoảng, do đó, thúc đẩy qtr tập trung sx thành xí nghiệp lớn.
- Những xí nghiệp và công ti lớn có tiềm lực KT mạnh tiếp tục cạnh tranh vs nhau ngày càng khốc liệt,
khó phân thắng bại, vì thế, nảy sinh xu hƣớng thỏa hiệp vs nhau, từ đó hình thành các tổ chức độc quyền.
b) Bản chất của CNTBĐQ: là sự thống trị của TBĐQ , xuất phát từ yêu cầu của QL gtri thặng dƣ trong đk
ms
Tổ chức độc quyền là sự liên minh các xí nghiệp TB lớn để nắm phần lớn việc sx và tiêu thụ 1 số
loại HH vào đó, trên cơ sở đó định giá cả độc quyền nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
VD: Tổ chức độc quyền IBM của Mỹ sản xuất hơn 70% số máy tính điện tử của thế giới TBCN.
Ở Đức, những xí nghiệp lớn chỉ chiếm 0,9% trong tổng số các xí nghiệp nhƣng lại chiếm 39,4%
tổng số lao động; 75,3% sức hơi nƣớc; 77,2% điện lực … các xí nghiệp này chiếm phần lớn sản lƣợng
hàng hóa làm ra của nƣớc Đức.
Ở nƣớc ta hiện nay có một số ngành nhƣ: Điện lực, cấp nƣớc sạch thành phố … vẫn còn mang
tính chất độc quyền. Nhƣng về bản chất thì khác hẳn các tổ chức độc quyền TBCN.
CNTBĐQ là gđ phát triển cao của CNTB, vẫn dựa trên cơ sở chế độ chiếm hữu tƣ nhân TBCN về
TLSX và cơ sở bóc lột lđ lm thuê, nhƣng biểu hiện ở gđ này là sự độc quyền chiếm các nguồn nguyên
liệu và nhân công, lũng đoạn nền KT bằng giá cả độc quyền để thu đc lợi nhuận độc quyền cao cảu các tổ
chức ĐQ
ĐQ ra đời từ tự do cạnh tranh nhƣng k thủ tiêu đc tự do cạnh tranh, trái lại càng lm cho cạnh tranh
đa dạng và gay gắt hơn.
8.2 Những đặc điểm KT cơ bản của CNTBĐQ
a) Sự tập trung sx và các tổ chức ĐQ
Tích tụ và tập trung sx cao dẫn đến hình thành các tổ chức ĐQ là đặc trƣng KT cơ bản của CN đế
quốc
Các hình thức tổ chức độc quyền phát triển từ thấp đến cao : cacten, xanhđica, torot,
congxoocxiom, cônggolomerat.
b) TS tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
- Song song với qúa trình tích tụ và tập trung sản xuất, thì trong ngành ngân hàng cũng diễn ra một quá
trình tƣơng tự. Hình thành các tổ chức độc quyền ngân hàng.
- Sự ra đời của các tổ chức độc quyền ngân hàng đã làm thay đổi vai trò của ngân hàng: Từ chỗ là trung
gian trong việc thanh toán và tín dụng, nay do nắm đƣợc phần lớn tƣ bản tiền tệ trong xã hội, ngân hàng
đã có quyền lực vạn năng chi phối các hoạt động kinh tế xã hội:
* Các tổ chức độc quyền ngân hàng cho các tổ chức độc quyền công nghiệp vay và nhận gửi số tiền lớn
của các tổ chức độc quyền công nghiệp tring một thời gian dài, nên lợi ích của chúng quyện chặt vào
nhau. Hai bên đều quan tâm đến hoạt động của nhau, tìm cách thâm nhập vào nhau, hình thành nên TB tài
chính.
- Khái niệm: TB tài chính là sự thâm nhập và dung hợp vàp nhau giữa TB độc quyên trong ngân hàng và
TB độc quyền trong công nghiệp.
- Sự phát triển của TB tài chính đã dẫn đến sự hình thành một nhóm nhỏ độc quyền chi phối toàn bộ hệ
thống kinh tế, chính trị xã hội của xã hội TB. Đó chính là bọn đầu sỏ tài chính.
* Bọn đầu sỏ tài chính thực hiện sự thống trị của mình bằng "chế độ tham dự" với số phiếu khống chế mà
chi phối đƣợc công ty gốc (công ty mẹ) -> chi phối công ty con ->chi phối công ty cháu… Nhƣ vậy chỉ
bằng một số TB nhất định một đầu sỏ tài chính có thể chi phối đƣợc những lĩnh vực sản xuất
c) Xuất khẩu tƣ bản:
- Xuất khẩu hàng hóa là mang hàng hóa ra nƣớc ngoài để thực hiện giá trị và giá trị thặng dƣ.
- Xuất khẩu tƣ bản là xuất khẩu giá trị ra nƣớc ngoài (đầu tƣ tƣ bản ra nƣớc ngoài) nhằm mục đích chiếm
đoạt giá trị thặng dƣ ở các nƣớc nhập khẩu tƣ bản đó.
- Xuất khẩu tƣ bản là tất yếu:
+ Vì trong các nƣớc tƣ bản có hiện tƣợng "thừa tƣ bản".
+ Giá trị nguyên liệu và nhân công ở các nƣớc chậm phát triển rẻ, nhƣng lại thiếu vốn và kỹ thuật

17
Thanh Tuyền #K42.Trung.CND
+ Thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa rộng lớn.
- Xét về hình thức có thể phân xuất khẩu TB thành xuất khẩu TB hoạt động ( đầu tƣ trực tiếp) và xuất
khẩu TB cho vay (đầu tƣ gián tiếp)
+ Xuất khẩu tƣ bản trực tiếp: là đƣa TB ra nƣớc ngoài để trực tiếp kinh doanh thu lợi nhuận cao (Xây
dựng các xí nghiệp, trực tiếp kinh doanh thu lợi nhuận,....)
+ Xuất khẩu tƣ bản gián tiếp: là cho vay tƣ bản để thu lợi tức
- Xét về chủ sở hữu TB có thể phân chia thành xuất khẩu TB nhà nƣớc và xuất khẩu TB tƣ nhân :
+ Xuất khẩu TB nhà nƣớc là thực hiện các mục tiêu KT, CT, quân sự tạo thuận lợi cho xuất khẩu TB tƣ
nhân
+ Xuất khẩu TB tƣ nhân là hình thức chủ yếu nhằm trực tiếp kinh doanh để thu lợi nhuận.
- Xuất khẩu TB vừa có tác dụng tích cực vừa có tác dụng tiêu cực, đặc biệt là đối với các nƣớc nhận đầu
tƣ, có thể dẫn tới tình trạng lệ thuộc về kinh tế, dẫn tới lệ thuộc về chính trị.
d) Sự phân chia thế giới về mặt kinh tế giữa các liên minh độc quyền quốc tế
Việc xuất khẩu TB tăng lên về quy mô và mở rộng phạm vi tất yếu dẫn đến việc phân chia thế giới
về mặt kinh tế, nghĩa là phân chia lĩnh vực đầu tƣ TB, phân chia thị trƣờng thế giới giữa các tổ chức độc
quyền quốc tế với nhau... Từ đó hình thành các liên minh độc quyền quốc tế: Cacten, Xanhđica, Trớt
quốc tế. Nhƣng giữa cac tổ chức này luôn luôn diễn ra sự cạnh tranh lẫn nhau… tất yếu dẫn đến xu hƣớng
thoả hiệp từ đó hình thành các liên minh độc quyền quốc tế.
e) Sự phân chia thế giới về mặt lãnh thổ giữa các cƣờng quốc đế quốc
Lợi ích của việc xuất khẩu TB đã thúc đẩy các cƣờng quốc TB đi xâm chiếm thuộc địa, vì trên thị
trƣờng thuộc địa dễ dàng loại trừ đƣợc các đối thủ cạnh tranh, dễ dàng nắm đƣợc độc quyền nguyên liệu
và thị trƣờng tiêu thụ. Do tcác động đó, đặc biệt là do tác động của quy luật phát triển không đều của
CNTB đó là những nguyên nhân dẫn đến các cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất và lần thứ hai, cũng
nhƣ các cuộc xung đột nóng ở nhiều khu vực trên thế giới hiện nay...
Nhƣ vậy: chủ nghĩa đế quốc là sự kết hợp giữa yêu cầu vƣơn ra và thống trị ở nƣớc ngoài của tƣ
bản độc quyền với đƣờng lối xâm lăng của nhà nƣớc.
Chủ nghĩa đế quốc là một đặc trƣng của chủ nghĩa tƣ bản độc quyền biểu hiện trong đƣờng lối
xâm lƣợc nƣớc ngoài, biến những nƣớc này thành hệ thống thuộc địa của các cƣờng quốc nhằm đáp ứng
yêu cầu thu siêu lợi nhuận độc quyền của tƣ bản độc quyền.
8.3 Hình thức biểu hiện của QLGT và QLGTTD trong gđ độc quyền
- Trong gđ CNTBĐQ QLGT biểu hiện thành QL giá cả độc quyền.
- Trong gđ CNTBĐQ QLGTTD biểu hiện thành QL lợi nhuận độc quyền cao.

9. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước


Chủ nghĩa tƣ bản độc quyền nhà nƣớc là một nấc thang phát triển của chủ nghĩa tƣ bản độc quyền.
9.1. Nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa tƣ bản độc quyền nhà nƣớc.
a) Nguyên nhân:
Một là: Sự phát triển của LLSX dẫn đến quy mô của nền kinh tế ngày càng lớn, tính chất xã hội hoá của
nền kinh tế ngày càng cao đòi hỏi phải có sự điều tiết của xã hội đối với sản xuất và phân phối, một kế
hoạch hoá tập trung từ một trung tâm. Nhà nƣớc phải dùng các công cụ khác nhau để can thiệp, điều tiết
nền kinh tế.
Hai là: Sự phát triển của phân công lao động xã hội đã làm xuất hiện một số ngành mà các tổ chức độc
quyền tƣ bản tƣ nhân không thể hoặc không muốn kinh doanh vì đầu tƣ lớn, thu hồi vốn chậm và ít lợi
nhuận (nhƣ năng lƣợng, giao thông vận tải, giáo dục, nghiên cứu khoa học cơ bản...). Nhà nƣớc tƣ sản
trong khi đảm nhiệm kinh doanh những ngành đó, tạo điều kiện cho các tổ chức độc quyền tƣ nhân kinh
doanh các ngành khác có lợi hơn.
Ba là: sự thống trị của độc quyền đã làm sâu sắc thêm sự đối kháng giai cấp giữa giai cấp tƣ sản và giai
cấp vô sản, nhân dân lao động. Nhà nƣớc phải có chính sách để giải quyết những mâu thuẫn đó: Trợ cấp
thất nghiệp, điều tiết thu nhập quốc dân, phat triển phúc lợi xã hội.
Bốn là: Sự tích tụ và tập trung tƣ bản cao dẫn đến mâu thuẫn giữa các tổ chức độc quyền với nhau, mâu
thuẫn giữa tƣ bản độc quyền với các tổ chức kinh doanh vừa và nhỏ….trở nên gay gắt cần có sự điều tiết,
can thiệp của nhà nƣớc….
Năm là: Cùng với xu thế quốc tế hóa đời sống kinh tế, sự bành trƣớng của các tổ chức liên minh độc
quyền quốc tế vấp phải những hàng rào quốc gia dân tộc và xung đột lợi ích giữa các đối thủ trên thì

18
Thanh Tuyền #K42.Trung.CND
trƣờng thế giới. Đòi hỏi có sự điều tiết các quan hệ chính trị, kinh tế quốc tế của nhà nƣớc tƣ sản. Nhà
nƣớc tƣ sản có vai trò quan trọng để giải quyết các quan hệ đó.
Ngoài ra, việc thi hành chủ nghĩa thực dân mới, cuộc đấu tranh với CNXH hiện thực và tác động của cách
mạng khoa học- công nghệ, đòi hỏi có sự can thiệp trực tiếp của nhà nƣớc vào đời sống kinh tế.
b) Bản chất.
- Xét về bản chất CNTB độc quyền nhà nƣớc vẫn là chủ nghĩa tƣ bản, chịu sự chi phối của quy luật giá trị
thặng dƣ, mặc dù đã có nhiều thay đổi so với chủ nghĩa tƣ bản thời kỳ canh tranh tự do.
- CNTB độc quyền nhà nƣớc là nấc thang phát triển mới của chủ nghĩa tƣ bản độc quyền, nhƣng nóc vẫn
chƣa thoát khỏi chủ nghĩa tƣ bản độc quyền.
- CNTB độc quyền nhà nƣớc chỉ là một nấc thang mới so với chủ nghĩa tƣ bản độc quyền thời kỳ đầu.
Đặc điểm nổi bật của CNTB độc quyền nhà nƣớc là sự can thiệp, sự điều tiết của nhà nƣớc về kinh tế.
Nhƣ vậy CNTB độc quyền nhà nƣớc không phải là một chế độ kinh tế mới so với CNTB, lại càng không
phải chế độ tƣ bản mới so với CNTB độc quyền. CNTB độc quyền nhà nƣớc chỉ là CNTB độc quyền có
sự can thiệp, điều tiết của nhà nƣớc về kinh tế, là sự kết hợp sức mạnh của tƣ bản độc quyền với sức
mạnh của nhà nƣớc về kinh tế.
9.2. Những biểu hiện chủ yếu của CNTB độc quyền nhà nƣớc.
a) Sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền và nhà nƣớc tƣ sản:
- Sự kết hợp về nhân sự đƣợc thực hiện
+ Thông qua các đảng phải tƣ sản.
+ Thông qua các hội chủ xí nghiệp:
* Các đại biểu của các tổ chức độc quyền tham giai vào bộ máy nhà nƣớc
* Các quan chức chính phủ đƣợc cài vào các ban quản trị của các tổ chức độc quyền.
b) Sự hình thành và phát triển của sở hữu nhà nƣớc:
- CNTB độc quyền nhà nƣớc thâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống, nhƣng nổi bật nhất là sức mạnh
của sđộc quyền và nhà nƣớc kết hợp với nhau trong lĩnh vựs kinh tế; Cơ sở của những biện pháp độc
quyền nhà nƣớc trong kinh tế là sự thay đổi các quan hệ sở hữu:
* Sở hữu nhà nƣớc tăng lên.
* Quan hệ giữa sở hữu nhà nƣớc và sở hữu độc quyền đƣợc tăng cƣờng trong quá trình chu chuyển của
tổng tƣ bản xã hội.
+ Sở hữu nhà nƣớc đƣợc hình thành dƣới những hình thức:
* Xây dựng doanh nghiệp nhà nƣớc bằng vốn của ngân sách.
* Quốc hữu hóa các xí nghiệp tƣ nhân bằng cách mua lại
* Nhà nƣớc mua cổ phiếu cảu các doanh nghiệp tƣ nhân.
* Mở rộng doanh nghiệp nhà nƣớc bằng vốn tích lũy của các doanh nghiệp tƣ nhân .
c) Sự điều tiết kinh tế của nhà nƣớc tƣ sản:
- Nhà nƣớc tƣ sản dung hợp cả 3 cơ chế: Thị trƣờng, độc quyền tƣ nhân và điều tiết của nhà nƣớc nhằm
phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của từng cơ chế. Xét đến cùng và về bản chất, hệ thống
điều tiết đó phục vụ cho CNTB độc quyền.

PHẦN 3

1. Giai cấp công nhân


1.1 KN g/c CN
Là con đẻ và là chủ thể đại công nghiệp, là g/c đại biểu cho LLSX tiên tiến, cho PTSX hiện đại.
Do vậy về mặt khách quan nó là giai cấp có sứ mênh lịch sử lãnh đạo nhân dân lao động, đấu tranh xóa
bỏ chế độ TBCN, xóa bỏ chế độ áp bức bóc lột và xây dựng xã hội mới – XH XHCN và CSCN.
Trong phạm vi PTSX TBCN, GCCN là g/c có 2 đặc trƣng cơ bản sau :
- Thứ nhất, về phƣơng thức lđ của GCCN : ng lđ trực tiếp hay gián tiếp vận hành những công cụ sx có tc
công nghiệp ngày càng hiện đại
- Thứ 2, về địa vị của GCCN trong hệ thống QHSX TBCN : GCCN k có TLSX phải bán sức lđ cho nhà
TB, bị nhà TB bóc lột về GTTD
1.2 Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.

19
Thanh Tuyền #K42.Trung.CND
Sứ mệnh lịch sử thế giới của 1 g/c là toàn bộ những nhiệm vụ lịch sử giao phó cho 1 g/c để nó
thực hiện bƣớc chuyển biến CM từ 1 hình thái KTXH đã lỗi thời, sang 1 hình thái kt-xh cao hơn, tiến bộ
hơn.
ND khái quát sứ mệnh lịch sử của GCCN
- Xóa bỏ chế độ ng bóc lột ng, giải phóng mình và toàn thể nh/d lđ khỏi mọi áp bức bất công, ngh o nàn,
lạc hậu, xd xh cộng sản văn minh
- Là 1 qtr CM khó khan, lâu dài và sáng tạo qua 2 gđ CM:
+ GCCN và chính Đảng của mình, tiến hành đtr giành chính quyền, trở thành gc thống trị.
+ GCCN liên minh chặt chẽ với quảng đại quần chúng nh/d dƣới sự lãnh đạo của ĐCS tiến hành
xd CNXH và CNCS
ND cụ thể sứ mệnh lịch sử của GCCN
- Trực tiếp sx ra của cải vc chủ yếu cho xh trên dây chuyền CN ngày càng hiện đại để xd cơ sở vc KT cho
các nc theo xu hƣớng CNH-HĐH và ngày càng phát triển cao.
- Thông qua Đảng tiên phong tổ chức cuộc CM lật đổ gc thống trị, giải tán chính quyền NN bóc lột, thiết
lập chính quyền của GCCN và nhd lđ.
- Thông qua Đảng tiên phong tổ chức bảo vệ chính quyền xd đất nc theo định hƣớng XHCN trên mọi lĩnh
vực của đs xh, để từng bƣớc hình thành xh XHCN, CSCH trên toàn thế giới.
1.3. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN.
- Do địa vị KT-XH KQ của GCCN trong xh TBCN
+ GCCN là bộ phận quan trọng nhất, CM nhất trong các bộ phận cấu thành LLSX của xh. Họ đại
diện cho LLSX tiên tiến có trình độ xh hóa ngày càng cao.
+ Là LL lđ sx ra của cải chủ yếu cho xh, nhƣng dƣới CNTB, họ k có TLSX, phải bán sức lđ để
kiếm sống, bị g/c TS áp bức bóc lột nên họ có mâu thuẫn trực tiếp vs g/c TS
- Do những đặc điểm chính trị - xh của GCCN
+ Thứ nhất, GCCN là g/c tiên tiến nhất tiên phong CM
+ Thứ 2, GCCN là g/c có tinh thần CM triệt để nhất thời đại ngày nay
+ Thứ 3, GCCN là g/c có ý thức tổ chức kỉ luật cao
+ Thứ 4, GCCN có bản chất quốc tế
+ Thứ 5, GCCN có hệ tƣ tƣởng riêng và có chính Đảng tiên phong của mình
* Liên hệ : Đặc điểm riêng của g/c CNVN
- GCCN VN là sản phẩm của qtr khai thác thuộc địa do TD Pháp thực hiện ở VN, ra đời vào khoảng đầu
TKXX
- GCCN VN sớm thành lập đc chính Đảng nên GCCN VN nhanh chóng thống nhất về tƣ tƣởng
- Đa số GCCN VN xuất thân từ nông dân nên có mlh chặt chẽ vs nông dân tạo thành khối sức mạnh giúp
GCCN VN thực hiện sứ mệnh lịch sử.
- Có tinh thần yêu nc yêu nc nồng nàn, tinh thần đtr bất khuất, tinh thần lđ cần cù, sáng tạo.
- Trình độ khoa học kĩ thuật chịu ảnh hƣởng của tác phong, thói quen tâm lí của ng nông dân.
- Nhiệm vụ GCCN VN thực hiện :
+ Cùng vs sự lãnh đạo của ĐCS lãnh đạo nhd lđ thực hiện cuộc CM giải phóng dt ( CM dt dân chủ
nhd)
+ GCCN tinh thần lãnh đạo toàn dân xd thành công CNXH và tiến tới xd CNCS ở VM.

2. Cách mạng xã hội chủ nghĩa


2.1 KN và nguyên nhân của CM XHCN
a) KN của CM XHCN
Theo nghĩa hẹp, CM XHCN là 1 cuộc CM chính trị, đc kết thúc bằng việc GCCN cùng vs nhd lđ
giành đc chính quyền, thiết lập đc nhà nc chuyên chính VS – nhà nc của GCCN và quần chúng nhd lđ.
Theo nghĩa rộng, CM XHCN là qtr cải biến CM toàn diện, triệt để, lâu dài bao gồm cả 2 thời kì :
- Gđ 1: GCCN thông qua chính đảng của mình lãnh đạo nhd lđ, dung bạo lực đập tan nhà nƣớc
của g/c bóc lột, giành chính quyền, thiết lập nhà nc của GCCN và nhd lđ.
- Gđ 2: GCCN sd NN của mình để làm công cụ cải tạo xh cũ, xd xh ms : xh CSCN
Đặc điểm của CM XHCN:
- Là cuộc CM triệt để nhất vì xóa bỏ hoàn toàn mọi áp bức bóc lột
- Là cuộc CM toàn diện nhất vì nội dung của nó diễn ra trên tất cả các lĩnh vực (CT, KT, VH, tƣ tƣởng..)

20
Thanh Tuyền #K42.Trung.CND
- Là cuộc CM mang tính nhd sâu sắc : lợi ích của g/c nông dân phù hợp vs nhiều g/c khác trong xh.
- Là cuộc CM khó khan, lâu dài, sáng tạo.
b) Nguyên nhân của CM XHCN
Sự phát triển mth trong lòng xh TB
- Trình độ xh hóa cao của LLSX mth với QHSX dựa trên chế độ chiếm hữu tƣ nhân TBCN về
TLSX
- GCCN và nhd lđ bị áp bức mth vs gc TS
- Mth giữa các dt thuộc địa và phụ thuộc vs CN đế quốc, mth giữa đế quốc vs đế quốc CM XHCN
nổ ra là tất yếu nhằm giải quyết những mth trên
2.2 Mục tiêu và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa
a) Mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa
Là giải phóng con ngƣời, giải phóng xã hội cho nên có thể nói CNXH mang tính nhân văn sâu sắc.
- Xóa bỏ chế độ tƣ hữu
- Mục tiêu cao nhất của CMXHCN là giải phóng cn, giải phóng xh, đƣa lại hp cho ng lđ
- Lật đổ chế độ TB, giành chính quyền về tay GCCN và ng dân lđ, xd thành công CNXH và CNCS, tạo
đk để cn phát triển toàn diện.
b) Nội dung của cách mạng XHCN
*Về chính tri:
- Trƣớc hết là đập tan bộ máy nhà nƣớc của giai cấp bóc lột, giành chính quyền về tay GCCN, nhân dân
lao động, đƣa những ngƣời lao động từ địa vị làm thuê lên địa vị làm chủ xã hội
- Bƣớc tiếp theo là cần phải tạo điều kiện để làm sâu thêm nền dân chủ XHCN, mà thực chất của quá
trình đó là thu hút đông đảo quần chúng nhân dân lao động tham gia vào quản lý xã hội, quản lý nhà
nƣớc. Đẻ nâng cao hiệu quả trong việc tập hợp, tổ chức nhân dân tham gia vào công việc của nhà nƣớc
XHCN phải thƣờng xuyên nâng cao kiến thức về mọi mặt cho nhân dân, đặc biệt là văn hóa chính trị,
hoàn thiện hệ thống pháp luật để nhân dân tham gia quản lý NN, XH.
* Về kinh tế
Nhiệm vụ trọng tâm có ý nghĩa quyết định cho sự thắng lợi của cách mạng XHCN là phải phát triển kinh
tế, nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống nhân dân.
- CM XHCN trên lĩnh vực kinh tế trƣớc hết phải thay đổi vị trí, vai trò của ngƣời lao động đối với TLSX
chủ yếu, thay thế chế độ chiếm hữu tƣ nhân TBCN về TLSX bằng chế độ sở hữu XHCN về TLSX chủ
yếu với những hình thức thích hợp; thực hiện những biện pháp cần thiết để gắn ngƣời lao động với TLSX.
- Cùng với việc cải tạo QHSX cũ, xây dựng QHSX mới XHCN, NN XHCN phải tìm mọi cách để phát
triển LLSX, không ngừng nâng cao năng suất lao động, trên cơ sở đó cải thiện từng bƣớc đời sống nhân
dân.
- CNXH thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, do vậy năng suất lao động, hiệu quả công tác là
thƣớc đo đánh giá hiệu quả của mỗi ngƣời đóng góp cho XH.
* Trên lĩnh vực tƣ tƣởng – văn hóa
- Dƣới CNXH GCCN cùng quần chúng nhân dân lao động trở thành những ngƣời làm chủ TLSX chủ yếu
trong XH , do vậy họ cũng là ngƣời sáng tạo ra các gía trị tinh thần.Trong điều kiện XH mới – XH XHCN
GCCN cùng với nhân dân lao động là chủ thể sáng tạo ra các giá trị văn hóa, tinh thần của xã hội.
- Trên cơ sở kế thừa một cách có chọn lọc và nâng cao giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, tiếp thu
các giá trị văn hóa tiên tiến của thời đại. CM XHCN trên lĩnh vực văn hóa tƣ tƣởng thực hiện giải phóng
ngƣời lao động về mặt tinh thần thông qua từng bƣớc xây dựng thế giới quan và nhân sinh quan mới cho
ngƣời lao động => hình thành những con ngƣời mới XHCN.
KL: CMXHCN diễn ra trên tất cả các lĩnh vực, có quan hệ gắn kết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau,
thúc đẩy nhau cùng phát triển.
* Liên hệ với VN:Sự chuyển biến từ CMDTDCND ở VN lên CMXHCN là tất yếu (+vở ghi+giấy ms114)
a) Tính tất yếu của cuộc CM DTDC nhd ở VN
- Trƣớc khi ĐCSVN ra đời, CMVN lâm vào tình trạng khủng hoảng về đƣờng lối chính trị
- CMT10 Nga đã thức tỉnh GCCN và những ng yêu nc VN
- HCM đã khẳng định : muốn cứu nc và giải phóng dt phải lm CMVS
b) Tính tất yếu chuyển biến từ CMDTDCND ở VN lên CMXHCN
- Về lý luận, ngay từ khi thành lập, cƣơng lĩnh CM của Đảng đã KĐ: “Kết thúc CM DTDCND cũng là
mở đầu của CMXH”

21
Thanh Tuyền #K42.Trung.CND
Để thực hiện mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh theo con đƣờng XHCN điều quan trọng nhất là phải
cải biến căn bản tình trạng kinh tế xã hội; phải xây dựnh một nền kinh tế XHCN với công nghiệp và nông
nghiệp hiện đại,khoa học và kỹ thuật tiên tiến. Muốn vậy trong thời kỳ quá độ chúng ta cần phải thực hiện
những nhiệm vụ kinh tế cơ bản sau:
- Phát triển lực lƣợng sản xuất, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Nhiệm vụ này đƣợc coi là trung
tâm, xuyên suốt của cả thời kỳ quá độ nhằm xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, phát
triển lực lƣợng sản xuất.
+ Phát triển lực lƣợng lđ xã hội: Vì con ngƣời lao động là LLSX cơ bản, nên trong lao động con
ngƣời có khả năng sử dụng và quản lý nền sx xh hoá cao, với kỹ thuật và công nghệ tiên tiến. Bởi vậy :
“Muốn xây dựng CNXH, trƣớc hết cần có những cng XHCN”
+ Phát triện công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt kt-
xh từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang việc sử dụng một cách phổ biến sức lao động với khoa
học và công nghệ hiện đại,tiên tiến, tạo ra năng xuất lao động cao.
- Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hƣớng XHCN. Phải xây dựng từng bƣớc những quan hệ sản
xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất mới. Nhƣng việc xây dựng
quan hệ sản xuất mới không thể thực hiện theo ý muốn chủ quan duy ý chí mà phải tuân theo những quy
luật khách quan về mối quan hệ giữu lực lƣợng xản xuất và quan hệ sản xuất. Trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở những nƣớc nhƣ nƣớc ta, chế độ sở hữu tất yếu phải đa dạng, ở cơ cấu kinh tế tất yếu phải có
nhiều thành phần: kinh tế nhà nƣớc; kinh tế hợp tác mà nòng cốt là các hợp tác xã; kinh tế tƣ bản nhà
nƣớc; kinh tế cá thể và tiểu chủ; kinh tế tƣ bản tƣ nhân; kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Đƣờng lối phát
triển kinh tế nhiều thành phần có ý nghiã chiến lƣợc lâu dài, có tác dụng to lớn trong việc động viên mọi
nguồn lực cả bên trong lẫn bên ngoài, lấy nội lực làm chính để xây dựng kinh tế, phát triển lực lƣợng sản
xuất.
- Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại: Đứng trƣớc xu thế toàn cầu hoá kinh tế và sự tác động
của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, nền kinh tế nƣơc ta không thể là nền kinh tế khép kín, mà
phải tích cực mở rộng quan hệ nền kinh tế đối ngoại. Đó là xu thế tất yếu của thời đại, là vấn đề có tính
quy luật trong thời đại ngày nay. Chúng ta “mở cửa” nền kinh tế, thực hiện đa dạng, đa phƣơng hoá quan
hệ kinh tế quốc tế, nhằm thu hút các nguồn lực phát triển từ bên ngoài và phát huy lợi thế kinh tế trong
nƣớc làm thay đổi mạng mẻ về công nghệ, cơ cấu ngành và sản phẩm … mở rộng phan công lao động
quốc tế, tăng cƣờng liên doanh, liên kết, hợp tác, là cơ sở để tạo điều kiện và kích thích sản xuất trong
nƣớc phát triển, vƣơn lên bắt kịp trình độ thé giới. Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế phải trên nguyên tắc
bình đẳng, cùng có lợi và không can thiệp vào công viẹc nội bộ của nhau. Muôn vậy, phải từng bƣớc nâng
cao sức canh tranh quốc tế; tích cực khai thác thị trƣờng thế giới; tối ƣu hoá cơ cấu xuất – nhập khẩu; tích
cực tham gia hợp tác kinh tế khu vực và hệ thống mậu dịch đa phƣơng toàn cầu; xữ lý đúng đắn mối quan
hệ giữa mở rộng quan hệ kinh tế đói ngoại với độc lập tự chủ, tự lực cánh sinh, bảo vệ an ninh kinh tế
quốc gia.
Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân là đánh đuổi thực dân chiếm nƣớc , dành lại độc lập , thống
nhất nƣớc nhà , có tính cách tiên quyết ,quyết đinh vì Toàn Dân Việt Nam phải làm chủ nƣớc Việt Nam ,
thà chết chứ không làm nô lệ, và muốn xây dựng đất nƣợc thì phải có chủ quyền đất nƣớc, đến năm 1975
, khi miền Nam đƣợc hoàn toàn giải phóng, thống nhất nƣớc nhà thì cuộc cách mạng này mới thành công
. Bƣớc thứ 2 là xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội vì Chủ Nghĩa Xã Hội là chủ nghĩa không có ngƣời bóc lột
ngƣời , hàng ngủ công nhân làm chủ đất nƣớc,công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nƣớc để dân giàu , nƣớc
mạnh , dân chủ văn minh. Việt Nam đã đƣợc bình chọn là một trong những nƣớc an ninh nhất thế giới và
xuất khẩu nhất nhì về hàng hóa nông nghiệp nhƣ gạo , hạt điều , tiêu , ca f e . Đó là những thành công thật
tế mà ai ai cũng công nhận. Về văn hóa thì Việt Nam đã đƣợc Liên Hiệp Quốc công nhận những Di Sản
Văn hóa Thế Giới nhƣ: Vịnh Hạ Long , Phong Nha Kẻ Bàng , Kinh Thành Huế , Thánh Địa Mỹ Sơn ,
Phố Cổ Hội An , Nhã Nhạc Cung Đình Huế , Cồng Chiêng Tây Nguyên , Hát Quan Họ . Vịnh Lăng Cô
đƣợc phong tặng là Vịnh Đẹp Thế Giới . Cù Lào Chàm thuộc Thành Phố Hội An đƣợc Công nhận là Sinh
Quyển Thế Giới.
Vế cá nhân thì Thi Hào Nguyễn Du ,Nguyễn Trãi , Chủ Tịch Hồ Chí Minh đƣợc Liên Hiệp Quốc
công nhận là Danh Nhân Thế Giới. Đó là những thành công của Nƣớc Việt Nam .

22
Thanh Tuyền #K42.Trung.CND
3. Hình thái kt-xh CSCN
- Hình thái kt-xh CSCN là chế độ xh phát triển cao nhất, QHSX dựa trên chế độ sở hữu công cộng về
TLSX
* Những đặc trƣng cơ bản của xh XHCN
- Xh XHCN là gđ đầu của hình thái kt-xh CSCN, là kết quả trực tiếp của thời kì quá độ lên CNXH khi đã
xd xong về cơ bản những cơ sở KT, CT, tƣ tƣởng, VH của xh.
- XH XHCN là 1 XH có những đặc trƣng cơ bản sau đây :
+Thứ nhất, cơ sở vật chất của xã hội xã hội chủ nghĩa là nền đại công nghiệp có trình độ phát triển
cao; đƣợc xây dựng trên cơ sở kế thừa và phát triển cơ sở vật chất do sự phát triển của chủ nghĩa tƣ bản
đã tạo ra.
+Thứ hai, chế độ kinh tế của xã hội xã hội chủ nghĩa là chế độ công hữu về tƣ liệu sản xuất đã
chiếm địa vị thông trị vững chắc trong nền kinh tế quốc dân.
+Thứ ba, thiết lập cách thức tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới
+ Thứ tƣ, thực hiện nguyên tắc phân phối làm theo năng lực hƣớng theo kết quả lđ.
+Thứ năm, xã hội xã hội chủ nghĩa là một xã hội có nền dân chủ thực sự, dân chủ “gấp triệu lần
dân chủ tƣ sản”; nền dân chủ đó mang bản chất của giai cấp công nhân và có tính chất nhân dân rộng rãi
nhất, có tính dân tộc sâu sắc nhất chƣa từng có trong lịch sử.
+Thứ tƣ, xã hội xã hội chủ nghĩa là một xã hội đã thực hiện đƣợc sự giải phóng con ngƣời khỏi
ách nô dịch, bị áp bức, bị bóc lột; tạo ra đƣợc những điều kiện về mọi mặt để mọi ngƣời đều có cơ hội
phát triển bình đẳng.
* Những đặc trƣng cơ bản của Chủ nghĩa xã hội ở VN
Căn cứ vào tình hình cụ thể của đất nƣớc và những đặc trƣng của cnxh theo quan điểm của chủ nghĩa
mac- lênin, trong “ cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”, đảng ta đã
xác định những đặc trƣng của cnxh ở việt nam mà chúng ta sẽ xây dựng là:
- Do nhân dân lao đông làm chủ
- Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lƣợng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tƣ
liệu sản xuất chủ yếu
- Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Con ngƣời đƣợc giải phóng khỏi áp bức bóc lột, bất công, làm theo năng lực hƣởng theo lao động, có
cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân
- Các dân tộc trong nƣớc bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cung tiến bộ
- Có quan hệ hƣu nghị và hợp tác với nhân dân tât cả các nƣớc trên thế giới
những đặc trƣng trên đều mang tính dự báo, với sự phát triển về kinh tế và xã hội của đất nƣớc, thời đại,
những đặc trƣng sẽ đƣợc tiếp tục bổ sung phát triển trong tiến trình phát triển của cách mạng xã hội chủ
nghĩa việt nam

* Thời kì quá độ lên CNXH (tr401)

* Liên hệ : Tính tất yếu của sự quá độ lên CNXH ở VN hiện nay
a) Tính tất yếu của của con đƣờng quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở VN
- Sự thay thế xh TBCN bằng xh xhcn trong tiến trình lịch sử là 1 tất yếu KQ theo QL QHSX phải phù hợp
vs t/c và trình độ của LLSX
- CNTB dựa trên chế độ chiếm hữu tƣ nhân TBCN về TLSX mth vs LLSX đã xh hóa cao. Mth chỉ đc giải
quyết bằng cuộc CM XH để xóa bỏ QHSX tƣ nhân TBCN, xác lập QHSX công hữu về TLSX, giải phóng
sức sx của xh.
- CM XHCN là cuộc CM toàn diện, sâu sắc và trệt để nhất trong lịch sử vì mục tiêu trực tiếp là xóa bỏ
chế độ tƣ hữu, thủ tiêu chế độ ng bóc lột ng để thiết lập 1 chế độ ms do nhân dân lđ lm chủ. Đó là chế độ
XHCN.
- Thực hiện những nhiệm vụ đó, CM phải trải qua 1 thời kì lâu dài từ khi GCCN và nhd lđ giành đc chính
quyền NN đến khi xd thành công CNXH. Đó là thời kì quá độ lên CNXH, là thời kì cải tạo toàn diện và
triệt để xh cũ (tiền TB hoặc TBCN) thành xh XHCN.
- Đây là thời kì tiếp tục cuộc đtr g/c gay go, quyết liệt, giữa 1 bên là GCCN liên minh vs các tầng lớp nhd
lđ ( chủ yếu là nông dân) vs tầng lớp tri thức đã có chính quyền vs 1 bên là g/c bóc lột và các thế lực phản
động đã bị đánh đổ, đc các thế lực đƣơng quyền và phản động quốc tế ủng hộ

23
Thanh Tuyền #K42.Trung.CND
b) Tính tất yếu của thời kì quá độ lên CNXH ở nc ta
Tạo tiền đề vc và tinh thần, lựa chon đi lên CNXH phù hợp vs xu thế phát triển của thời đại :
- Trong gđ hiện nay của thời đại là các nc vs chế độ xh và trình độ phát triển khác nhau cùng tồn tại,
vừa hợp tác vừa đtr,cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia, dt.
- Toàn cầu hóa và hội nhập kt quốc tế đã và đang trở thành 1 trong những xu thế chủ yếu của quan
hệ kt quốc tế hiện đại.
- Hiện tại, CNTB còn tiềm năng phát triển, nhƣng về bản chất vẫn là chế độ áp bức, bóc lột và bất
công. Nhiều mth cơ bản vốn có của CNTB, nhất là mth giữa tc xh ngày càng cao của LLSX vs chế
độ chiếm hữu tƣ nhân TBCN, chẳng những k giải quyết đc mà ngày càng trở nên sâu sắc.
Đặc điểm, tình hình VN:
+ CM dt, chủ nghĩa gắn liền vs CM XHCN.
+ Cuộc CM dt, dân chủ trc hết là giải phóng dt, giành độc lập, tự do, dân chủ.
+ Nhd lđ thoát nạn bần cùng, làm cho mọi ng có công ăn việc lm, ấm no, hp.
+ Nc ta có nguồn lđ dồi dào vs truyền thống lđ cần cù và thông minh.
+ Sd các thành tựu kh-kt và công nghê tiên tiến của thế giới.
+ Nc ta có nguồn tài nguyên đa dạng, vị trí địa lý thuận lợi và nhiều cơ sở vc kĩ thuật đã đc xd là những
yếu tố hết sức quan trọng để tăng trƣởng KT.
+ Vs việc gia nhập ASEAN (7/1995), ký hiệp định khung về hợp tác KT vs EU (7/1995), tham gia APEC
(11/1998), WTO (2007) VN đã và đang từng bc vững chắc hội nhập sâu rộng vào nền KT khu vực và thế
giới.
Nguyện vọng của nhd VN: Thực hiện mục tiêu xd đnc giàu mạnh, thực hiện công bằng xh, mọi ng
có cs ấm no, tự do, hp, có đk phát triển toàn diện.
Ngoài ra, nc ta là 1 nc nông nghiệp lạc hậu, chtr tàn phá trong thời gian dài,nhiều cuộc đtr giữa cái
cũ và cái ms. Do vậy, CN kém phát triển dẫn đến bỏ qua bƣớc phát triển của TBCN
Vì những lí do trên, nc ta phải trải qua 1 thời kì lâu dài vs nhiều chặng đƣờng, nhiều hình thức tổ
chức kt, xh có tính chất quá độ.

4. Vấn đề dân tộc trong tiến trình xd CNXH (tr449)


4.1 KN dân tộc
4.2 Những quan điểm (nguyên tắc) cơ bản của CNMLN trong việc giải quyết vấn đề dt
Dựa vào “Cƣơng lĩnh dt” của Lenin vs 3 nd cơ bản. (tr454)
* Liên hệ: Tình hình, đặc điểm và chính sách dân tộc ở nƣớc ta hiện nay
a) Đặc điểm tình hình
1. Các dân tộc có quy mô dân số khác nhau, sống xen kẽ nhau
- Việt Nam có 54 dân tộc, trong đó dân tộc Kinh là dân tộc đa số, 53 dân tộc thiểu số.
- Các dân tộc thiểu số có quy mô dân số không đồng đều. Có những dân tộc với dân số trên một triệu
ngƣời, nhƣ dân tộc: Tày, Thái, Mƣờng, Khmer. Nhƣng lại có những dân tộc dân số rất ít, đặc biệt là 5 dân
tộc có dân số dƣới 1.000 ngƣời: Sila (840). PuPéo (705), Rơ Măm (352), Brâu (313) và Ơ đu (301).
- Các dân tộc ở nƣớc ta cƣ trú xen kẽ nhau, không có dân tộc nào ở vùng lãnh thổ riêng. Tính chất cƣ trú
đó đã tạo điều kiện thuận lợi để các dân tộc tăng cƣờng hiểu biết lẫn nhau, đoàn kết, tƣơng trợ, giúp đỡ
lẫn nhau cùng phát triển.
2. Các dân tộc ở nƣớc ta có truyền thống đoàn kết gắn bó lâu đời trong suốt chiều dài lịch sử xây dựng và
bảo vệ đất nƣớc, tạo nên một cộng đồng dân tộc Việt Nam thống nhất. Dƣới sự lãnh đạo của Đảng, truyền
thống đoàn kết các dân tộc ngày càng đƣợc củng cố và phát triển. Đoàn kết các dân tộc ở nƣớc ta đã trở
thành nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
3. Hầu hết các dân tộc thiểu số cƣ trú trên địa bàn rộng lớn, có vị trí chiến lƣợc đặc biệt quan trọng về
chính trị, kinh tế, quốc phòng và môi trƣờng sinh thái
- Các dân tộc thiểu số sinh sống chủ yếu ở miền núi, với địa bàn rộng lớn chiếm 3/4 diện tích cả nƣớc.
Đây là khu vực biên giới, cửa ngõ thông thƣơng với các nƣớc láng giềng, có vị trí quan trọng về an ninh
quốc phòng của đất nƣớc.
- Miền núi nƣớc ta có nguồn tài nguyên đa dạng phong phú, nhƣ: đất, rừng, khoáng sản… với tiềm năng
to lớn phát triển kinh tế; là đầu nguồn các dòng sông lớn, giữ vai trò đặc biệt quan trọng về cân bằng sinh
thái.
4. Các dân tộc phát triển không đồng đều về kinh tế - xã hội

24
Thanh Tuyền #K42.Trung.CND
- Do rất nhiều nguyên nhân khác nhau, nhất là những nguyên nhân lịch sử để lại và do điều kiện địa lý, tự
nhiên khắc nghiệt ở địa bàn cƣ trú của đồng bào dân tộc, nên trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các
dân tộc không đồng đều.
- Phần lớn các dân tộc thiểu số có mức sống thấp, tỷ lệ đói ngh o cao, chậm phát triển hơn so với dân tộc
đa số. Một số dân tộc vẫn còn trong tình trạng tự cung tự cấp, du canh du cƣ. Đời sống của đồng bào các
dân tộc thiểu số ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình phát triển.
5. Mỗi dân tộc có bản sắc văn hoá riêng(ngôn ngữ, phong tục, tập quán, trang phục..), tạo nên sự đa dạng
phong phú của nền văn hoá Việt Nam. Bản sắc văn hoá của các dân tộc đều đƣợc chú trọng bảo tồn và
phát triển trong quá trình giao lƣu, hội nhập chung của cả nƣớc.
b) Chính sách (giấy ms 212)

1. Những quan điểm chỉ đạo thực hiện chính sách đối với vùng dân tộc và miền núi
1.1. Sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc và miền núi là sự nghiệp chung của cả nước. Xây
dựng và phát triển miền núi nhằm phục vụ trực tiếp đồng bào các dân tộc ở miền núi, đồng thời còn vì lợi
ích quốc gia, vì lợi ích chung của nhân dân cả nước, giữ gìn bảo vệ biên cương Tổ quốc. Vì vậy, phải ưu
tiên đầu tư phát triển vùng dân tộc và miền núi vì sự nghiệp phát triển lâu dài của đất nước.
1.2. Phát huy vai trò chủ động, sáng tạo và nội lực vươn lên của các địa phương vùng dân tộc và miền
núi; khắc phục tư tưởng trông chờ ỷ lại vào Nhà nước, vào ngân sách Trung ương. Cần phân cấp, khuyến
khích, tạo điều kiện thuận lợi để các địa phương vùng dân tộc và miền núi khai thác tiềm năng, thế mạnh
của mình, tự lực tự cường vươn lên, nhanh chóng hoà nhập vào phát triển chung của cả nước.
1.3. Phát triển vùng dân tộc và miền núi toàn diện cả về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc
phòng. Tập trung phát triển thế mạnh kinh tế, quan tâm giải quyết đúng mức các vấn đề xã hội, cải thiện
đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc.
1.4. Thực hiện chính sách ở vùng dân tộc và miền núi phải chú ý những đặc điểm tự nhiên, lịch sử, xã hội,
phong tục tập quán của từng vùng, từng dân tộc. Chính sách phải tôn trọng lợi ích, nguyện vọng của
đồng bào các dân tộc, phải phù hợp với đối tượng.
1.5. Đồng bào dân tộc là chủ thể quyết định trong tổ chức thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước ở
địa phương mình. Khắc phục tình trạng bao biện, làm thay, áp đặt mà không tôn trọng tính tự chủ, phong
tục tập quán truyền thống của đồng bào các dân tộc. Cần phát huy, nâng cao tinh thần tự lực tự cường, ý
chí vươn lên của đồng bào các dân tộc.
2. Những nội dung cơ bản của chính sách
2.1. Về chính trị
- Trước hết đảm bảo quyền làm chủ của đồng bào các dân tộc bao gồm quyền làm chủ qua đại diện và
quyền làm chủ trực tiếp, kết hợp với tự quản ở cơ sở.
- Củng cố và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị cơ sở ở các vùng dân tộc thiểu số. Kiện toàn, nâng
cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơ sở. Khắc phục tình trạng quan liêu, xa dân của một số cán bộ. Thực
hiện tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ cán bộ là người dân tộc thiểu số.
- Tăng cường dân chủ ở cơ sở, nâng cao ý thức cộng đồng nhằm củng cố khối đoàn kết giữa các dân tộc.
Phát huy vai trò của cán bộ người dân tộc thiểu số, của già làng, trưởng bản trong tuyên truyền, vận
động trong tổ chức thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước.
- Đẩy mạnh công tác phát triển Đảng trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
2.2. Về kinh tế
+ Đẩy mạnh công tác xoá đói giảm nghèo, nâng cao mức sống của đồng bào các dân tộc thiểu số, trọng
tâm là đồng bào ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa.
+ Giải quyết ngay những vấn đề bức xúc như tình trạng thiếu đất sản xuất, đất ở, thiếu nước sinh hoạt,
thiếu tư liệu sản xuất, di dân tự do, du canh du cư….
+ Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng thiết yếu ở các xã đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa.
+ Chú trọng công tác khuyến nông, khuyến lâm, chuyển giao khoa học công nghệ vào vùng dân tộc, miền
núi.
2.3. Lĩnh vực xã hội
- Về giáo dục:
+ Cần củng cố vững chắc phổ cập giáo dục tiểu học và hoàn thành phổ cập trung học cơ sở
+ Tập trung đầu tư xây dựng, nâng cấp trường lớp và cơ sở vật chất giáo dục ở vùng dân tộc và miền
núi.

25
Thanh Tuyền #K42.Trung.CND
+ Khuyến khích mở các lớp nội trú, bán trú đối với những nơi dân sống phân tán theo phương thức “
Nhà nước và nhân dân cùng làm”. Củng cố và hoàn thiện hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh,
huyện để tạo nguồn đào tạo con em đồng bào dân tộc đáp ứng yêu cầu phát triển của địa phương.
+ Phát triển hệ thống giáo dục, ở các tỉnh miền núi. Tiếp tục thực hiện chính sách ưu tiên tuyển sinh và
cử tuyển vào các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp. Chú trọng đào tạo nghề cho con
em đồng bào dân tộc thiểu số.
- Về y tế:
+ Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật và nâng cao chất lượng phòng bệnh, khám chữa bệnh cho đồng bào
dân tộc, nhất là đồng bào ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.
+ Củng cố hệ thống y tế miền núi ở các cấp, đặc biệt là mạng lưới y tế xã, thôn bản.
+ Khuyến khích phát triển y học cổ truyền, kinh nghiệm chữa bệnh dân gian, sử dụng nguồn dược liệu tại
chỗ của đồng bào dân tộc.
+ Thực hiện chính sách ưu đãi khám chữa bệnh đối với đồng bào dân tộc thiểu số, hộ nghèo ở miền núi.
- Về văn hoá thông tin:
+ Khuyến khích các hoạt động văn hoá truyền thống của các dân tộc thiểu số nhằm bảo tồn và chấn hưng
văn hoá dân tộc.
+ Chống các hủ tục lạc hậu, các tệ nạn xã hội, xây dựng bản làng văn hoá giầu bản sắc dân tộc.
+ Củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động của các đội thông tin tuyên truyền, thông tin lưu động, đưa
sách báo đến với đồng bào ở vung cao, vùng sâu, vùng xa.
+ Tiếp tục thực hiện chương trình phủ sóng phát thanh, truyền hình, chương trình phát thanh truyền hình
tiếng dân tộc.
2.4. Bảo vệ môi trường sinh thái miền núi
- Bảo vệ các khu rừng đầu nguồn, rừng nguyên sinh, các loại động vật quý hiếm. Bảo vệ các nguồn nước,
lưu vực sông suối.
- Quản lý chặt chẽ và sắp xếp hợp lý công nghiệp khai khoáng, năng lượng để vừa đảm bảo yêu cầu phát
triển kinh tế, vừa đảm bảo được sự bền vững của môi trường sinh thái.
- Ổn định cuộc sống, quy hoạch bố trí dân cư các hộ di cư tự do hợp lý, nhằm bảo vệ môi trường sinh thái
vùng dân tộc miền núi.
- Tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường sinh thái. Tăng cường quản lý Nhà
nước trong công tác bảo vệ môi trường ở miền núi.
2.5. Về quốc phòng, an ninh
- Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc sẵn
sàng đập tan mọi âm mưu phá hoại của các lực thù địch.
- Tăng cường công tác đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, đặc biệt là cấp cơ sở.
- Tiếp tục xây dựng, phát triển các khu kinh tế kết hợp với quốc phòng ở vùng sâu, vùng xa biên giới.
- Xây dựng, củng cố hệ thống chính trị cơ sở vùng đồng bào dân tộc, phối hợp chặt chẽ với lực lượng vũ
trang trên địa bàn. Tăng cường quan hệ quân dân , tạo thế trận lòng dân trong vùng đồng bào dân tộc để
bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam XHCN.
2.6. Về công tác cán bộ
- Thực hiện tốt công tác quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng, sử dụng cán bộ là người dân tộc thiểu số cho từng
vùng, từng dân tộc.
- Cần tăng cường cán bộ có năng lực, phẩm chất tốt đến công tác ở vùng dân tộc, nhất là những địa bàn
xung yếu về chính trị, an ninh quốc phòng.
- Chú trọng bồi dưỡng, đào tạo thanh niên là người dân tộc thiểu số sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự
làm nguồn bổ sung cho cơ sở.
- Sửa đổi, bổ sung các cơ chế, chính sách đãi ngộ cán bộ công tác ở vùng dân tộc và miền núi, cán bộ là
người dân tộc thiểu số.
- Tăng cường số lượng và chất lượng cán bộ là người dân tộc thiểu số trong tổ chức hệ thống chính trị ở
vùng dân tộc và miền núi, nhất là đối với các dân tộc hiện nay có tỷ lệ cán bộ thấp.

5. Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xd CNXH (tr457)


5.1 KN tôn giáo
5.2 Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xd CNXH
Trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và trong xã hội xã hội chủ nghĩa, tôn giáo vẫn còn tồn

26
Thanh Tuyền #K42.Trung.CND
tại. Điều đó có nhiều nguyên nhân, trong đó có các nguyên nhân chủ yếu sau:

Trên đây là những nguyên nhân cơ bản khiến tôn giáo vẫn còn tồn tại trong tiến trình xây dựng
chủ nghĩa xã hội và trong xã hội xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, cùng với tiến trình đó, tôn giáo cùng có
những biến đổi cùng với sự thay đổi của những điều kiện kinh tế - xã hội, với quá trình cải tạo xã hội cũ,
xây dựng xã hội mới.
5.3 Các quan điểm (nguyên tắc) cơ bản của CNMLN trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo
Tín ngƣỡng, tôn giáo là những vấn đề nhạy cảm và phức tạp. Do đó, những vấn đề nảy sinh từ tôn
giáo cần phải đƣợc xem xét, giải quyết hết sức thận trọng, cụ thể và chuẩn xác, có tính nguyên tắc với
những phƣơng thức sinh hoạt theo quan điểm của CNMLN (tr460)
(+vở ghi)
* Liên hệ : tình hình tôn giáo và chính sách tôn giáo ở VN hiện nay
1. Khái quát tình hình tôn giáo ở VN
VN là nc có nhiều tôn giáo khác nhau, có thể coi là bảo tàng về tôn giáo, tín ngƣỡng của thế giới.
Có tôn giáo du nhập vào nƣớc ta từ những TK đầu CN, có tôn giáo ms ra đời ở VN đầu TK XX. Trong đó
có 6 tôn giáo lớn với khoảng 20tr tín đồ.
Phật giáo là 1 tôn giáo thế giới xuất hiện ở Ấn Độ từ TKVI trƣớc CN và đc truyền vào VN những
TK đầu CN. Số lƣợng tín đồ Phật giáo ở VN có khoảng trên 10tr (năm 2005)
Công giáo là tôn giáo xuất hiện cách đây 2000 năm. Công giáo du nhập vào VN cách đây gần 4
TK; có khoảng trên 5tr tín đồ ở 25 giáo phận của 3 giáo tỉnh (năm 2005)
Tin Lành xuất hiện vào TK XVI ở châu Âu. Đạo Tin Lành du nhập vào VN năm 1911, do các tổ
chức Tin Lành ở Mỹ truyền vào. Cả nc có trên 400.000 tín đồ (tập trung chủ yếu ở các tỉnh phía Nam và
Tây Nguyên) (2005)
Hồi giáo là 1 tôn giáo thế giới ra đời vào đầu TK VII (sau CN) ở vùng bán đảo Ảrập; du nhập vào
VN khoảng TK XV tới nay có khoảng 90.000 tín đồ (2005)
Cao Đài là “tôn giáo nội sinh” ra đời ở Nam Bộ vào năm 1926. Đạo Cao Đài có khoảng gần 2tr tín
đồ (2005) vs nhiều hệ phái khác nhau, nhƣng lớn nhất là hệ phái Cao Đài Tây Ninh.
Hòa Hảo là tôn giáo hình thành ở An Giang vào năm 1939 chịu ảnh hƣởng sâu đậm của Phật giáo
nên còn gọi là Phật giáo Hòa Hảo, có khoảng hơn 1tr tín đồ(2005), chủ yếu ở tỉnh An Giang và 1 số tỉnh
khác thuộc đồng bằng song Cửu Long.
Mặc dù sự hình thành và phạm vi ảnh hƣởng đv số lƣợng tín đồ và tđ CT – XH k giống nhau,
đồng bào các tôn giáo đã góp phần xứng đáng vào sự nghiệp đtr giành độc lập dt, xd và bảo vệ TQ.
Trong 2 cuộc k/c c.P, c.M, hàng chục vạn thanh niên có đạo đã tham gia chiến đấu và nhiều ng đã
anh dũng hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dt. Trong công cuộc xd CNXH, nhiều tín đồ và giáo sĩ đã nhận
thức đúng chính sách, luật pháp của NN, làm tốt cả “việc đạo” và “việc đời”. Họ gắn bó với quốc gia, dân
tộc theo đƣờng hƣớng: “Đạo pháp, dân tộc và chủ nghĩa xã hội”, thực hiện “sống phúc âm giữa lòng dân
tộc”, “nƣớc vinh, đạo sáng”, với tấm lòng “kính chúa, yêu nƣớc”; vừa hoàn thành trách nhiệm, nghĩa vụ
của công dân đối với Tổ quốc, vừa làm tròn bổn phận của một tín đồ đối với tôn giáo; hăng hái thi đua lao
động sản xuất, tham gia các hoạt động xã hội góp phần quan trọng vào thực hiện thắng lợi các mục tiêu
kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.Tình hình KT, an ninh CT và trật tự XH
ở nhiều vùng tôn giáo khá ổn định. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, 1 bộ phận đồng bào có
tín ngƣỡng tôn giáo còn băn khoăn, lo lắng cả phần đạo và phần đời.
Những năm gần đây, sinh hoạt tôn giáo có phần phát triển, nhà thờ, đình chùa, miếu mạo, thánh
thất đc tu sửa và tôn tạo, xây cất lại, in ấn tài liệu, đào tạo các chức sắc… Số ng tham gia các hđ tôn giáo
gia tăng. Những hđ lễ hội gần gũi vs tôn giáo nhiều, mang nhiều màu sắc khác nhau, cx xuất hiện nhiều
hiện tƣợng mê tín dị đoan. Rõ nhất là cảnh xin lộc rơi, lộc vãi ở đền Bà Chúa Kho (Bắc Ninh). Rồi xin
thẻ, bói toán ở ngay trƣớc cửa Phật. Chuyện chen chúc xin ấn ở hội đền Trần (Nam Định).Thực trạng
trên, 1 mặt phản ánh nhu cầu tinh thần của 1 số đông quần chúng. Từ khi đổi ms và dân chủ hóa tự do tín
ngƣỡng càng có đk thể hiện, đáp ứng nguyện vọng của 1 bộ phận nhd. Mặt khác cx nói lên điều k bình
thƣờng vì trong đó k chỉ có sự sinh hoạt tôn giáo thuần thúy, mà còn biểu hiện lợi dụng tín ngƣỡng tôn
giáo để phục vụ cho mƣu đồ CT và hđ mê tín dị đoan.
2. Chính sách tôn giáo của Đảng và NN ta
Xuất phát từ những quan điểm chỉ đạo trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo dƣới CNXH và tình
hình tôn giáo ở nc ta, Đảng ta đã KĐ : “Tín ngƣỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của 1 bộ phận nhd.

27
Thanh Tuyền #K42.Trung.CND
Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngƣỡng theo hoặc k theo 1 tôn giáo
nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thƣờng theo đúng pháp luật. Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo vs
đồng bào k theo tôn giáo. Chăm lo phát triển KT, văn hóa, nâng cao đs của đồng bào cả nc. Chống mọi
hành động vi phạm tự do tín ngƣỡng, đồng thời chống việc lợi dụng tín ngƣỡng để làm tổn hại đến lợi ích
của TQ và nhd”
Theo tinh thần trên, chính sách tôn giáo của Đảng và NN ta trong gđ hiện nay bao gồm :
- Thực hiện quyền tự do tín ngƣỡng và k tín ngƣỡng của CD trên cơ sở PL. K có sự phân biệt về
quyền lợi và nghĩa vụ giữa những ng có và k có tín ngƣỡng. Tuyệt đối k xâm phạm đến tình cảm
tôn giáo của những công dân có đạo.
- Tích cực vận động đồng bào các tôn giáo tăng cƣờng đoàn kết toàn dân nhằm xd cs “tốt đời, đẹp
đạo”, tích cực góp phần vào công cuộc đổi ms KT-XH, giữ vững ổn định về CT, trật tự và an toàn
xh. Trên cơ sở đó, chăm lo cải thiện đs vc và văn hóa, nâng cao trình độ mọi mặt cho đồng bào.
- Hƣớng các chức sắc giáo hội hđ tôn giáo theo đúng PL, ủng hộ các xu hƣớng tiến bộ trong các tôn
giáo, làm cho các giáo hội ngày càng gắn bó với dtoc và sự nghiệp CM toàn dân, thể hiện rõ vai
trò trách nhiệm của tôn giáo ở 1 quốc gia độc lập.
- Luôn luôn cảnh giác, kịp thời, kiên quyết chống lại những âm mƣu và thủ đoạn của các thế lực thù
địch lợi dụng tôn giáo chống lại sự nghiệp CM của nhd, chống CNXH.
- Những quan hệ quốc tế và đối ngoại về tôn giáo hoặc có liên quan đến tôn giáo phải theo chế độ,
chính sách chung về quan hệ quốc tế đối ngoại của NN.
Nhƣ vậy, chính sách tôn giáo của Đảng và NN ta bao gồm nhiều mặt, vừa có mặt đối nội,vừa có
mặt đối ngoại. Thực hiện chính sách tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống CT do Đảng lãnh đạo.
NN thực hiện chức năng quản lí của mình thông qua chính sách, PL, các đoàn thể nhd và Mặt trận
TQ có nhiệm vụ vận động các tín đồ và chức sắc trong các giáo hội phấn đấu xd cs “tốt đời, đẹp
đạo”.

28
Thanh Tuyền #K42.Trung.CND

You might also like