You are on page 1of 4

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

Tên MSSV Nhiệm vụ Mức độ hoàn thành

Bùi Thị Mỹ Linh 2005180206

Lâm Khánh Linh 2005180066

Nguyễn Võ Nhật Khanh 2005181107

Nguyễn Mỹ Vân Khanh 2005181108

Tạ Vũ Thiên Kim 2005181118

Nhóm 5

Bùi Thị Mỹ Linh 2005180206

Nguyễn Mỹ Vân Khanh 2005181108

Nguyễn Võ Nhật Khanh 2005181107

Lâm Khánh Linh 2005180066

Tạ Vũ Thiên Kim 2005181118

BÀI TẬP DỰ ÁN 4
Bài tập 4:
Tên sản phẩm: Sữa gạo kết hợp cỏ ngọt Stevia
- Công cụ 5W-1H là gì?
Hiểu một cách đơn giản, mô hình 5W-1H là từ viết tắt của các từ: What, Where,
When, Why, Who và How. 5W-1H là một mô hình quan trọng giúp bạn hiểu rõ
hơn về hành vi mua hàng của khách hàng.
- Kế hoạch cho giai đoạn thử nghiệm sản phẩm, thiết kế quy trình sản
xuất
Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu:
 WHAT: chuẩn bị thanh phần nguyên liệu sữa gạo cho quá trình chế
biến sản phẩm.
 WHO: Người chuẩn bị: công nhân nhà máy
 WHEN: Bắt đầu vào giai đoạn thử nghiệm sản phẩm
 WHERE: Kho lưu trữ
 WHY: Thực hiện quá trình thử nghiệm, thiết kế một quy trình sản
xuất sữa gạo kết hợp có ngọt Stevia
 HOW: Công nhân nhà máy sẽ vào kho để chuẩn bị những nguyên liệu
mà phòng R&D cần rồi chuyển đến phòng R&D bắt đầu vào giai
đoạn nghiên cứu và tiến triển các thử nghiệm cho giai đoạn mới.
 Yêu cầu cần đạt:
 Dịch chiết xuất nước gạo, nước, cỏ ngọt Stevia, bột kem thực vật,…và
các nguyên liệu khác phải còn hạn sử dụng, không có tình trạng ẩm
mốc, không bị đóng vón, đảm bảo giá trị dinh dưỡng nguyên vẹn…
Như vậy, mới đảm bảo được chất lượng đầu vào tốt cho quá trình thử
nghiệm.
 Về phụ gia: Tránh dùng các phụ gia không nằm trong danh mục cho
phép của nhà nước.
Bước 2: Thử nghiệm chế biến sữa gạo kết hợp cỏ ngọt Stevia
 WHAT: Rang, xay, nghiền, ly tâm tách bã, phối trộn, đông hóa,
thanh trùng, chiết rót, đóng gói, sản phẩm.
 WHO: nhân viên R&D
 WHEN: khi đã có các thông số thiết kế sản phẩm (thông số mục
tiêu) và nguyên liệu đã được công nhân chuẩn bị sẵn
 WHERE: Phòng nghiên cứu và phát triển sản phẩm R&D
 WHY: đây là bước quan trọng nhất để tạo ra sản phẩm, sản phẩm
có chất lượng tốt hay không phụ thuộc rất nhiều vào giai đoạn này
 HOW: Ban đầu R&D sẽ cân nguyên liệu đúng tỉ lệ (thông số mục
tiêu) rồi cho vào chế biến, phối trộn với nhau. Sau khi có được sữa
gạo cỏ ngọt stevia ta sẽ hiến hành đi thanh trùng được sữa thành
phẩm, để nguội và bao gói. Lúc này nhân viên R&D sẽ dùng các
phương pháp để đánh giá chất lượng của sữa gạo cỏ ngọt stevia
xem đã đạt yêu cầu hay chưa (màu, mùi, vị, chỉ tiêu hóa lý, chỉ tiêu
vi sinh…)
 Yêu cầu cần đạt:
 Thành phần dinh dưỡng trong cung cấp …kcal/ngày để đáp ứng được
nhu cầu sử dụng sản phẩm ăn kiêng năng lượng thấp nhưng vẫn cung cấp
đầy đủ chất dinh dưỡng
 Màu sắc: Màu trắng đục của sữa, không bị tách lớp
 Hương vị:
+ Khi mở nắp sản phẩm: Mùi vị thơm gạo rang đặc trưng
+ Khi mang lên uống trong miệng: Vị thơm của gạo rang, rất dễ
uống, sữa gạo rang không quá ngọt, khi nuốt xong sẽ có hậu hơi
nhạt, sẽ làm cho người uống không bị chán, sẽ ngon hơn khi
bạn uống lạnh
Bước 3: Sự chuyển đổi từ quy mô phòng thí nghiệm sang quy mô sản xuất sản xuất
 WHAT: Chuyển các kết quả nghiên cứu sản phẩm và qui trình sản xuất
từ quy mô phòng thí nghiệm sang dây chuyền sản xuất thực tế. Có 6
yếu tố khác biệt cơ bản sau đây (viết tắt theo tiếng anh là 5M + 1E):
 Sự khác biệt về nguyên lí hoạt động, quy mô của máy móc, thiết bị
(machine)
 Sự khác biệt về tình trạng, chất lượng nguyên vật liệu (material)
 Sự khác biệt về các điều kiện, phương pháp chế biến (method)
 Sự khác biệt về hoạt động kiểm soát quy trình sản xuất (measure)
 Sự khác biệt về con người thực hiện (man)
 Sự khác biệt về điều kiện môi trường
 WHO: Người thực hiện: nhân viên sản xuất, người giám sát và chịu
trách: bộ phận R&D
 WHEN: Sau khi tìm được công thức, các thông số chế biến, quy trình
sản xuất để tạo ra sản phẩm mẫu tối ưu ở phòng lab
 WHERE: dây chuyền sản xuất thực tế của nhà máy
 WHY: Đối với nguyên liệu gạo, khi được xay, nghiền trong phòng thí
nghiệm có thể có thời gian, tác động lực nghiền, kích thước nguyên liệu
khác với thiết bị xay, nghiền trong phân xưởng sản xuất, đặc biệt nếu
nguyên lí cấu tạo của cối xay nghiền ở phòng thí nghiệm lại khác xa với
thiết bị trong sản xuất. => Chính vì những lí do đó nên cần phải thiết kế
sản phẩm sang quy mô sản xuất của nhà máy.
 HOW: Nhân viên R&D phải hiểu rõ và xác định được cụ thể các khác
biệt này trước khi lập các phương án, thiết kế. Từ đó, có thể chọn
phương án nào có sự khác biệt nhỏ nhất của các yếu tố 5M + 1E giữa
điều kiện phòng thí nghiệm và dây chuyền sản xuất để điều chỉnh sao
cho đạt được các thông số mục tiêu đã đề ra
 Yêu cầu cần đạt: Nhân viên R&D phải có kiến thức đầy đủ về công nghệ
sản xuất mà mình đang nghiên cứu, có kiến thức cơ bản về máy mcs, thiết bị
sản xuất thực phẩm. Giảm thiểu những rủi ro, đưa ra các giải pháp, thông số
kĩ thuật phù hợp cho việc thử nghiệm sản phẩm mới trên quy mô sản xuất để
đạt được các thông số mục tiêu yêu cầu, đến thời điểm sản xuất tung sản
phẩm ra thị trường thì đạt được chất lượng sản phẩm tối ưu nhất

You might also like