You are on page 1of 62

CHƯƠNG 03

PHÂN TÍCH BCTC VÀ


MÔ HÌNH TÀI CHÍNH
NỘI DUNG
1 Phân tích BCTC

2 Lập mô hình tài chính

3 Tài trợ từ bên ngoài và tăng trưởng

4 Hạn chế của mô hình lập KHTC


Mục tiêu đối với sinh viên
❑ Biết về BCTC chuẩn hóa của doanh nghiệp
❑ Biết tính toán và giải thích các tỷ số tài chính
quan trọng trong BCTC.
❑ Hiểu về cách thức lập kế hoạch tài chính theo
phương pháp tỷ lệ phần trăm của doanh thu.
❑ Hiểu về tác động của quyết định cấu trúc vốn
và quyết định chính sách cổ tức đến khả năng
tăng trưởng của doanh nghiệp.
1. PHÂN TÍCH BCTC

1.1 Phân tích BCTC theo tỷ trọng

1.2 Phân tích tỷ số tài chính

1.3 Phân tích Dupont


1.1 Phân tích BCTC theo tỷ trọng
▪ Do BCTC của các DN khác nhau có thể có
quy mô khác nhau, đơn vị tiền tệ khác
nhau… muốn thực hiện so sánh với nhau
một cách chính xác → Phải thực hiện
chuẩn hóa BCTC.
▪ Một trong những cách hữu ích và phổ biến
là chuyển sang tỷ lệ phần trăm thay vì sử
dụng đơn vị là tiền. Các BCTC sau khi
chuyển đổi được gọi là các BCTC theo tỷ
trọng (common-size statements).
1.1 Phân tích BCTC theo tỷ trọng
▪ Để xây dựng các BCTC theo tỷ trọng, ta cần
chuyển từng hạng mục trong:
- BCĐKT thành tỷ lệ phần trăm của tổng tài
sản.
- BCTN thành tỷ lệ phần trăm của tổng
doanh thu.
→ Giúp so sánh thông tin tài chính dễ dàng
hơn, đặc biệt khi công ty tăng trưởng; hữu
ích để so sánh các công ty có quy mô khác
nhau, đặc biệt là trong cùng một ngành.
PRUPROCK CORPORATION
Bảng cân đối kế toán vào ngày 31/12 năm 2011 và 2012 (triệu $)
2011 2012
Tài sản ngắn hạn [A=(1)+(2)+(3)] 642 708
Tiền (1) 84 98
Khoản phải thu (2) 165 188
Hàng tồn kho (3) 398 422
Tài sản cố định [B] 2,731 2,880
Nhà xưởng và thiết bị 2,731 2,880
Tổng tài sản [A]+[B] 3,373 3,588
Nợ ngắn hạn (4) = (a) + (b) 543 540
Phải trả người bán (a) 312 344
Nợ ngắn hạn phải trả (vay) (b) 231 196
Nợ dài hạn (vay) (5) 531 457
Tổng nợ [C] = (4) + (5) 1,074 997
Vốn chủ sở hữu (Vốn CP) [D] = (6) + (7) 2,299 2,591
Cổ phần thường và thặng dư vốn (6) 500 550
Lợi nhuận giữ lại (7) 1,799 2,041
Tổng nợ và vốn chủ sở hữu [C] + [D] 3,373 3,588
PRUPROCK CORPORATION
Bảng cân đối kế toán theo tỷ trọng vào ngày 31/12 năm 2011 và 2012
2011 2012
Tài sản ngắn hạn [A=(1)+(2)+(3)] 19.03% 19.73%
Tiền (1) 2.49% 2.73%
Khoản phải thu (2) 4.89% 5.24%
Hàng tồn kho (3) 11.80% 11.76%
Tài sản cố định [B] 80.97% 80.27%
Nhà xưởng và thiết bị 80.97% 80.27%
Tổng tài sản [A]+[B] 100.0% 100.0%
Nợ ngắn hạn (4) = (a) + (b) 16.10% 15.05%
Phải trả người bán (a) 9.25% 9.59%
Nợ ngắn hạn phải trả (vay) (b) 6.85% 5.46%
Nợ dài hạn (vay) (5) 15.74% 12.74%
Tổng nợ [C] = (4) + (5) 31.84% 27.79%
Vốn chủ sở hữu (VCP) [D] = (6) + (7) 68.16% 72.21%
Cổ phần thường và thặng dư vốn (6) 14.82% 15.33%
Lợi nhuận giữ lại (7) 53.34% 56.88%
Tổng nợ và vốn chủ sở hữu [C] + [D] 100.0% 100.0%
PRUFROCK CORPORATION
Báo Cáo Thu Nhập năm 2012 (triệu $)
Doanh thu (TR) 2,311
[-] Giá vốn hàng bán (COGS) 1,344
[=] TN trước thuế, lãi vay và khấu hao (EBITDA) 967
[-] Khấu hao 276
[=] Thu nhập trước thuế và lãi vay (EBIT) 691
[-] Lãi vay đã trả 141
[=] Lợi nhuận trước thuế (EBT) 550
[-] Thuế (34%) [T=34% x EBT] 187
[=] Lợi nhuận ròng/LN sau thuế (EAT) 363
Cổ tức 121
Bổ sung lợi nhuận giữ lại 242
PRUFROCK CORPORATION
Báo Cáo Thu Nhập năm 2012 theo tỷ trọng
Doanh thu 100.00%
[-] Giá vốn hàng bán 58.16%
[=] LN trước thuế, lãi vay và khấu hao (EBITDA) 41.84%
[-] Khấu hao 11.94%
[=] Thu nhập trước thuế và lãi vay (EBIT) 29.90%
[-] Lãi vay đã trả 6.10%
[=] Lợi nhuận trước thuế (EBT) 23.80%
[-] Thuế (34%) [T=34% x EBT] 8.09%
[=] Lợi nhuận ròng/LN sau thuế (EAT) 15.71%
Cổ tức 5.24%
Bổ sung lợi nhuận giữ lại 10.47%
1.2 Phân tích tỷ số tài chính
▪ Một cách khác để tránh các vấn đề liên
quan đến quy mô khi so sánh các công ty
với nhau là tính toán và so sánh các tỷ số
tài chính.
▪ Các tỷ số tài chính cho phép so sánh tốt
hơn tình hình tài chính giữa các thời điểm
khác nhau của một công ty, hoặc giữa các
công ty khác nhau.
1.2 Phân tích tỷ số tài chính
▪ Đối với mỗi tỷ số, cần nhớ 1 vài câu hỏi sau:
(1) Tỷ số này được tính như thế nào?
(2) Nó dự kiến được dùng để đo lường cái gì,
và tại sao chúng ta quan tâm đến nó?
(3) Đơn vị đo lường là gì?
(4) Giá trị cao hay thấp cho chúng ta biết cái
gì? Làm thế nào những giá trị như vậy có
thể gây hiểu lầm?
(5) Chỉ tiêu đo lường này có thể được cải
thiện bằng cách nào?
1.2 Phân tích tỷ số tài chính
Các tỷ số quản trị tài
sản (vòng quay)
Các tỷ số khả
Các tỷ số thanh
năng sinh lợi
toán dài hạn (đòn
bẩy tài chính)

Các tỷ số 5 nhóm tỷ
thanh toán Các tỷ số giá trị
ngắn hạn số tài chính thị trường
(thanh khoản) phổ biến
(1) Tỷ số thanh toán ngắn hạn
▪ Cung cấp thông tin về khả năng thanh khoản
của một công ty → đôi khi được gọi là tỷ số
đo lường khả năng thanh khoản.
▪ Tập trung vào tài sản ngắn hạn (có thể
chuyển thành tiền trong vòng 12 tháng tới)
và nợ phải trả ngắn hạn (phải thanh toán
trong vòng 12 tháng tới).
(1) Tỷ số thanh toán ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn
Tỷ số thanh toán hiện hành=
Nợ ngắn hạn

Tỷ số thanh toán nhanh


Các tỷ số thanh Tài sản ngắn hạn−Hàng tồn kho
toán ngắn hạn =
Nợ ngắn hạn

Tiền mặt
Tỷ số tiền mặt=
Nợ ngắn hạn
Ví dụ của Prufrock Corporation
$708
Tỷ số thanh toán hiện hành= =1.31 lần
$540

Tỷ số thanh toán hiện hành


Các tỷ số thanh $708−422
toán ngắn hạn = =0.53 lần
$540

Tỷ số thanh toán tiền mặt


$98
= =0.18 lần
$540
(2) Tỷ số thanh toán dài hạn
▪ Các tỷ số thanh toán dài hạn nhắm đến khả
năng đáp ứng các nghĩa vụ dài hạn (>12
tháng) của công ty.
▪ Còn được gọi là các tỷ số đòn bẩy tài chính
hoặc đơn giản các tỷ số đòn bẩy.
(2) Tỷ số thanh toán dài hạn
Tổng tài sản−Tổng VCSH 𝑻𝑨 − 𝑻𝑬 𝑻𝑫
Tỷ số tổng nợ= = =
Tổng tài sản 𝑻𝑨 𝑻𝑨

Tổng nợ 𝑻𝑫
Tỷ số nợ trên VCSH = =
Tổng VCSH 𝑻𝑬

Tổng tài sản 𝑻𝑨


Bội số vốn chủ sở hữu (EM)= =
Tổng VCSH 𝑻𝑬
Tổng nợ 𝑻𝑫
=𝟏+ = 𝟏 + 𝑻𝑬
Tổng VCSH
Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay (TIE)
EBIT
=
Các tỷ số thanh Lãi vay
toán dài hạn EBITDA
Tỷ số đảm bảo tiền mặt=
Lãi vay
Nợ chịu lãi
Khả năng thanh toán nợ dài hạn=
EBITDA
Ví dụ của Prufrock Corporation
$3,588−2,591
Tỷ số tổng nợ= =0.28 lần
$3,588

$997
Tỷ số nợ trên VCSH = =0.39 lần
$2,5𝟗𝟏

$3,588
Bội số VCSH (EM) = = 1+0.39 = 1.39
$2,591

$691
Các tỷ số thanh TIE = =4.9 lần
$141
toán dài hạn
$967
Tỷ số đảm bảo tiền mặt= =6.9 lần
141$

$196+457
Khả năng thanh toán nợ DH = =0.68lần
$𝟗𝟔𝟕
(3) Tỷ số quản trị tài sản
▪ Mục đích của những tỷ số này là mô tả xem
các doanh nghiệp sử dụng tài sản của mình
hiệu quả hay thâm dụng như thế nào trong
việc tạo ra doanh thu.
▪ Còn được gọi là các tỷ số hữu dụng hóa tài
sản, vòng quay tài sản.
(3) Tỷ số quản trị tài sản
Thời gian tồn kho
Giá vốn hàng bán = 365/Vòng quay
Vòng quay HTK=
Hàng tồn kho HTK

Kỳ thu tiền =
Vòng quay KPThu = 365/Vòng quay
Tỷ số quản Doanh thu/KPThu KPThu
trị tài sản
Kỳ thanh toán=
Vòng quay KPTrả = Giá 365/Vòng quay
vốn hàng bán/KPTrả KPTrả

Doanh thu TR
Vòng quay tổng tài sản (TAT) = =
Tổng tài sản TA
Ví dụ của Prufrock Corporation
▪ Hàng tồn kho:
$1,344
Vòng quay hàng tồn kho = = 3.2 lần
$422
→ DN bán hết (quay vòng) toàn bộ hàng tồn
kho 3,2 lần trong một năm. Số vòng quay
càng lớn → Quản lý HTK càng hiệu quả.
365
Thời gian tồn kho = = 114 ngày
3.2

→ DN mất trung bình 114 ngày mới bán được


hàng tồn kho.
Ví dụ của Prufrock Corporation
▪ Khoản phải thu:
$2,311
Vòng quay khoản phải thu = =12.3 lần
$188
→ DN đã thu khoản tín dụng thương mại
đang lưu hành của mình và cho vay lại tiền
12.3 lần trong năm.
365
Số ngày thu khoản phải thu(Kỳ thu tiền)= =30 ngày
12.3

→ DN thu hồi doanh thu bán hàng trả chậm


trong 30 ngày.
Ví dụ của Prufrock Corporation
▪ Khoản phải trả:
$1,344
Vòng quay khoản phải trả = =3.9 lần
$344
→ DN đã thanh toán các khoản tín dụng
thương mại đang lưu hành của mình và đi vay
lại tiền 3.9 lần trong năm.
365
Số ngày thu khoản phải trả (Kỳ thanh toán)= =94 ngày
3.9

→ Tính trung bình, Prufrock mất 94 ngày để


thanh toán các hóa đơn.
Ví dụ của Prufrock Corporation

▪ Hiệu quả sử dụng tổng tài sản:


$2,311
Vòng quay tổng tài sản = =0.64 lần
$3,588

→ Cứ mỗi đôla tài sản của mình, DN sẽ tạo ra


$0.64 doanh thu.
(4) Tỷ số khả năng sinh lợi
▪ Mục đích của những tỷ số này là đo lường
khả năng tạo ra lợi nhuận của DN.
▪ Các tỷ số này càng cao thì cho thấy DN có
khả năng tạo ra lợi nhuận càng cao.
▪ Các ngành khác nhau có mức độ sinh lợi
khác nhau.
(3) Tỷ số quản trị tài sản
Lợi nhuận ròng
Biên lợi nhuận ròng (PM) =
Doanh thu

EBITDA
Biên EBITDA =
Doanh thu
Tỷ số khả
năng sinh lợi
Lợi nhuận ròng
TSSL trên tổng TS (ROA)=
Tổng tài sản

Lợi nhuận ròng


TSSL trên VCSH (ROE) =
Tổng vốn CSH
Ví dụ của Prufrock Corporation
$363
Biên lợi nhuận ròng (PM) = =15.7%
$2,311
→ Cứ mỗi 1 đôla doanh thu, DN tạo ra 0.157
đôla lợi nhuận ròng.
$967
Biên EBITDA= =41.8%
$2,311
Lưu ý: Biên EBITDA chú ý đến dòng tiền
hoạt động trực tiếp hơn LNR và không tính
đến ảnh hưởng của cấu trúc vốn hay thuế.
Ví dụ của Prufrock Corporation
$363
ROA = =10.1%
$3,588
→ Cứ mỗi 1 đôla tài sản, DN tạo ra 0.101
đôla lợi nhuận ròng.
$363
ROE = =14%
$2,591
Lưu ý: ROA và ROE chỉ là các TSSL trên
phương diện kế toán (dựa vào giá trị sổ sách
chứ không phải giá trị thị trường của tài sản
và vốn chủ sở hữu).
(4) Tỷ số khả năng sinh lợi
▪ Khi công ty có nợ, ROE sẽ luôn cao hơn
ROA (nếu ROA >0). Đòn bẩy càng lớn thì
sự khác biệt sẽ càng lớn.
▪ ROE thường được sử dụng như một thước
đo đánh giá cách thức quản lý tốt nhằm đạt
được mục tiêu tối đa hóa tài sản của chủ sở
hữu.
▪ Phân tích DuPont được sử dụng để xác định
các yếu tố ảnh hưởng đến ROE.
(5) Tỷ số giá trị thị trường
▪ Nhóm chỉ tiêu này có một số các thông tin
(giá thị trường của cổ phiếu) không nằm
trong các BCTC.
▪ Những chỉ tiêu này chỉ có thể tính được trực
tiếp đối với các công ty niêm yết.
(5) Tỷ số giá trị thị trường
▪ Ký hiệu:
o Gọi Q là số lượng CP đang lưu hành của DN.
o P là giá trị thị trường của mỗi cổ phiếu
o BV là giá trị sổ sách mỗi cổ phiếu
Tổng vốn chủ sở hữu (TE)
BV =
Số lượng cổ phiếu đang lưu hành
o EPS là thu nhập trên mỗi cổ phiếu
Lợi nhuận ròng (EAT)
EPS =
Số lượng cổ phiếu đang lưu hành
(5) Tỷ số giá trị thị trường
Giá trị vốn hóa thị trường (MC) = P x Q

Giá mỗi cổ phiếu P


Tỷ số PE = =
Thu nhập mỗi cổ phiếu E

Tỷ số giá trị Giá mỗi cổ phiếu P


Tỷ số P/BV = =
thị trường GTSS mỗi cổ phiếu BV

GTDN (EV) = MC + Giá trị thị trường


của nợ phải chịu lãi − Tiền mặt

EV
Bội số GTDN =
EBITDA
(5) Tỷ số giá trị thị trường
▪ Lưu ý:
o Tỷ số PE đo lường mức giá mà các nhà đầu
tư sẵn lòng trả để có được 1 đôla thu nhập
hiện hành. Nhà đầu tư THƯỜNG chấp nhận
mức P/E cao với kỳ vọng DN có triển vọng
tăng trưởng cao trong tương lai.
o Tỷ số P/BV so sánh GTTT của các dự án đầu
tư của DN với giá gốc của nó. P/BV < 1 có
thể có ý nghĩa rằng DN đã không thành công
trong việc tạo ra giá trị cho các cổ đông.
(5) Tỷ số giá trị thị trường
▪ Lưu ý:
o Khi tính EV, nếu không tính được GTTT của
nợ phải chịu lãi, người ta thường tính ≈ bằng
cách sử dụng GTSS của nợ phải chịu lãi.
o EV cho biết phải mất bao nhiêu tiền để có thể
mua toàn bộ CP đang lưu hành của DN và trả
hết nợ vay. Trừ đi tiền mặt là để ghi nhận
rằng, nếu DN bị mua lại thì tiền mặt có thể
được người mua sử dụng ngay lập tức để
mua lại nợ hoặc chi trả cổ tức.
(5) Tỷ số giá trị thị trường
▪ Lưu ý:
EV
o Bội số GTDN ( ) đặc biệt hữu ích
EBITDA
bởi vì nó cho phép so sánh DN này với DN
khác khi có sự khác biệt về cấu trúc vốn (chi
phí lãi vay), thuế hay chi tiêu vốn. Bội số này
không trực tiếp bị ảnh hưởng bởi những khác
biệt đó.
Ví dụ của Prufrock Corporation
▪ Giả sử Prufrock có 33 triệu CP đang lưu
hành và CP được bán với giá 88$/CP vào
cuối năm. Ta có:
$2,591 triệu
BV = = 78.5$/CP
33 triệu cổ phiếu

$363 triệu
EPS = = 11$/CP
33 triệu cổ phiếu

MC = 33 x 88 = $2,904 triệu
Ví dụ của Prufrock Corporation
88
Tỷ số PE = = 8 lần
11

88
Tỷ số P/BV = = 1.12 lần
78.5

EV = 2,904 + (196 + 457) − 98= $3,459 triệu

$3,459
Bội số GTDN = = 3.58 lần
$967
1.2 Phân tích tỷ số tài chính
▪ Kết luận: Các tỷ số tài chính tự bản thân nó
không có nhiều ý nghĩa, nó phải được sử
dụng kết hợp với:
o Phân tích xu hướng: So sánh trong nhiều
năm với nhau để thấy được xu hướng biến
động của các tỷ số.
o Phân tích, so sánh giữa các DN trong cùng
ngành với nhau hoặc so với mức bình quân
của ngành mà DN hoạt động.
1.3 Phân tích Dupont
▪ Sử dụng để xác định các yếu tố ảnh hưởng
đến ROE → Biết nguồn gốc hình thành ROE
và sự khác biệt ROE giữa các DN là do đâu
và có thể biết được những giải pháp để cải
thiện ROE.
▪ Nghiên cứu mối quan hệ giữa hai tỷ số ROA
và ROE.
1.3 Phân tích Dupont
EAT TA
ROE= 𝒙 = ROA x EM
TA TE

ROE = TSSL trên TTS x Bội số VCSH (EM)

Lợi nhuận ròng EAT


ROE = =
Tổng vốn CSH TE

EAT TR TA
ROE = x x
TR TA TE

ROE =PM x TAT x EM


1.3 Phân tích Dupont
 Biên lợi nhuận (PM) là thước đo hiệu quả
hoạt động của DN - nó cho thấy DN kiểm
soát chi phí tốt như thế nào.
 Vòng quay tổng tài sản (TAT) là thước đo
hiệu quả sử dụng tài sản của DN - nó cho
biết DN quản lý tài sản tốt như thế nào.
 Bội số VCSH (EM) là thước đo thể hiện mức
độ sử dụng đòn bẩy tài chính của DN.
1.3 Phân tích Dupont
o Sự yếu kém trong hiệu quả hoạt động hoặc hiệu
quả sử dụng tài sản (hoặc cả hai) sẽ làm cho ROA
giảm dần → ROE cũng giảm theo và ngược lại.
o DN tăng sử dụng đòn bẩy tài chính → (1) có thể
làm ROE tăng. Tuy nhiên, việc gia tăng nợ sẽ làm
chi phí lãi vay tăng → (2) giảm biên lợi nhuận →
ROE giảm. Tùy mức độ bù trừ lẫn nhau giữa (1) và
(2) mà ROE có thể tăng hoặc giảm.
1.3 Phân tích Dupont

Ví dụ của Prufrock Corporation

o ROE = ROA x EM = 10.12% x 1.39 = 14%

o ROE = PM x TAT x EM

= 15.7% x 0.64 x 1.39 = 14%


1.3 Phân tích Dupont
▪ Ví dụ: Giả sử các DN sau hoạt động cùng ngành:
Triệu $ DN A DN B DN C Trung bình
Doanh thu 2,500 3,000 4,200 3,233
Lợi nhuận ròng 200 200 250 217
Tổng tài sản 1,500 2,000 2,500 2,000
Tổng vốn chủ sở hữu 1,000 1,000 1,000 1,000
Tổng nợ 500 1,000 1,500 1,000
a) Thực hiện phân tích Dupont 2 thành phần đối với
ROE và rút ra kết luận.
b) Thực hiện phân tích Dupont 3 thành phần đối với
ROE và rút ra kết luận.
2. LẬP MÔ HÌNH TÀI CHÍNH
▪ Nguyên tắc dự báo: Khi doanh thu tăng →
tổng tài sản cũng tăng. Bởi vì DN phải đầu
tư vào VLC và TSCĐ để hỗ trợ doanh số gia
tăng. Do tài sản (bên trái BCĐKT) tăng lên
→ tổng nợ và vốn cổ phần (bên phải
BCĐKT) cũng tăng theo.
▪ Nợ và vốn chủ sở hữu thay đổi như thế nào
hoàn toàn phụ thuộc vào chính sách tài trợ
và chính sách cổ tức của DN.
2. LẬP MÔ HÌNH TÀI CHÍNH
▪ Phương pháp tỷ lệ % của doanh thu:
- Báo cáo thu nhập: Để đơn giản, giả định
các khoản mục chi phí giả định tỷ lệ với
doanh thu và tăng trưởng cùng với tốc độ
tăng trưởng doanh thu.
o Tuy nhiên, chi phí khấu hao, lãi vay có thể
không thay đổi trực tiếp theo doanh thu.
o Cổ tức DN chi trả tùy thuộc vào chính
sách cổ tức, ko trực tiếp thay đổi theo
doanh thu.
2. LẬP MÔ HÌNH TÀI CHÍNH
▪ Phương pháp tỷ lệ % của doanh thu:
- BCĐKT: Giả định:
o Tổng tài sản, gồm cả TSCĐ sẽ thay đổi theo tốc
độ tăng trưởng doanh thu;
o Các khoản phải trả cũng thường thay đổi trực tiếp
theo doanh thu.
o Nợ vay sẽ tùy thuộc vào chính sách tài trợ của
DN, không thay đổi trực tiếp theo doanh thu.
o Vốn chủ sở hữu thay đổi phụ thuộc vào lợi nhuận
ròng và chính sách cổ tức, chính sách tài trợ;
2. LẬP MÔ HÌNH TÀI CHÍNH
▪ Phương pháp tỷ lệ % của doanh thu:
- BCĐKT: Sau khi dự báo được tổng tài sản,
tổng nợ và vốn chủ sở hữu → Nếu có chênh
lệch giữa tổng tài sản dự báo và tổng nguồn
vốn dự báo thì DN sẽ phát sinh nhu cầu tài
trợ từ bên ngoài (EFN).
EFN = Tổng tài sản – Tổng nguồn vốn.
= TTS – Tổng nợ - Tổng VCSH
2. LẬP MÔ HÌNH TÀI CHÍNH
▪ Ví dụ: M&M hiện có BCTC như sau (triệu $):
Báo cáo thu nhập Bảng cân đối kế toán
Doanh thu 250 Tài sản 525 KP trả 93
Chi phí 175 Nợ vay 132
LNTT 75 Tổng TS 525 Vốn CSH 300
Thuế (t=20%) 15 Tổng NV 525
LN ròng 60
Cổ tức đã chi trả 20
▪ DT năm tới dự kiến tăng 12%, tài sản, KPtrả và
chi phí thay đổi tỷ lệ với DT, chính sách cổ tức
không thay đổi. a) Lập BCTC dự kiến cho năm
tới. b) EFN là bao nhiêu? Giả sử EFN được bổ
sung bằng nợ vay thì BCĐKT sẽ như thế nào?
2. LẬP MÔ HÌNH TÀI CHÍNH
▪ EFN có thể tính trực tiếp như sau:
Tài sản Nợ phát sinh theo DT
EFN= x∆DT− x∆DT −
DT DT
−PM x DT dự báo x (1−d)
- Với ∆DT = DT dự báo – DT hiện tại
- PM: Biên lợi nhuận ròng (LNR/DT)
- d: tỷ lệ chi trả cổ tức (Cổ tức chi trả/LNR)
→ b=1-d: tỷ lệ LNGL
- Nợ phát sinh theo DT ~ nợ thay đổi lên
xuống theo DT một cách tự nhiên → KPtrả.
3. EFN & TĂNG TRƯỞNG
▪ Nhu cầu tài trợ từ bên ngoài (EFN) và tăng
trưởng có mối liên hệ với nhau. Nếu mọi thứ
khác không đổi, tỷ lệ tăng trưởng DT hoặc
tài sản càng cao → EFN càng cao.
- Ở mức tăng trưởng thấp, nguồn tài chính nội
bộ (LNGL) có thể cao hơn nguồn vốn cần
thiết để đầu tư vào tài sản → Thặng dư vốn
và ko cần đến nguồn tài trợ bên ngoài.
- Khi tốc độ tăng trưởng tăng, nguồn tài chính
nội bộ sẽ không đủ → Thâm hụt và DN phải
huy động nguồn tài trợ từ thị trường tài chính.
3. EFN & TĂNG TRƯỞNG
3. EFN & TĂNG TRƯỞNG
▪ Tỷ lệ tăng trưởng nội tại (nội bộ):
o Là tỷ lệ tăng trưởng tối đa mà DN có thể đạt
được khi không sử dụng bất kỳ tài trợ bên ngoài
nào (chỉ sử dụng nguồn tài trợ nội bộ).
o Tại tỷ lệ tăng trưởng nội tại: nhu cầu gia tăng tài
sản cần thiết chính xác bằng LNGL tăng thêm
→ EFN bằng 0.
ROA x b
Tỷ lệ tăng trưởng nội tại (gi) =
1− ROA x b
Với b là tỷ lệ LNGL (Tỷ số tái đầu tư) = LNGL/LN
ròng.
3. EFN & TĂNG TRƯỞNG
▪ Tỷ lệ tăng trưởng ổn định (bền vững):
o Là tỷ lệ tăng trưởng tối đa DN có thể đạt được
mà không cần đến tài trợ vốn cổ phần từ bên
ngoài (phát hành CP mới) khi DN duy trì tỷ số
nợ trên vốn chủ sở hữu không đổi.
ROE x b
Tỷ lệ tăng trưởng ổn định (gs)=
1− ROE x b

o Lưu ý: gs đôi khi còn được tính bằng công thức


đơn giản là ROE x b.
3. EFN & TĂNG TRƯỞNG
▪ Ví dụ:
Công ty HLO có tổng nguồn vốn là $25 triệu,
trong đó 45% là nợ vay. Công ty dự kiến tỷ lệ
chi trả cổ tức 60% trên lợi nhuận sau thuế đạt
$2.5 triệu. Tính:
a) Tốc độ tăng trưởng nội tại.
b) Tốc độ tăng trưởng ổn định.
3. EFN & TĂNG TRƯỞNG

Vòng quay
tổng tài sản
Các yếu tố
tác động đến
tăng trưởng
ổn định
3. EFN & TĂNG TRƯỞNG
 Biên lợi nhuận (PM): PM tăng sẽ làm tăng
khả năng tạo ra nguồn vốn nội bộ → tăng tỷ
lệ tăng trưởng ổn định (gs).
 Chính sách cổ tức: Giảm tỷ lệ lợi nhuận chi
trả cổ tức sẽ làm tăng tỷ lệ LNGL → tăng
nguồn tài trợ nội bộ → gs tăng.
 Chính sách tài trợ: Tăng tỷ số nợ/VCSH sẽ
làm tăng đòn bẩy tài chính → có thêm
nguồn tài trợ bằng nợ → gs tăng.
3. EFN & TĂNG TRƯỞNG
 Vòng quay tổng tài sản: Tăng vòng quay
TTS sẽ làm cho mỗi đôla tài sản tạo ra nhiều
doanh thu hơn → giảm nhu cầu tài sản mới
khi doanh thu tăng → tăng gs.
Tóm lại, gs là một con số rất hữu ích trong
lập KHTC. Nó thể hiện mối quan hệ giữa 4
lĩnh vực quan tâm chính của DN: hiệu quả
hoạt động (PM), hiệu quả sử dụng tài sản
(vòng quay TTS), chính sách cổ tức (b), và
chính sách tài trợ (tỷ số nợ/VCSH).
3. EFN & TĂNG TRƯỞNG
 Nếu một DN không muốn phát hành cổ
phần mới và biên lợi nhuận ròng, chính
sách cổ tức, chính sách tài trợ, vòng quay
tổng tài sản (hoặc mức độ thâm dụng vốn)
là cố định, thì chỉ có thể có một tỷ lệ tăng
trưởng.
4. HẠN CHẾ CỦA MH LẬP KHTC
 Các mô hình lập KHTC không phải lúc nào
cũng đặt những câu hỏi đúng. Vì:
- Chúng có xu hướng dựa vào mối quan hệ kế
toán chứ không phải các mối quan hệ tài
chính (quy mô dòng tiền, rủi ro và thời điểm
thường bị bỏ qua).
- Các mô hình dựa trên những giả định nhằm
đơn giản hóa thực tế, nhưng thực tế có thể
thay đổi theo những cách bất ngờ.
- KHTC phải linh hoạt, ko thể máy móc.
thaoluong@ueh.edu.vn

You might also like