You are on page 1of 3

X1 là quy mô ngân hàng:

ROA tác động thuận chiều với Total Asset (+)


- Tổng tài sản tăng, cở sở thiết bị được trang bị tốt hơn, nên doanh thu tăng.
- Khi tổng tài sản lớn, khoa học phát triển sẽ giảm chi phí nhân công, và chi phí
cho 1 đồng doanh thu giảm, nên doanh thu tăng
ROA tác động ngược chiều với Total Asset:
- Khi tổng tài sản tăng lên, ROA giảm, tốc độ tăng của tổng tài sản nhanh hơn tốc
độ tăng của ROA
- Tổng tài sản tăng lên mà EAT không tăng nhanh bằng, thì ROA giảm.
X2 là khoản vay (TL/TA) (+)
- Khi biến này càng cao thể hiện ngân hàng tập trung nhiều cho hoạt động tín dụng,
làm tăng khả năng sinh lời.
X3 là rủi ro tín dụng (NPL/TA) (-)
- Biến này đánh giá quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng. Khi tỉ số này càng tăng
tương ứng sẽ tăng chi phí nên làm giảm lợi nhuận
X4 Là tiền gửi (TD/TA) (+)
- Biến này phản ánh cấu trúc nguồn vốn và đánh giá khả năng huy động vốn
thường xuyên của ngân hàng. Tiền gửi luôn là nguồn vốn quan trọng của ngân
hàng với chi phí thấp và tạo cơ hội gia tăng các hoạt động dịch vụ phi tín dụng. Kỳ
vọng ảnh hưởng cùng chiều với khả năng sinh lời.
X5 là Tổng lãi ròng (TNI/TA) (-)
X6 là Rủi ro thanh khoản (LQR)
X7 là Thấu chi tín dụng trên tổng tài sản (+)
Hoạt động của ngân hàng là gây quỹ từ các đơn vị dư thừa và cho vay nó đến các
đơn vị thâm hụt. Từ những hoạt động này, ngân hàng sẽ kiếm được tiền ròng Lãi
suất. Khoản vay càng lớn, biên lãi ròng càng lớn và càng cao lợi nhuận ngân hàng.
X8 là Tổng đầu tư (+)
- Một nguồn thu nhập ngân hàng, không bao gồm thu nhập lãi, là thu nhập ngoài
lãi. Thu nhập ngoài lãi bao gồm hoa hồng, phí dịch vụ, phí và phí bảo lãnh, lợi
nhuận ròng từ bán chứng khoán đầu tư và lợi nhuận ngoại hối. Tăng thu nhập
ngoài lãi có nghĩa là ngân hàng có đa dạng hóa các hoạt động của nó, không chỉ
dựa vào các hoạt động truyền thống của nó. Về mặt lý thuyết, nó là dự kiến tỷ lệ
tổng đầu tư trên tổng tài sản càng lớn thì lợi nhuận ngân hàng càng cao.
X9 là Thấu chi tín dụng trên tổng tiền gửi (-)
X10 là Tỉ lệ Chi phí trên Doanh thu (-)
- Biến này phản ánh chất lượng quản trị chi phí. Ngân hàng nào quản trị chi phí tốt,
tức 1 đồng chi phí mang lại nhiều thu nhập cho ngân hàng hơn sẽ làm tăng lợi
nhuận -> tăng khả năng sinh lời.
X11 là Tỉ lệ VCSH trên Tài sản (-)
- Đây là chỉ tiêu về hệ số an toàn vốn của ngân hàng. Biến này càng tăng sẽ làm
giảm lợi nhuận.
X12 là Lạm phát giá tiêu dùng (-)
X13 là Tỉ lệ cân đối ngân sách và sản xuất công nghiệp (BUD) (+)
X14 là Chỉ số sản xuất công nghiệp (+)
X15 là Tỉ lệ Tài sản ngoại bang trên tài sản (-)
X16 là Tỉ lệ Chứng khoán trên tài sản (SEC) (+)

X17 là Chu kì sản xuất kinh doanh của một công ty (BC -
Business Cycle): (-)
Một công ty quản lý hai loại tài sản lưu động là hàng tổn kho và phải thu khách
hàng tốt khiến cho hàng tổn kho quay và phải thu khách hàng quay vòng nhanh
hơn sẽ giúp công ty rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh. Từ đó, công ty sẽ tiết
kiệm các chi phí đầu tư hàng tồn kho và chi phí quản lý phải thu khách hàng và
tăng lợi nhuận.
X19 là Đòn bẩy tài chính (FL): (-)
Khi sử dụng nợ càng nhiều thì rủi ro tài chính gia tăng và những chi phi do áp lực
tài chính tăng dân đến tác động ngược chiều với hiệu quả tài chính.
X20: là Rủi ro đầu tư chứng khoán (Stock exchange investment
risk): (-)
Khi doanh nghiệp phát hành chứng khoán phải đối mặt với sự kiện xấu, truyền
thông xấu từ nhiều phía hoặc truyền thông sai sự thật gây ảnh hưởng xấu tới
thương hiệu cũng như khiến giá cổ phiếu của công ty giảm nhanh.
X22 là Tỷ lệ giá trị thị trường so với giá trị sổ sách của vốn chủ
sở hữu (M/B): (+)
Nếu giá trị thị trường của cổ phiếu cao hơn giá trị ghi sổ của cổ phiếu chứng tỏ DN
hoạt động kinh doanh có hiệu quả, được các nhà đầu tư coi trọng. Ngược lại, nếu
giá trị thị trường của cổ phiếu thấp hơn giá trị ghi sổ của cổ phiếu chứng tỏ DN
hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, khiến các nhà đầu tư e ngại khi xem xét đầu
tư vào cổ phiếu này. Cổ phiếu có thể không bán được và giá trị của nó bị giảm sút.
X23 là Năng lực tự quản lý (Management Competence Index):
(+)
Năng lực quản lý tốt sẽ tác động và ảnh hưởng đến sự thành công của công ty.
X24 là Tỷ lệ vốn nhà nước (State): (-)
DNNN phải thực hiện các nhiệm vụ xã hội, tham gia ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm
chế lạm phát, đối phó với biến động của thị trường, thực hiện các chính sách an
sinh xã hội.
X25 là Khả năng thanh toán nhanh (Quick Ratio): (-)
Nếu công ty duy trì khả năng thanh toán ngăn hạn thấp, tức là tận dụng nợ ngăn
hạn để đầu tư thì chi phí tài chính thấp, lợi nhuận cao.
X27 là Tỷ lệ an toàn vốn (Capital Adequacy Ratio - CAR): (+)
Các ngân hàng có tỷ lệ vốn cao hơn, phụ thuộc vào vốn tự có để tăng trưởng tài
sản. Điều này làm giảm sự phụ thuộc vào vốn tài trợ bên ngoài đắt đỏ, và do đó
dẫn đến lợi nhuận cao hơn.

You might also like