You are on page 1of 64

9/23/2019

CHƯƠNG 3

QUẢN TRỊ RỦI RO TỶ GIÁ

CỦA CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA

MỤC TIÊU

▪ Hiểu các lý thuyết cơ bản về tỷ giá, rủi ro tỷ giá, các dạng thức của rủi ro tỷ
giá và ý nghĩa của việc quản trị rủi ro tỷ giá

▪ Hiểu, xác định được rủi ro giao dịch và cách phòng hộ rủi ro giao dịch

▪ Hiểu, xác định được rủi ro kinh tế và cách phòng hộ rủi ro kinh tế

▪ Hiểu, xác định được rủi ro chuyển đổi và cách phòng hộ rủi ro chuyển đổi

1
9/23/2019

NỘI DUNG

3.1. Tổng quan về quản trị rủi ro tỷ giá

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch

3.3. Quản trị rủi ro kinh tế

3.4. Quản trị rủi ro chuyển đổi

3.1. Tổng quan về QTRRTG của CTĐQG


3.1.1. Các điều kiện cân bằng quốc tế

3.1.2. Rủi ro tỷ giá

2
9/23/2019

3.1. Tổng quan về QTRRTG của CTĐQG


3.1.1. Các điều kiện cân bằng quốc tế

Quy luật một giá (Law of One Price - LOP)

 Giá cả của các mặt hàng giống hệt nhau ở các quốc gia khác

nhau luôn bằng nhau nếu cùng đo lường bằng một đồng tiền

 Hoạt động kinh doanh chênh lệch giá là động lực duy trì điều

kiện cân bằng theo LOP

3.1. Tổng quan về QTRRTG của CTĐQG


3.1.1. Các điều kiện cân bằng quốc tế

Quy luật một giá (Law of One Price - LOP)

Pi = 𝐏𝐢∗×S

Trong đó,

Pi: giá của mặt hàng thứ i (ở trong nước) được tính bằng đồng định giá (nội tệ)

Pi∗ : giá của mặt hàng thứ i (ở nước ngoài) được tính bằng đồng yết giá (ngoại tệ)

S: tỷ giá giao ngay

3
9/23/2019

LOP – QUY LUẬT MỘT GIÁ


Môi trường (giả định)

▪ Thị trường hoàn hảo

▪ Không tồn tại chi phí giao dịch, thuế …

▪ Tự do hóa trong lưu chuyển hang hóa, vốn …

▪ Các nhà kinh doanh trung lập với rủi ro

3.1. Tổng quan về QTRRTG của CTĐQG


3.1.1. Các điều kiện cân bằng quốc tế

Tỷ giá
spot

Thị
trường
Hoàn hảo

Giá cả Fisher Quốc tế Lãi suất


p IFE i
8

4
9/23/2019

3.1.1.1. Điều kiện cân bằng sức mua

S P
PPP mẫu tuyệt đối
P = Sppp . P*

PPP mẫu tương đối


∆S = ∆ P – ∆P*

PPP mẫu kỳ vọng


∆ Se = ∆ Pe – ∆P*e

PPP – MẪU TUYỆT ĐỐI

Trong môi trường thị trường hàng hóa quốc tế hoàn hảo, mức giá chung của
hàng hóa tại các thị trường quốc gia khác nhau phải tương đương nhau

P = Sppp.P* hoặc P
S ppp =
P*

P : mức giá chung hàng hóa tính bằng đồng định giá (trong nước)

P* : mức giá chung hàng hóa tính bằng đồng yết giá (nước ngoài)

Sppp : tỷ giá ngang bằng sức mua


10

5
9/23/2019

“Big Mac Index” (January, 2018)

Giá tính theo Giá tính theo Tỷ giá tính Tỷ giá thực tế Định giá thấp/cao hơn so
Quốc gia
đồng nội tệ USD theo PPP 01/2018 với USD (%)

United States 5,28 5,3 1,0 1,0 0,0


Australia 5,9 4,7 1,1 1,3 -10,9
China 20,4 3,2 3,9 6,4 -39,9
Japan 380 3,4 72,0 110,7 -35,0
Norway 49 6,2 9,3 7,9 18,2
Singapore 5,8 4,4 1,1 1,3 -16,9
Sweden 49,1 6,1 9,3 8,0 16,0
Switzerland 6,5 6,8 1,2 1,0 28,1
Thailand 119 3,7 22,5 32,0 -29,5
Vietnam 65.000 2,9 12.310,6 22.711,5 -45,8
11
The Economist, January 2018

12

6
9/23/2019

KIỂM ĐỊNH PPP

Kết quả nghiên cứu thực nghiệm

◦ PPP có khuynh hướng duy trì trong dài hạn

◦ Độ biến động của tỷ giá cao hơn nhiều so với mức giá chung

◦ PPP của nhóm hàng tham gia thương mại quốc tế có khuynh hướng
duy trì tốt hơn so với nhóm hàng chỉ trao đổi trong nước

◦ PPP tồn tại rõ nét ở những quốc gia có tỷ lệ lạm phát cao
13

KIỂM ĐỊNH PPP

 Nguyên nhân

14

7
9/23/2019

PPP – MẪU TƯƠNG ĐỐI

 PPP tương đối thừa nhận sự không hoàn hảo của thị trường nên giá của cùng 1 rổ hàng
hóa ở các quốc gia khác nhau không nhất thiết giống nhau khi được đo lường theo 1
đồng tiền chung.

15

PPP – MẪU TƯƠNG ĐỐI


 Phát biểu PPP tương đối

◦ Với ∆P và ∆P* là tỷ lệ lạm phát trong nước và nước ngoài

ΔP − ΔP*
ΔS =
◦ nếu ước lượng gần đúng thì 1 + ΔP*
ΔS  ΔP − ΔP *
◦ Tương quan lạm phát giữa 2 quốc gia trong một thời kỳ ngang bằng với tốc
độ thay đổi tỷ giá trong thời kỳ ấy

◦ PPP tương đối vẫn có thể duy trì ngay cả khi không tồn tại PPP tuyệt đối

16

8
9/23/2019

PPP – MẪU KỲ VỌNG ((ex ante PPP)

Với sự tồn tại mẫu PPP tương đối, có thể dự báo sự thay đổi tỷ giá
trong tương lai dựa trên tỷ lệ lạm phát kỳ vọng của các quốc gia.
Khi đó: ΔP e − ΔP *e
ΔS =
e

1 + ΔP *e

Hoặc ước lượng gần đúng : ΔS e  ΔP e − ΔP *e

17

Ví dụ

Tập đoàn Red (có trụ sở tại Mỹ) cần vay CHF 1.000.000 trong thời hạn một năm
với lãi suất 3%/năm, lãi ghép theo năm, gốc lãi trả cuối kỳ. Tỷ giá giao ngay
CHF/USD vào thời điểm nhận tiền vay là 1,04. Trong thời gian vay vốn, mức
lạm phát kỳ vọng ở Thụy Sĩ và Mỹ lần lượt là 1% và 2%. Giả sử ngang giá sức
mua kỳ vọng được duy trì. Hãy tính tỷ giá giao ngay kỳ vọng vào ngày đáo hạn
khoản vay và số tiền vay mà tập đoàn Red phải trả bằng USD?

18

9
9/23/2019

 Ý nghĩa

◦ Mức độ thay đổi dự kiến (kỳ vọng) của tỷ giá trong một thời kỳ
phản ánh mức chênh lệch tỷ lệ lạm phát dự kiến (kỳ vọng) giữa
hai quốc gia trong kỳ phân tích

◦ Đồng tiền có tỷ lệ lạm phát dự kiến cao hơn được kỳ vọng sẽ


giảm giá trong tương lai, và ngược lại

PPP – SO SÁNH CÁC MẪU


 PPP – mẫu tuyệt đối

◦ Mô tả mối quan hệ giữa mức giá cả và tỷ giá tại một thời điểm.

◦ Mẫu này cứng nhắc, bởi cần có những điều kiện giả định khó tồn tại trong thực tế.

 PPP – mẫu tương đối

◦ Mô tả sự thay đổi tỷ giá dưới tác động của lạm phát ở hai quốc gia trong một thời kỳ.

◦ Mẫu này mềm dẻo hơn mẫu PPP tuyệt đối

 PPP – mẫu kỳ vọng

◦ Cho biết với kỳ vọng hợp lý, ta có thể dự báo sự thay đổi của tỷ giá trong dài hạn từ tương
20

quan tỷ lệ lạm phát kỳ vọng giữa hai quốc gia

10
9/23/2019

KẾT LUẬN

◦ PPP có hiệu lực, đặc biệt trong dự báo khuynh hướng

◦ PPP gợi ý định hướng cho chính sách can thiệp

◦ PPP giúp xác định sức cạnh tranh xuất khẩu của quốc gia

◦ PPP giúp xác định quy mô kinh tế thực của quốc gia

◦ PPP khó sử dụng trong dự báo tỷ giá ngắn hạn

◦ Giá cả hàng hóa có tính “cứng” trong ngắn hạn

◦ Tỷ giá có tính linh hoạt và biến động cao trong ngắn hạn lẫn dài hạn 21

3.1. Tổng quan về QTRRTG của CTĐQG

3.1.1. Các điều kiện cân bằng quốc tế


3.1.1.2. Điều kiện cân bằng lãi suất (Interest Rate Parity - IRP)

• Điều kiện cân bằng lãi suất có bảo hiểm (Covered Interest Rate Parity - CIP)
• Điều kiện cân bằng lãi suất không bảo hiểm (Uncovered Interest Rate Parity - UIP)

22

11
9/23/2019

QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ

Vốn đầu tư ban đầu (K)

Đầu tư ra nước ngoài Đầu tư trong nước

1
S
K
IRP
Thị trường tài chính
hoàn hảo
1
K(1 + i *t )
S
Ft Ft CIP
K(1 + i *t )
S =
K(1 + i t )
St St UIP
K(1 + i *t ) =
S
23

Điều kiện ngang giá lãi suất có bảo hiểm- CIP


Ví dụ
Một nhà đầu tư Mỹ có $1.000.000. Hiện tại thị trường có các thông tin như sau:
Tỷ giá giao ngay GBP/USD = 1,80
Tỷ giá kỳ hạn 1 năm GBP/USD = 1,78
Lãi suất tại Mỹ: 5%/năm
Lãi suất tại Anh: 8%/năm

24

12
9/23/2019

CIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM

Trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở trạng thái cân bằng, tài
sản tài chính cùng kỳ hạn và cùng độ rủi ro tại các thị trường quốc gia khác
nhau phải có mức chênh lệch lãi suất ngang bằng với điểm kỳ hạn tương
ứng của tỷ giá

Ft Ft − S i t − i *t
(1 + i t ) = (1 + i *t ) =
 S S 1 + i *t

Ft − S
Dạng gần đúng: = f t  i t − i *t
S
25

Ft i* S0
i D D (1 + i t )  (1 + i *t )
1 S0 S S1
i1 0 i *0

i0 i*1

D
Q Thị trường tiền tệ nước ngoài0 Q
Thị trường tiền tệ nội địa
F S0
S D D
S0 S1
S1
0 1 F0

S0 F1

Ft  D
(1 + i t )  (1 + i *t )
S
Thị trường hối đoái kỳ hạn 0 Q
Thị trường hối đoái giao ngay Q
26

13
9/23/2019

Kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm (Covered Interest Arbitrage - CIA)

Kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm là quá trình tận dụng cơ hội tìm kiếm lợi
nhuận từ sự khác biệt trong lãi suất giữa hai quốc gia và đồng thời bảo hiểm rủi ro tỷ
giá bằng hợp đồng kỳ hạn.
Madura, 2015, tr. 230

27

CIA – ARBITRAGE LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM


Nội địa → Nước ngoài Nước ngoài → Nội địa

Vay ngoại tệ
Vay nội tệ

1 đơn vị 1 đơn vị
1 unit

Chuyển đổi theo tỷ Chuyển đổi theo tỷ


giá giao ngay S giá giao ngay S
1 SS
S
Đầu tư theo lãi Hoàn trả Hoàn trả
Đầu tư ở mức lãi
suất nước ngoài nợ vay nợ vay
suất nội địa
1
(1 + i  ) S (1 + i )
S
Quy đổi về nội tệ theo Quy đổi ra ngoại tệ
tỷ giá kỳ hạn F để trả nợ theo tỷ giá
F
F S
(1 + i  ) 1+ i 1 + i (1 + i )
S F
Covered margin Covered margin

F S 28
(1 + i  ) − (1 + i ) (1 + i ) − (1 + i  )
S F

14
9/23/2019

ĐƯỜNG CIP

A Đường
CIP
B
D
450
i-i*
C
E

 Điểm Cân bằng nằm trên đường CIP

 Điểm không cân bằng sẽ tiến dần về cân bằng


29

CIP – KIỂM ĐỊNH THỰC TIỄN

 Về lý thuyết, CIP sẽ được duy trì nhờ có hoạt động CIA. Trong thực tế, luôn tồn tại sự sai lệch CIP.

 Nguyên nhân sai lệch CIP trong thực tế

30

15
9/23/2019

CIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT CÓ BẢO HIỂM

 Ý nghĩa

◦ CIP ngụ ý trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở trạng thái cân bằng, nhà đầu tư tài
chính sẽ bàng quan trong việc lựa chọn giữa đầu tư chứng khoán trong nước với đầu tư chứng
khoán tương đương ở nước ngoài

◦ Mức độ tồn tại trong thực tế của CIP là thước đo mức độ tự do lưu chuyển vốn giữa các thị trường
tài chính, qua đó cho thấy mức độ hội nhập tài chính quốc tế, mức độ hoàn hảo của thị trường tài
chính quốc tế

◦ Nếu CIP không duy trì, sẽ xuất hiện cơ hội arbitrage lãi suất có bảo hiểm (CIA). Hoạt động CIA
tạo áp lực để tái lập trạng thái cân bằng, trong đó tồn tại CIP. 31

UIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT KHÔNG BẢO HIỂM

Vốn đầu tư ban đầu (K)

Đầu tư ra nước ngoài Đầu tư trong nước

1
K
S IRP
thị trường tài chính
1 hoàn hảo
K(1 + i *t )
S
Ft CIP
Ft K(1 + i *t )
S =
K(1 + i t )
St UIP
St K(1 + i *t ) =
S
32

16
9/23/2019

UIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT KHÔNG BẢO HIỂM

 Trung lập rủi ro (risk neutrality)

◦ Nhà đầu tư không quan tâm (bàng quan) rủi ro tỷ giá, do đó không tiến hành bảo hiểm rủi ro này

 UIP

◦ UIP khác với CIP bởi UIP bao hàm yếu tố rủi ro tỷ giá và liên quan nhiều đến hoạt động đầu cơ

◦ Trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở trạng thái cân bằng, UIP tồn tại khi nhà đầu
tư trung lập rủi ro không bảo hiểm rủi ro tỷ giá

33

UIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT KHÔNG BẢO HIỂM


 Giả định

◦ Giả định cơ bản: thị trường tài chính hoàn hảo

◦ Giả định bổ sung: nhà đầu tư trung lập với rủi ro

 Phát biểu: Trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở trạng thái cân bằng, mức chênh lệch
lãi suất giữa các chứng khoán tương đương tại các quốc gia sẽ ngang bằng với tốc độ thay đổi tỷ giá
giao ngay trong cùng kỳ hạn
S et Se − S i t − i *t
(1 + i t ) = (1 + i *t )  t =  i t − i *t
S S 1+ it *

ΔSe  i t − i *t 34

17
9/23/2019

UIP – NGANG BẰNG LÃI SUẤT KHÔNG BẢO HIỂM

 Ý nghĩa UIP

◦ Nếu UIP tồn tại, đồng tiền có lãi suất cao được kỳ vọng sẽ giảm giá trong tương lai, và ngược lại

 Điều này giúp giải thích tại sao dòng vốn từ các nước giàu (lãi suất thấp) không đổ dồn đến các
nước nghèo (lãi suất cao); vì lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất bị bù trừ bởi tổn thất từ sự giảm giá
của đồng tiền đầu tư trong tương lai

◦ UIP có thể xem là mẫu kỳ vọng của IRP, có ý nghĩa quan trọng trong việc dự báo tỷ giá

35

3.1.1.3. HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ (IFE)


◦ Mẫu truyền thống của Hiệu ứng Fisher (FE)
 Lãi suất danh nghĩa ở mỗi quốc gia là lãi suất thực đã điều chỉnh tỷ lệ lạm phát
(1+i) = (1+r)(1+ΔP)
Với r khá nhỏ, có thể bỏ qua
i = r + ΔP  r = i - ΔP
◦ Mẫu kỳ vọng của Hiệu ứng Fisher
 Lãi suất danh nghĩa ở mỗi quốc gia bao hàm lãi suất thực kỳ vọng cộng với phần bù
lạm phát dự kiến
i = re + ΔPe  re = i - ΔPe
36

18
9/23/2019

IFE – HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ

IFE được tạo nên từ sự kết hợp UIP và PPP.

 Theo UIP S e = i − i 

S e = P e − P e
 Theo PPP

Hiệu ứng Fisher Quốc tế (IFE)

i − i* = P e − P e  i − P e = i * − P e
r e = r e 37

Ví dụ
Lãi suất kỳ hạn 1 năm đối với đồng CHF là 2% và USD là 7%.
a. Nếu tỷ giá giao ngay hiện tại là CHF/USD = $0,91, tỷ giá giao ngay dự kiến sau
1 năm nữa sẽ là bao nhiêu?
b. Nếu có 1 sự thay đổi về lạm phát kỳ vọng tại Mỹ dẫn đến tỷ giá giao ngay sau 1
năm của đồng CHF là $1,0, lãi suất tại Mỹ thay đổi như thế nào?

19
9/23/2019

IFE – HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ

 Phát biểu

◦ Mức chênh lệch lãi suất phản ánh mức chênh lệch tỷ lệ lạm phát kỳ vọng giữa hai quốc gia.

◦ Lãi suất thực giữa các quốc gia có khuynh hướng tiến đến trạng thái ngang bằng nhau.

 Hệ quả:

◦ Hoạt động arbitrage trên các thị trường khác nhau góp phần duy trì trạng thái ngang bằng lãi
suất thực giữa các quốc gia.

◦ 3 điều kiện PPP, UIP, và IFE bổ sung và liên kết chặt chẽ với nhau. 39

CÁC ĐIỀU KIỆN NGANG BẰNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Tỷ giá
spot

Thị
trường
Hoàn hảo

Giá cả Fisher Quốc tế Lãi suất


p IFE i

40

20
9/23/2019

3.1. Tổng quan về QTRRTG của CTĐQG

3.1.2. Khái niệm rủi ro tỷ giá (Exchange rate risk)

Rủi ro (risk): Là khả năng xảy ra các kết quả ngoài mong muốn

Rủi ro tỷ giá, hiểu theo một nghĩa rộng, có thể được định nghĩa là rủi ro mà tình hình
hoạt động kinh doanh của một công ty sẽ bị ảnh hưởng bởi những sự biến động trong
tỷ giá.
Madura, 2015, tr. 323
Khái niệm chung về rủi ro (tỷ giá) là muốn nói đến mức độ mà ở đó một công ty bị ảnh
hưởng bởi sự thay đổi trong tỷ giá.
Shapiro, 2014, tr. 41
336

3.1. Tổng quan về QTRRTG của CTĐQG

Rủi ro trao đổi ngoại tệ (foreign exchange exposure) là một thước đo để đo lường khả
năng mà ở đó hiệu quả sinh lời, dòng tiền ròng và giá trị thị trường của công ty bị thay
đổi bởi vì một sự thay đổi trong tỷ giá.

Eiteman và các cộng sự, 2013, tr. 275

=> Rủi ro tỷ giá là rủi ro phát sinh do sự biến động của tỷ giá làm ảnh hưởng đến
dòng tiền của công ty, và do vậy ảnh hưởng đến giá trị của công ty.

42

21
9/23/2019

3.1. Tổng quan về QTRRTG của CTĐQG

Ví dụ 1
Công ty thương mại A ở Việt Nam nhập khẩu một lô hàng điện tử trị giá $100.000
từ một công ty B ở Mỹ vào cuối tháng 5/20xx để phân phối tại thị trường Việt
nam. Theo hợp đồng, công ty A sẽ trả tiền cho công ty B ở Mỹ sau 90 ngày, tức là
vào ngày 31/08/20xx.
a. Nếu sau 90 ngày, tỷ giá USD/VND là 23.300, thì công ty A phải chi trả bao
nhiêu?
b. Nếu sau 90 ngày, tỷ giá USD/VND là 23.100, thì công ty A phải chi trả bao
nhiêu?

43

3.1. Tổng quan về QTRRTG của CTĐQG

Quan điểm cho rằng CTĐQG không cần phòng hộ RRTG

▪ Quan điểm về sự tự phòng hộ của nhà đầu tư (The Investor Hedge Argument)

▪ Quan điểm về sự đa dạng hóa ngoại tệ (Currency Diversification Argument)

▪ Quan điểm về sự đa dạng hóa của các bên liên quan (Stakeholder
Diversification Argument)

44

22
9/23/2019

3.1. Tổng quan về QTRRTG của CTĐQG

Sự cần thiết phải QTRRTG của các MNC

QTRRTG có thể giúp MNC

• Ổn định doanh thu và chi phí.

• Ổn định lợi nhuận và dòng tiền.

• Chi phí huy động vốn thấp

45

Sự cần thiết phải QTRRTG của MNC

Cải thiện
dòng tiền
CTĐQG Sự quản
đo lường trị rủi ro tỷ Gia tăng
rủi ro tỷ giá của giá trị
giá CTĐQG Giảm chi
phí sử
dụng vốn

Ổn định Giảm rủi


lợi nhuận ro
Madura, 2015, tr. 394 46

23
9/23/2019

3.1. Tổng quan về QTRRTG của CTĐQG

3.1.2.2.Các dạng rủi ro tỷ giá

• Rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)

• Rủi ro kinh tế (Economic Exposure)

• Rủi ro chuyển đổi (Translation Exposure)

47

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)

3.2.1. Khái niệm rủi ro giao dịch

3.2.2. Đo lường rủi ro giao dịch

3.2.3. Phòng hộ rủi ro giao dịch (Hedging)

48

24
9/23/2019

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)


3.2.1. Khái niệm rủi ro giao dịch (RRGD)

Độ nhạy của các giao dịch hợp đồng của một công ty đối với những biến động
trong tỷ giá gọi là rủi ro giao dịch (transaction exposure)

Madura, 2015, tr. 326

Rủi ro giao dịch bắt nguồn từ khả năng mà một công ty sẽ phải nhận một khoản
lợi nhuận hoặc thua lỗ tỷ giá tương lai do các giao dịch có gốc ngoại tệ đã phát
sinh trước đó.

Shapiro, 2014, tr. 341 - 342


49

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)


3.2.1. Khái niệm rủi ro giao dịch (RRGD)

Rủi ro giao dịch…có thể được định nghĩa là độ nhạy của giá trị đồng nội tệ sau khi
được quy đổi của những dòng tiền có gốc ngoại tệ từ các hợp đồng của công ty
đối với những sự thay đổi không như kỳ vọng của tỷ giá

Eun và Resnick, 2012, tr. 198

Rủi ro giao dịch đo lường sự thay đổi trong giá trị của các hợp đồng tài chính hiện
hành phát sinh trước khi có một sự thay đổi trong tỷ giá nhưng chưa đáo hạn cho
đến khi mà tỷ giá thay đổi.
50

Eiteman và các cộng sự, 2013, tr. 275

25
9/23/2019

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)


Nguyên nhân phát sinh rủi ro giao dịch

▪ Mua hoặc bán hàng trả chậm khi hợp đồng được ký kết bằng ngoại tệ;

▪ Vay hoặc cho vay (đầu tư) bằng ngoại tệ;

▪ Bên tham gia trong hợp đồng kỳ hạn ngoại tệ không thực hiện hợp đồng;

51

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)

Ví dụ 1

Công ty thương mại A ở Việt Nam nhập khẩu một lô hàng điện tử trị giá $100.000
từ một công ty B ở Mỹ vào cuối tháng 5/20xx để phân phối tại thị trường Việt nam.
Theo hợp đồng, công ty A sẽ trả tiền cho công ty B ở Mỹ sau 90 ngày, tức là vào
ngày 31/08/20xx. Công ty A kỳ vọng tỷ giá sau 90 ngày là 23.200.

a. Nếu sau 90 ngày, tỷ giá USD/VND là 23.300, thì công ty A phải chi trả bao
nhiêu? So với kỳ vọng, công ty A lời hay lỗ bao nhiêu?

b. Nếu sau 90 ngày, tỷ giá USD/VND là 23.100, thì công ty A phải chi trả bao
nhiêu? So với kỳ vọng, công ty A lời hay lỗ bao nhiêu?
52

26
9/23/2019

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)


3.2.2. Đo lường rủi ro giao dịch

Để đo lường RRGD, CTĐQG có thể thực hiện các bước sau:

Bước 1: Xác định dòng tiền ròng theo mỗi loại tiền tệ;

Bước 2: Xác định lượng rủi ro tổng thể đối với các dòng tiền theo mỗi loại
tiền tệ trong giao dịch của MNC;

53

3.2.2. Đo lường rủi ro giao dịch

Bước 1: Xác định dòng tiền ròng theo mỗi loại tiền tệ

CTĐQG phải hợp nhất các dòng tiền vào và ra của tất cả các chi nhánh theo
từng loại tiền tệ. Bằng cách tính chênh lệch giữa dòng vào và dòng ra theo từng
loại tiền tệ sau khi hợp nhất, CTĐQG thu được dòng tiền ròng tương ứng với
từng loại tiền

54

27
9/23/2019

3.2.2. Đo lường rủi ro giao dịch

Bước 2: Xác định lượng rủi ro tổng thể đối với các dòng tiền theo mỗi loại tiền tệ
trong giao dịch của CTĐQG:

Mỗi dòng tiền ròng theo từng loại đồng tiền sẽ được chuyển đổi về cùng 1 loại
đồng tiền chung, để nhằm đánh giá rủi ro tổng thể của CTĐQG do biến động tỷ
giá.

55

Ví dụ: Ước lượng dòng tiền ròng của Công ty AAA theo USD; Biết,

Dòng ngoại tệ
Đồng tiền Tổng dòng vào Tổng dòng ra
GBP 17.000.000 7.000.000
CAD 12.000.000 2.000.000
SEK 20.000.000 120.000.000
MXN 90.000.000 10.000.000
Tỷ giá dự kiến cuối kỳ
Ước lượng Ước lượng
Đồng tiền điểm khoảng
GBP $1,5 $1,4 - $1,6
CAD $0,8 $0,79 - $0,81
SEK $0,15 $0,14 - $0,16
56
MXN $0,1 $0,08 - $0,11

28
9/23/2019

Đồng Dòng vào Dòng ra Dòng tiền Tỷ giá Dòng tiền


tiền ròng kỳ vọng (USD)

GBP 17.000.000 7.000.000 $1,5


CAD 12.000.000 2.000.000 $0,8
SEK 20.000.000 120.000.000 $0,15
MXN 90.000.000 10.000.000 $0,1

57

Đồng Dòng tiền ròng Khoảng dao động % thay đổi tỷ


Dòng tiền ròng (USD)
tiền tỷ giá cuối kỳ giá

GBP +10.000.000 $1,4 - $1,6 14,3

CAD +10.000.000 $0,79 - $0,81 2,5

SEK -100.000.000 $0,14 - $0,16 14,3

MXN +80.000.000 $0,08 - $0,11 27,5

58

29
9/23/2019

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)

3.2.3. Phòng hộ rủi ro giao dịch

3.2.3.1. Phòng hộ rủi ro giao dịch các khoản phải trả (Account Payables)

3.2.3.2. Phòng hộ rủi ro giao dịch các khoản phải thu (Account Receivables)

3.2.3.3. Các kỹ thuật phòng hộ khác

59

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)

3.2.3. Phòng hộ rủi ro giao dịch

3.2.3.1. Phòng hộ rủi ro giao dịch các khoản phải trả (Account Payables)

• Phòng hộ bằng hợp đồng kỳ hạn/ tương lai

• Phòng hộ bằng hợp đồng quyền chọn

• Phòng hộ bằng thị trường tiền tệ

• Đánh giá quyết định phòng hộ

60

30
9/23/2019

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)

Phòng hộ bằng hợp đồng kỳ hạn hoặc hợp đồng tương lai

Để phòng hộ RRGD các khoản phải trả, công ty có thể ký hợp đồng MUA KỲ HẠN ngoại tệ.

61

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)


Phòng hộ bằng hợp đồng kỳ hạn hoặc hợp đồng tương lai

Ví dụ 1
Ngày 31/05/20xx, Công ty A (Việt Nam) phải trả cho Công ty B (Mỹ) 100.000 USD vào 90
ngày sau (31/08/20xx).

Công ty A có thể ký hợp đồng kỳ hạn 90 ngày để MUA 100.000 USD với tỷ giá kỳ hạn
USD/VND là 23.200. Như vậy, đến ngày 31/08/20xx, công ty A sẽ trả cho ngân hàng một
lượng tiền VND là:
100.000 USD x 23.200 VND/USD= 2.320.000.000 VND

Đổi lại, Công ty A sẽ nhận được 100.000 USD từ ngân hàng và dùng số tiền này để thanh
toán cho Công ty B 62

31
9/23/2019

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)


Phòng hộ bằng hợp đồng quyền chọn (Call Option)

Công ty A có thể MUA QUYỀN CHỌN MUA để phòng hộ cho khoản phải trả trị
giá 100.000 USD tại mức tỷ giá thực hiện là 23.200, mức phí là 20 VND trên
USD vào ngày 31/05/20xx.

63

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)

Phòng hộ bằng hợp đồng quyền chọn


Tính tổng số tiền bằng VND Công ty phải bỏ ra để mua 100.000 USD, nếu
tỷ giá giao ngay ngày 31/08/20xx là:

▪ USD/VND 23.150

▪ USD/VND 23.200

▪ USD/VND 23.250

64

32
9/23/2019

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)

Phòng hộ bằng hợp đồng quyền chọn


Đến ngày 31/08/20xx

Tỷ giá bằng bao nhiêu để tổng chi phí khi phòng hộ bằng hợp đồng kỳ hạn
bằng với tổng chi phí khi phòng hộ bằng hợp đồng quyền chọn?

65

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)

Phòng hộ bằng hợp đồng quyền chọn

Tỷ giá Thực hiện Mức phí/1 Tỷ giá trả Tổng số tiền Tổng số tiền phải trả cho
31/08/20xx quyền USD cho 1 USD phải trả cho 1 100.000 USD
USD
23.150
23.250
23.300

66

33
9/23/2019

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)


3

Tổng chi phí

Quyền chọn

Kỳ hạn

2.000.000 Tỷ giá vào ngày 67


31/08/20xx

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)

Phòng hộ bằng hợp đồng quyền chọn

Tỷ giá Mức phí/ Số tiền phải trả Thực hiện Tổng số tiền phải trả Xác suất
31/08/20xx USD cho 1 USD quyền cho 100.000 USD

23.150 20%

23.200 70%

23.250 10%

68

34
9/23/2019

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)

Phòng hộ bằng hợp đồng quyền chọn

Chi phí kỳ vọng khi phòng hộ bằng hợp đồng quyền chọn

69

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)

Phòng hộ bằng thị trường tiền tệ (Money Market Hedge)

Bước 1: Công ty vay nội tệ.

Bước 2: Chuyển nội tệ sang ngoại tệ với tỷ giá giao ngay.

Bước 3: Gửi tiền ngoại tệ.

Bước 4: Rút ngoại tệ thanh toán cho nhà cung cấp; và trả khoản vay nội tệ.

70

35
9/23/2019

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)

Phòng hộ bằng thị trường tiền tệ (Money Market Hedge)


Ví dụ 1 (tt)

Ngày 31/05/20xx,

▪ Lãi suất VND kỳ hạn 90 ngày là 12%/năm;

▪ Lãi suất USD kỳ hạn 90 ngày là 3%/năm;

▪ Tỷ giá giao ngay USD/VND 23.150

Công ty A phòng vệ như thế nào?

71

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)

Phòng hộ bằng thị trường tiền tệ (Money Market Hedge)

Vì công ty A sẽ cần 100.000 USD sau 90 ngày nữa, cho nên trước hết công ty cần tính
toán xem cần phải gửi bao nhiêu USD vào ngày hôm nay (31/05/20xx) để sau 90 ngày
nữa sẽ nhận được 100.000 USD.

Số tiền Công ty cần vay ngày 31/05/20xx

Số tiền Công ty phải trả sau 90 ngày

72

36
9/23/2019

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)

So sánh các kỹ thuật phòng hộ


Kỹ thuật phòng hộ Cách thực hiện Số tiền
Giao dịch kỳ hạn Mua kỳ hạn ngoại tệ
Giao dịch quyền chọn Mua quyền chọn mua ngoại tệ

Thị trường tiền tệ Vay nội tệ chuyển thành ngoại tệ.


Đầu tư ngoại tệ tương ứng với thới
hạn thanh toán

73
=> Kỹ thuật phòng hộ tối ưu:

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)


So sánh các kỹ thuật phòng hộ

Kỹ thuật phòng hộ tối ưu sẽ khác nhau theo thời gian tùy thuộc vào:

• Tỷ giá kỳ hạn hiện hành;

• Lãi suất;

• Phí quyền chọn;

• Dự đoán tỷ giá giao ngay trong tương lai tại thời điểm các khoản
phải trả đến hạn

74

37
9/23/2019

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)

Kỹ thuật phòng hộ tối ưu và không phòng hộ

Tỷ giá có thể Tổng số tiền phải trả cho 100.000 USD Xác suất
31/08/20xx
23.150 20%
23.250 70%
23.300 10%

75

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)


Kỹ thuật phòng hộ tối ưu và không phòng hộ

Chi phí kỳ vọng khi không phòng hộ:

Kỹ thuật phòng hộ tối ưu

=> Công ty có nên thực hiện phòng hộ??

76

38
9/23/2019

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)

Đánh giá quyết định phòng hộ

Thực hiện khi kết thúc giao dịch (đến hạn thanh toán khoản phải trả)

Chi phí thực của việc phòng hộ


= Chi phí của các khoản phải trả khi phòng hộ
- Chi phí của các khoản phải trả nếu không phòng hộ

Ví dụ 1 (tt)
Giả sử tại ngày 31/08/20xx tỷ giá thực tế USD/VND 23.280. Tính chi phí thực của
việc phòng hộ?
77

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)

3.2.3. Phòng hộ rủi ro giao dịch

3.2.3.2. Phòng hộ rủi ro giao dịch các khoản phải thu (Account Payables)

• Phòng hộ bằng hợp đồng kỳ hạn/ tương lai

• Phòng hộ bằng hợp đồng quyền chọn

• Phòng hộ bằng thị trường tiền tệ

• So sánh các kỹ thuật phòng hộ

• Kỹ thuật phòng hộ tối ưu và không phòng hộ

• Đánh giá quyết định phòng hộ

78

39
9/23/2019

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)

3.2.3.2. Phòng hộ rủi ro giao dịch các khoản phải thu (Account Receivables)

Ví dụ 2

Công ty C (Việt Nam) xuất khẩu lô hàng trị giá 100.000 EUR cho Công ty D (Pháp) vào cuối
tháng 05/20xx. Theo hơp đồng, Công ty D thanh toán đơn hàng sau 60 ngày (31/07/20XX).
Ngày 31/05/20xx, tỷ giá EUR/VND 27.200; lãi suất VND là 12%/năm (2%/2 tháng); lãi suất
EUR 6%/năm (1%/2 tháng). Công ty C sẽ nhận được bao nhiêu VND, nếu ngày 31/07/20xx

▪ tỷ giá EUR/VND 27.000

▪ tỷ giá EUR/VND 27.400


79

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)


Phòng hộ bằng hợp đồng kỳ hạn hoặc hợp đồng tương lai

Công ty C có thể ký hợp đồng BÁN KỲ HẠN ngoại tệ.

Công ty C có thể ký hợp đồng kỳ hạn để bán EUR với tỷ giá kỳ hạn EUR/VND là 27.300
sau 2 tháng. Như vậy, vào 31/07/20xx, Công ty C sẽ nhận được một lượng tiền là:

100.000 EUR x 27.300 VND/EUR = 2.730.000.000 VND

80

40
9/23/2019

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)

Phòng hộ bằng hợp đồng quyền chọn (Put Option)

Công ty C có thể MUA QUYỀN CHỌN BÁN để phòng hộ cho khoản phải thu trị giá
100.000 EUR của mình.

Để thực hiện chiến lược này, vào ngày 31/05/20xx, Công ty C ký hợp đồng mua quyền
chọn bán EUR với mức phí là 20 VND một EUR và tại mức tỷ giá EUR/VND 27.300.

81

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)


Phòng hộ bằng hợp đồng quyền chọn
Tính tổng số tiền bằng VND Công ty nhận được khi bán 100.000 EUR, nếu tỷ
giá giao ngay ngày 31/08/20xx là:

▪ EUR/VND 27.250

▪ EUR/VND 27.300

▪ EUR/VND 27.350

82

41
9/23/2019

II. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction


Exposure)
Phòng hộ bằng hợp đồng quyền chọn

Đến ngày 31/07/20xx, tỷ giá bằng bao nhiêu để tổng số tiền nhận
được khi phòng hộ bằng hợp đồng kỳ hạn bằng với tổng số tiền
nhận được khi phòng hộ bằng hợp đồng quyền chọn?

83

II. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction


Exposure)
Phòng hộ bằng hợp đồng quyền chọn

Tỷ giá Thực hiện Mức phí 1 Số tiền thu được Số tiền ròng nhận Số tiền ròng thu
31/08/20xx quyền EUR từ mỗi EUR được từ 1 EUR được từ 100.000 EUR

27.250
27.300
27.350

84

42
9/23/2019

II. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction


Exposure)
3

Tổng số tiền thu được


Quyền chọn

Kỳ hạn

Tỷ giá tại ngày 85


31/07/20xx

II. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction


Exposure)
Phòng hộ bằng hợp đồng quyền chọn

Tỷ giá tại Thực Mức phí Số tiền thu Số tiền ròng Số tiền ròng thu Xác suất
ngày hiện 1 EUR được từ 1 nhận được từ được
31/07/20xx quyền EUR 1 EUR
27.250 30%

27.300 50%

27.350 20%

86

43
9/23/2019

II. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction


Exposure)
. Phòng hộ bằng hợp đồng quyền chọn

Số tiền kỳ vọng nhận được khi phòng hộ bằng hợp đồng quyền chọn:

87

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)

Phòng hộ bằng thị trường tiền tệ

Bước 1: Vay ngoại tệ

Bước 2: Chuyển ngoại tệ vay được sang nội tệ

Bước 3: Đầu tư nội tệ

Bước 4: Nhận khoản phải thu bằng ngoại tệ để trả khoản vay ngoại tệ.

Bước 5: Nhận lại lượng nội tệ đã đầu tư

88

44
9/23/2019

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)

Phòng hộ bằng thị trường tiền tệ

Công ty C thực hiện theo trình tự như sau.

Bước 1:

Công ty C sẽ nhận được 100.000EUR sau 2 tháng. Giả sử công ty C có thể vay đồng
EUR với lãi suất là 1% cho kỳ hạn 2 tháng thì số tiền mà công ty C có thể vay tại ngày
31/05/20xx

89

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)

Phòng hộ bằng thị trường tiền tệ


Bước 2:
Công ty C sẽ đổi EUR sang VND tại tỷ giá EUR/VND 27.200.
Công ty C nhận được:

Bước 3: Đầu tư VND với lãi suất thời hạn 2 tháng.

Bước 4: Ngày 31/07/20xx thu về 100.000 EUR trả nợ vay EUR

Bước 5: Nhận lại khoản đầu tư bằng VND


Số tiền nhận được:
90

45
9/23/2019

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)


So sánh các kỹ thuật phòng hộ

Kỹ thuật phòng hộ Cách thực hiện Số tiền nhận được

Giao dịch kỳ hạn Bán kỳ hạn khoản phải thu ngoại tệ

Giao dịch quyền chọn Mua quyền chọn bán ngoại tệ

Thị trường tiền tệ Vay ngoại tệ, đổi thành nội tệ và đầu tư nội tệ.

Đến hạn, nhận khoản phải thu bằng ngoại tệ trả nợ

vay ngoại tệ; nhận lại khoản đầu tư bằng nội tệ.

=> Kỹ thuật phòng hộ tối ưu? 91

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)

Kỹ thuật phòng hộ tối ưu và không phòng hộ

Tỷ giá có thể tại ngày Tổng số tiền nhận được từ Xác suất
31/07/20xx 100.000 EUR

27.250 30%

27.300 40%

27.350 30%

92

46
9/23/2019

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)


Kỹ thuật phòng hộ tối ưu và không phòng hộ

Số tiền nhận được kỳ vọng khi không phòng hộ:

Kỹ thuật phòng hộ tối ưu


=> Công ty có nên sử dụng công cụ phòng hộ??

93

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)


Đánh giá quyết định phòng hộ hoặc không phòng hộ
Chỉ đánh giá sau khi nhận được khoản phải thu

Gỉa sử, Công ty quyết định không phòng hộ.

Nếu ngày 31/07/20xx, tỷ giá thực tế EUR/VND 27.250.


Số tiền công ty nhận được:

So với việc Công ty đã thực hiện phòng hộ bằng hợp đồng quyền chọn thì số tiền mà công ty
nhận được là

94

47
9/23/2019

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)


Đánh giá quyết định phòng hộ hoặc không phòng hộ
Chỉ đánh giá sau khi nhận được khoản phải thu

Gỉa sử, Công ty quyết định không phòng hộ.

Nếu ngày 31/07/20xx, tỷ giá thực tế EUR/VND 27.250.


Số tiền công ty nhận được: 27.250 x 100.000 = 2.725.000.000 VND

So với việc Công ty đã thực hiện phòng hộ bằng hợp đồng quyền chọn thì số tiền mà công ty
nhận được là

95

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)

3.2.3. Phòng hộ rủi ro giao dịch

3.2.3.3 Các kỹ thật phòng hộ khác

• Trả sớm (Leading) – Trả muộn (Lagging)

Thực hiện bằng cách điều chỉnh thời gian thanh toán nhanh hơn (trả sớm)
hoặc Trì hoãn khoản thanh toán (trả muộn);

• Phòng hộ rủi ro chéo

Nhằm giảm rủi ro do giao dịch hối đoái khi tiền tệ không thể được phòng hộ;

• Đa dạng hóa đồng tiền

MNC giao dịch với nhiều đồng tiền khác nhau sẽ giảm thiểu được RRGD. 96

48
9/23/2019

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)

Trả sớm (Leading) – Trả muộn (Lagging)


Ví dụ 3

Công ty Corvalis có trụ sở tại Mỹ và có các công ty con phân tán trên khắp thế
giới. Công ty con ở Anh mua vật tư từ 1 công ty con tại Hungary bằng đồng
tiền của Hungary (forin).

Nếu công ty Corvalis dự kiến GBP mất giá so với đồng forin thì công ty sẽ cố
gắng xúc tiến việc thanh toán cho Hungary trước khi GBP mất giá.

Nếu công ty Corvalis dự kiến GBP sẽ tăng giá so với đồng forin thì công ty sẽ
cố gắng trì hoãn việc thanh toán cho Hungary cho đến khi GBP tăng giá
97

3.2. Quản trị rủi ro giao dịch (Transaction Exposure)


Phòng hộ rủi ro chéo

Ví dụ 3

Greeley (Mỹ) là MNC có khoản phải trả bằng zloty (tiền Ba Lan) trong 90 ngày. Công ty
lo lắng zloty tăng giá so với USD. Greeley có thể xem xét phòng hộ rủi ro chéo.

Công ty cần xác định 1 loại tiền tệ có thể được phòng hộ và có liên quan đến zloty.
Công ty nhận thấy EUR biến động song song với zloty và quyết định (1) ký hợp đồng
90 ngày hoán đổi zloty và EUR; (2) mua EUR kỳ hạn 90 ngày.

98

49
9/23/2019

3.3. Quản trị rủi ro kinh tế (Economics Exposure)

3.3.1. Khái niệm rủi ro kinh tế (rủi ro hoạt động)

Rủi ro hoạt động có thể được định nghĩa là mức độ mà ở đó dòng tiền hoạt động
của công ty sẽ bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi tỷ giá.

Eun và Resnick, 2012, tr. 233

Độ nhạy của dòng tiền của công ty với sự biến động tỷ giá được xem là rủi ro kinh
tế.

Madura, 2015, tr. 335

99

3.3. Quản trị rủi ro kinh tế (Economics Exposure)


3.3.1. Khái niệm rủi ro kinh tế
Ví dụ

Công ty (Mỹ) Dòng tiền bằng USD của Công ty Mỹ bị tác động bất lợi nếu

1. Có hợp đồng xuất khẩu thanh EUR mất giá


toán bằng EUR

2. Có hợp đồng nhập khẩu thanh MXN lên giá


toán bằng MXN

3. Xuất khẩu hàng hóa sang Anh GBP mất giá. Điều này sẽ làm cho một số khách hàng chuyển
được tính bằng USD và tại Anh sang mua hàng của các đối thủ cạnh tranh
Công ty có nhiều đối thủ cạnh tranh

100

50
9/23/2019

3.3. Quản trị rủi ro kinh tế (Economics Exposure)

3.3.1. Khái niệm rủi ro kinh tế


Ví dụ
Rủi ro kinh tế của Nike đến từ nhiều hình thái khác nhau:
1. Công ty chịu RRGD vì khoản mua và bán hàng với số lượng lớn bằng ngoại tệ.
RRGD này là 1 phần của RRKT;
2. Bất cứ khoản thu nhập nào từ các công ty con chuyển về công ty mẹ tại Mỹ cũng
phản ánh RRGD và do đó phản ánh RRKT;
3. Tỷ giá thay đổi làm ảnh hưởng đến nhu cầu về giày ở các đối thủ cạnh tranh (Adidas).
Do đó ảnh hưởng đến nhu cầu giầy Nike.

101

3.3. Quản trị rủi ro kinh tế (Economics Exposure)


Giao dịch ảnh hưởng đến Tác động của nội tệ tăng Tác động của nội tệ giảm
dòng tiền vào bằng nội tệ giá giá
1. Doanh số bán trong nước (so với công
ty nước ngoài ở thị trường trong nước)

2. Doanh số xuất khẩu bằng nội tệ


3. Doanh số xuất khẩu bằng ngoại tệ
4. Lãi từ đầu tư nước ngoài

Giao dịch ảnh hưởng đến Tác động của nội tệ tăng giá Tác động của nội tệ giảm giá
dòng tiền ra bằng nội tệ
1. Chi phí nhập khẩu bằng nội tệ
2. Chi phí nhập khẩu bằng ngoại tệ
3. Trả lãi vay bằng ngoại tệ 102

51
9/23/2019

3.3. Quản trị rủi ro kinh tế (Economics Exposure)

3.3.2. Đo lường rủi ro kinh tế


Rủi ro kinh tế có thể được đo lường bằng:

• Độ nhạy của thu nhập đối với tỷ giá;


• Độ nhạy của dòng tiền hoạt động đối với tỷ giá.

103

3.3. Quản trị rủi ro kinh tế (Economics Exposure)


Ví dụ 4: Độ nhạy của thu nhập đối với tỷ giá
Madison (Mỹ) bán hàng tại Mỹ và Canada và mua phần lớn NVL từ Canada.
Tỷ giá CAD/USD có thể có 3 khả năng (1) 0,75 (2) 0,8 (3) 0,85
Yêu cầu: Xác định báo cáo KQKD ứng với mỗi kịch bản tỷ giá

Chỉ tiêu Tại Mỹ (triệu USD) Tại Canada (triệu CAD)


Doanh thu 320 4
1. 0.75
Chi phí NVL 50 200
Chi phí hoạt động 60 0
Chi phí lãi vay 3 10

104

52
9/23/2019

3.3. Quản trị rủi ro kinh tế (Economics Exposure)

Kịch bản tỷ giá CAD/USD


Chỉ tiêu 0,75 0,8 0,85
1. Doanh thu
Doanh thu tại Mỹ
Doanh thu tại Canada
2. Chi phí NVL
CP NVL tại Mỹ
CP NVL tại Canada
3. Chi phí hoạt động
4. EBIT
5. Chi phí lãi vay
CP lãi vay tại Mỹ
105
CP lãi vay tại Canada
6. EBT

3.3. Quản trị rủi ro kinh tế (Economics Exposure)

Ví dụ 5: Độ nhạy của dòng tiền hoạt động đối với tỷ giá

Công ty máy tính (Mỹ) sở hữu một công ty con là Albion (Anh).

Công ty Albion nhập khẩu bộ vi xử lý từ Intel với giá USD512/ bộ vi xử lý.


Tỷ giá hiện tại GBP/USD1,60. Như vậy giá bộ vi xử lý tính theo bảng Anh là
GBP320

Eun và Resnick, 2012, tr. 234

106

53
9/23/2019

3.3. Quản trị rủi ro kinh tế (Economics Exposure)

Ví dụ 5
Doanh thu (50.000 cái, một cái giá £1.000)
Biến phí (50.000 cái, biến phí một cái là £650)a
Chi phí cố định 4.000.000
Chi phí khấu hao 1.000.000
Lợi nhuận trước thuế
Thuế TNDN (t = 50%)
Lợi nhuận sau thuế
+ Chi phí khấu hao
Dòng tiền hoạt động tính theo đồng bảng Anh
Dòng tiền hoạt động tính theo đồng USD
107
a£650 bao gồm £320 nhập khẩu bộ vi xử lý và £330 cho các nguyên vật liệu ở nước Anh

3.3. Quản trị rủi ro kinh tế (Economics Exposure)

Ví dụ 5

Giả sử GBP sụt giá và tỷ giá giảm từ mức $1,60 xuống còn $1,40. Dòng tiền ròng
hoạt động kinh doanh tính theo đồng USD của Albion có thể bị ảnh hưởng bởi hai
hiệu ứng:

▪ Hiệu ứng cạnh tranh (The competitive effect)

▪ Hiệu ứng quy đổi (Conversion effect)

108

54
9/23/2019

3.3. Quản trị rủi ro kinh tế (Economics Exposure)


Ví dụ 5
Tình huống 1: Giá bộ vi xử lý thay đổi (tăng lên £366), các yếu tố khác không đổi

Doanh thu (50.000 cái, một cái giá £1.000)


Biến phí (50.000 cái, biến phí một cái là £696)
Chi phí cố định 4.000.000
Chi phí khấu hao 1.000.000
Lợi nhuận trước thuế
Thuế TNDN (t = 50%)
Lợi nhuận sau thuế
+ Chi phí khấu hao
Dòng tiền hoạt động tính theo đồng bảng Anh
Dòng tiền hoạt động tính theo đồng USD 109

3.3. Quản trị rủi ro kinh tế (Economics Exposure)


Ví dụ 5
Tình huống 2: Giá bán thay đổi (tăng lên £1.143), giá bộ vi xử lý thay đổi (tăng lên
£366), các yếu tố khác không đổi

Doanh thu (50.000 cái, một cái giá £1.143)


Biến phí (50.000 cái, biến phí một cái là £696)
Chi phí cố định 4.000.000
Chi phí khấu hao 1.000.000
Lợi nhuận trước thuế
Thuế TNDN (t = 50%)
Lợi nhuận sau thuế
+ Chi phí khấu hao
Dòng tiền hoạt động tính theo đồng bảng Anh
110
Dòng tiền hoạt động tính theo đồng USD

55
9/23/2019

3.3. Quản trị rủi ro kinh tế (Economics Exposure)


Ví dụ 5
Tình huống 3: Tất cả các biến thay đổi. Giá bán và giá nguyên liệu ở Anh điều chỉnh
theo tỷ lệ lạm phát là 8%. Sản lượng bán ra là 40.000 cái.

Doanh thu (40.000 cái, một cái giá £1.080)


Biến phí (40.000 cái, biến phí một cái là £722)
Chi phí cố định 4.000.000
Chi phí khấu hao 1.000.000
Lợi nhuận trước thuế
Thuế TNDN (t = 50%)
Lợi nhuận sau thuế
+ Chi phí khấu hao
Dòng tiền hoạt động tính theo đồng bảng Anh
111
Dòng tiền hoạt động tính theo đồng USD

3.3. Quản trị rủi ro kinh tế (Economics Exposure)


Ví dụ 5: Giai đoạn 4 năm, lãi suất chiết khấu 15%/năm

Các biến TH0 TH1 TH2 TH3

Tỷ giá

Biến phí 1 đơn vị

Giá bán 1 đơn vị

Sản lượng bán

Dòng tiền ròng hàng năm (£)

Dòng tiền ròng hàng năm ($)

Giá trị hiện tại giai đoạn 4 năm


112

Chênh lệch

56
9/23/2019

3.3. Quản trị rủi ro kinh tế (Economics Exposure)

3.3.3 Quản trị rủi ro kinh tế

MNC có thể quản trị rủi ro kinh tế bằng cách tái cơ cấu các hoạt động kinh doanh để
giảm tác động của biến động tỷ giá tới dòng tiền ròng của công ty.

Mục tiêu

• Làm tăng/giảm doanh thu tại thị trường nước ngoài;

• Làm tăng/giảm sự phụ thuộc vào nhà cung cấp nước ngoài;

• Tăng cường/dừng hoạt động sản xuất ở nước ngoài;

• Tăng/giảm mức độ nợ bằng ngoại tệ.


113

3.3. Quản trị rủi ro kinh tế (Economics Exposure)

3.3.3. Quản trị rủi ro kinh tế

1. Lựa chọn những nơi có chi phí sản xuất thấp

2. Chính sách thuê ngoài linh động

3. Đa dạng hóa thị trường

4. Đầu tư vào R&D và sự khác biệt trong sản phẩm

5. Sử dụng các công cụ tài chính để phòng hộ

Eun và Resnick, 2012, tr. 238-241


114

57
9/23/2019

Minh hoạt chiến lược tái cấu trúc HĐKD


Ví dụ 5
Công ty Mandison có dòng tiền ra nhiều hơn dòng tiền vào bằng CAD. Công ty có thể tạo ra
sự cân bằng bằng cách gia tăng doanh thu bằng CAD. Công ty tin rằng có thể đạt được
doanh thu 20 triệu CAD nếu công ty chi thêm 2 triệu USD cho quảng cáo. Doanh thu tăng
thêm này đòi hỏi 1 khoản chi tiêu thêm 10 triệu USD từ các nhà cung cấp Mỹ. Đồng thời,
công ty giảm sự phụ thuộc vào các nhà cung cấp Canada và tăng sự phụ thuộc vào các
nhà cung cấp Mỹ. Điều này làm giảm đi chi phí NVL từ nhà cung cấp tại Canada 100 triệu
CAD và tăng chi phí NVL từ các nhà cung cấp Mỹ 80 triệu USD. Công ty vay thêm tiền từ
Mỹ, chi phí lãi vay tăng thêm 4 triệu USD và giảm 5 triệu CAD.
Yêu cầu: Xác định doanh thu, chi phí và lợi nhuận của Công ty sau khi thực hiện chiến
lược tái cơ cấu hoạt động kinh doanh. 115

Minh hoạt chiến lược tái cấu trúc HĐKD


Kịch bản tỷ giá
Chỉ tiêu 0,75 0,75 0,8 0,8 0,85 0,85
Ban đầu Sau thay đổi Ban đầu Sau thay đổi Ban đầu Sau thay đổi
1. Doanh thu
- DT tại Mỹ
- DT tại Canada
2. CP NVL
- CP NVL tại Mỹ
- CP NVL tại Canada
3. Chi phí HĐ
4. EBIT
5. Chi phí lãi vay
- CP lãi vay tại Mỹ
-CP lãi vay tại Canada
116
6. EBT

58
9/23/2019

3.3. Quản trị rủi ro kinh tế (Economics Exposure)


3.3.3. Quản trị rủi ro kinh tế

117

3.3. Quản trị rủi ro kinh tế (Economics Exposure)


3.3.3. Quản trị rủi ro kinh tế
Tái cấu trúc hoạt động để cân bằng ảnh hưởng của biến động tiền tệ đến dòng tiền vào và ra

Loại hoạt động Ngoại tệ có ảnh hưởng lớn Ngoại tệ có ảnh hưởng lớn

hơn lên dòng tiền vào hơn lên dòng tiền ra

Doanh thu bằng ngoại tệ

Sự phụ thuộc lên nhà cung

cấp nước ngoài

Tỷ lệ cấu trúc nợ biểu thị nợ


118
nước ngoài

59
9/23/2019

3.4. Quản trị rủi ro chuyển đổi (Translation Exposure)

3.4.1. Khái niệm rủi ro chuyển đổi


Rủi ro chuyển đổi xảy ra khi một CTĐQG chuyển đổi dữ liệu tài chính của từng
công ty con sang đồng nội tệ để phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính hợp nhất.
Madura, 2015, tr. 404
Rủi ro chuyển đổi, cũng thường được gọi là rủi ro kế toán, ám chỉ đến những tác
động có thể có mà một sự thay đổi không dự báo trước trong tỷ giá sẽ ảnh hưởng
đến báo cáo tài chính hợp nhất của một CTĐQG.
Eun và Resnick, 2012, tr. 248

119

3.4. Quản trị rủi ro chuyển đổi (Translation Exposure)

3.4.1. Khái niệm rủi ro chuyển đổi

Rủi ro chuyển đổi phụ thuộc vào:

▪ Mức độ đóng góp của các công ty con: Tỷ lệ tham gia của các
chi nhánh nước ngoài vào MNC càng cao thì RRCĐ của MNC càng
lớn;

▪ Quốc gia nơi các công ty con hoạt động: Quốc gia đặt chi nhánh
có đồng tiền biến động càng mạnh thì RRCĐ của MNC càng cao;

▪ Phương pháp kế toán.


120

60
9/23/2019

3.4. Quản trị rủi ro chuyển đổi (Translation Exposure)

Ví dụ:

Công ty Columbus là một công ty của Mỹ có công ty con tại Anh.


Doanh thu và lợi nhuận từ công ty con thường đóng góp một nữa
trong tổng doanh thu và lợi nhuận của Columbus. Trong ba quý vừa
qua, giá trị của GBP sụt giảm, vì vậy lợi nhuận của công ty con khi
chuyển đổi sang USD cũng sụt giảm theo => lợi nhuận kinh doanh
hợp nhất của Columbus cũng bị sụt giảm.
Madura, 2015, tr. 404

121

3.4. Quản trị rủi ro chuyển đổi (Translation Exposure)

3.4.2 Quản trị rủi ro chuyển đổi

MNC có 3 phương pháp để có thể phòng hộ RRCĐ:

▪ Điều chỉnh vốn (Funds Adjustment)

▪ Hợp đồng kỳ hạn (Forward Contracts)

▪ Bù trừ rủi ro ròng (Exposure Netting)

Shapiro, 2014, tr. 352-353

122

61
9/23/2019

3.4. Quản trị rủi ro chuyển đổi (Translation Exposure)


3.4.2. Quản trị rủi ro chuyển đổi
Chiến lược phòng hộ cơ bản:
▪ Tăng tài sản của đồng tiền mạnh;
▪ Giảm tài sản của đồng tiền yếu;
▪ Giảm các khoản nợ của đồng tiền mạnh;
▪ Tăng các khoản nợ của đồng tiền yếu.

Xu hướng của đồng tiền Tài sản Nợ

Đồng tiền mạnh lên (xu hướng tăng giá)

Đồng tiền yếu đi (xu hướng mất giá)


Shapiro, 2014, tr. 352-353
123

3.4. Quản trị rủi ro chuyển đổi (Translation Exposure)

3.4.2. Quản trị rủi ro chuyển đổi

Điều chỉnh vốn (Funds Adjustment)


Thay đổi số lượng hoặc loại tiền hoặc cả hai của những luồng tiền mặt nhằm giảm tác
động của RRCĐ bằng bản tệ của công ty.

124

62
9/23/2019

3.4. Quản trị rủi ro chuyển đổi (Translation Exposure)

3.4.2. Quản trị rủi ro chuyển đổi

Sử dụng hợp đồng kỳ hạn (Forward Contracts)


Ví dụ
Công ty con của IBM ở Anh đối diện với rủi ro chuyển đổi là 40 triệu GBP. Công ty có
thể sử dụng hợp đồng kỳ hạn để bán 40 triệu GBP. Bất kỳ một khoản thua lỗ (hoặc lợi
nhuận) đối với khoản rủi ro chuyển đổi 40 triệu GBP sẽ được bù trừ bởi khoản lợi
nhuận (hoặc thua lỗ) tương ứng trong hợp đồng kỳ hạn.
Shapiro, 2014, tr. 352-353

125

3.4. Quản trị rủi ro chuyển đổi (Translation Exposure)

Hạn chế của biện pháp dùng hợp đồng kỳ hạn hoặc hợp đồng tương lai

Không dự đoán chính xác lợi nhuận để phòng hộ

Hợp đồng kỳ hạn có thể không khả thi đối với một vài đồng tiền
Những sai lệch về kế toán: lãi/ lỗ của phòng hộ bằng hợp đồng kỳ hạn là do chênh lệch
giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay trong tương lai. Trong khi lãi/ lỗ của RRCĐ xuất phát
do chênh lệch tỷ giá giao ngay trong năm tài chính và tỷ giá giao ngay trong tương lai ->
hai phần lãi/lỗ này không bù trừ nhau
Có thể làm hạn chế rủi ro chuyển đổi nhưng có thể làm tăng rủi ro giao dịch
126

63
9/23/2019

3.4. Quản trị rủi ro chuyển đổi (Translation Exposure)

3.4.2. Quản trị rủi ro chuyển đổi

Bù trừ rủi ro ròng (Exposure Netting)

Thực hiện bằng cách da dạng hóa đồng tiền. Sự biến động trong
đồng tiền này sẽ được bù trừ bởi sự biến động trong đồng tiền khác
và như vậy, những khoản lợi nhuận hoặc thua lỗ trong hai đồng tiền
sẽ bù trừ lẫn nhau.
Shapiro, 2014, tr. 352-353

127

64

You might also like