You are on page 1of 4

BUỔI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU

5. Nguyên nhân chính làm giảm chất lượng dược liệu là gì?: *
a. Nhiệt độ quá thấp
b. Nhiệt độ quá cao
c. Độ ẩm không khí quá cao
d. Độ ẩm không khí quá thấp

1. Định nghĩa Dược liệu học là môn học *


tổng hợp kiến thức của dược lý, dược liệu, thực vật, hóa vô cơ
tổng hợp kiến thức của dược lý, thực vật, hóa vô hữu cơ, hóa phân tích
tổng hợp kiến thức của sinh học, dược liệu, hóa hữu cơ, hóa vô cơ
tổng hợp kiến thức của dược lý, dược lâm sàng, thực vật, hóa vô cơ

7. Chất lượng dược liệu tốt hay xấu chủ yếu là do?: *
A. do hàm lượng hoạt chất của nó nhiều hay ít
B. Do người thu hái
c. Do người trồng
d. Do điều kiện tự nhiên

11. Mục đích của chế biến dược liệu: *


A. Thay đổi tác dụng dược liệu
B. Cải thiện tác dụng
C. Cải thiện hình thức
D. Cả a, b, đúng

6. Tác phẩm nào sau đây không phải là tác phẩm của Tuệ Tĩnh?: *
A. Hồng Nghĩa giác tự y thư
B. Nam Dược thần liệu
C. Thập tam phương gia giảm
D. Nam bang thảo mộc

29. Điều kiện thường dùng để sấy dược liệu chứa tinh dầu là ? *
A. Nhiệt độ thường
B. Tủ sấy chân không
C. Trong bóng râm
D. Tất cả đều đúng

13. Dược liệu nào gọi là cái chuông lớn: *


A. Achyranthes bidentata
B. Polygala sibirica
C. Cetella asiatica
D. Platycodon grandiflorum

4. Độ ẩm an toàn của dược liệu được quy định là bao nhiêu: *


Trên 5%
trên 10%
Dưới 13%
Trên 13%
18. Chất lượng dược liệu tốt hay xấu chủ yếu là do?: *
A. do hàm lượng hoạt chất của nó nhiều hay ít
B. Do người thu hái
c. Do người trồng
d. Do điều kiện tự nhiên

28. Thầy thuốc Hy Lạp. Nghiên cứu nhiều về cây cỏ và các đặc tính trịbệnh *
A. Hyppocrates
B. Dioscorides
C. Celus
D. Galen

9. Để phá hủy Enzyme làm cho chúng không hoạt động trở lại người ta đề ra các
phương pháp gọi là: *
a. “Phương pháp ổn định”
b. “Phương pháp di truyền”
c. “ phương pháp cân bằng lượng phân bón”
D . tất cả các câu trên đều sai

16. Hải thượng lãn ông tên gọi của? *


Tuệ tĩnh
Lê hữu trác
Nguyễn Bá Tĩnh
Chu văn an

26. Việc làm khô dược liệu được sử dụng với mục đích: *
A. Diệt enzym
B. Ức chế enzym
C. Điều chế các hoạt chất thứ cấp
D. Không liên quan đến ổn định dược liệu

10.Kinh nghiệm sử dụng cây cỏ làm thuốc được ghi lại trên cát phiến đất sét là nền
văn minh: *
A. Hy Lạp
B. La Mã
C. Ấn Độ
D. Assyri- Babilon

12. TANAKA là chế phẩm chiết xuất từ dược liệu nào: *


A. Bạch chỉ
B. Hoa hòe
C. Bạch quả
D. Sài đất

2. Khái niệm dược liệu học là sự kết hợp của: *


Cây cỏ + nghiên cứu
Những thử nghiệm đúng và sai
Nghiên cứu + nguyên liệu
Nguyên liệu làm thuốc + sự hiểu biết
22. Trong các dược phẩm có nguồn gốc từ dược liệu, các cao chiết toàn phần
đượcsử dụng khi : *
A. Tác dụng dược lý đã được biết rõ, hoạt chất có tác dụng đặc hiệu, cần sự phân liều chính
xác
B. Tác dụng dược lý của dược liệu hay cao chiết chưa được biết.
C. Các chất trong cao bổ sung tác dụng cho nhau làm tăng tác dụng dược lý hoặc giảm tác
dụng phụ
D. Câu B và C đúng.

27. Sau khi thu hái dược liệu, muốn chiết xuất glycosid nguyên thủy
(genuin),người ta phải làm gì sau đây? *
A. Ủ dược liệu trong các điều kiện thích hợp.
B. Tạo điều kiện cho các enzym hoạt động.
C. Diệt hoặc ức chế enzym.
D. Sử dụng thêm các enzym từ bên ngoài.

8. Nguyên tắc chung trong thu hoạch các bộ phận dùng là *
a. Rễ và thân rễ nên thu hoạch vào thời kỳ sinh sản, thường vào thời kỳ thu đông,
b. Vỏ cây thường vào mùa thu hè, là thời kỳ nhựa cây hoạt đông mạnh.
c. Lá và ngọn cây có hoa hái thường là thời kỳ cây bắt đầu ra hoa, không nên hái khi quả và
hạt đã chín.
d. Hoa hái lúc trời nắng ráo, trước hoặc đúng vào thời kỳ thụ phấn. Ví dụ nụ Hòe, nụ Đinh
hương.

14. Ai là tác giả của cuốn “Bản thảo cương mục”


A. Hoàng đế
B. Lý Thời Trân
C. Trương Trọng Cảnh
D. Thần nông

15. Ông tổ ngành dược là ai? *


Aristot
Gallien
Lý Thời Trân
Hipocrat

20. Để phá hủy Enzyme làm cho chúng không hoạt động trở lại người ta đề ra các
phương pháp gọi là: *
a. “Phương pháp ổn định”
b. “Phương pháp di truyền”
c. “ phương pháp cân bằng lượng phân bón”
D . tất cả các câu trên đều sai

24. Các hoạt chất sau có nguồn gốc từ dược liệu, ngoại trừ : *
A. Chloroquin
B. Cynarin
C.Vincristin
D. Scillaren

23. SPE là chữ viết tắt của ………….. Extraction *


a.Supercritical
b.Solid phase
c.Slow Pressure
d.Sephadex phase

3. Quan niệm hiện nay của môn dược liệu học: *


Môn dược liệu chỉ nghiên cứu những nguyên liệu thô
Môn dược liệu nghiên cứu những tinh chất có trong tự nhiên
Môn DL không chỉ nghiên cứu nguyên liệu thô mà cả những tinh chất chiết ra từ DL
Môn dược liệu không chỉ nghiên cứu nguyên liệu thô và con cả những tinh chất có trong tự
nhiên

21. Một loài thực vật được gọi là Cây thuốc hay Cây lương thực, Cây gỗ, Cây gia
vị, cây cảnh… là bởi: *
a. Tác dụng của chúng đối với con người
b. Bộ phận dùng đối với con người
c. Lợi ích của chúng
d. Mục đích sử dụng chúng của con người

25. Dược liệu là lá được thu hái vào thời gian nào: *
A. Đầu mùa xuân hay đầu mùa mưa
B. Đầu mùa hè
C. Trước lúc cây ra hoa hay bắt đầu ra hoa
D. Cuối mùa thu , đầu mùa đông

30. Thuật ngữ Latin chỉ bộ phận dùng của vỏ cây là: *
A. Apex ( búp )
B. Cortex vỏ
C. Lignum thân gỗ
D. Folium lá

19. Nguyên tắc chung trong thu hoạch các bộ phận dùng là *
a. Rễ và thân rễ nên thu hoạch vào thời kỳ sinh sản, thường vào thời kỳ thu đông,
-b. Vỏ cây thường vào mùa thu hè, là thời kỳ nhựa cây hoạt đông mạnh.
c. Lá và ngọn cây có hoa hái thường là thời kỳ cây bắt đầu ra hoa, không nên hái khi quả và
hạt đã chín.
d. Hoa hái lúc trời nắng ráo, trước hoặc đúng vào thời kỳ thụ phấn. Ví dụ nụ Hòe, nụ Đinh
hương.

17. Quan niệm của Paracelsus *


A. Sử dụng đa vị trong các đơn thuốc
B. Chiết xuất “các chất tinh túy” của cây thuốc
C. Tuân thủ các nguyên tắc chữa bệnh của Galen
D. Tổng hợp các chất dùng làm thuốc

You might also like