You are on page 1of 24

CHƯƠNG 1.

KỸ THUẬT SẢN XUẤT CAO DƯỢC LIỆU

Câu 1- Mục tiêu chung của việc nghiên cứu sản xuất thuốc từ dược liệu là
A. Tăng cường tác dụng điều trị, giảm tác động bất lợi
B. Tăng độ ổn định của thuốc
C. Tăng tính tuân thủ và chấp nhận của người bệnh
D. Cả 3 ý kiến trên
Câu 2- Sản xuất thuốc từ dược liệu cần dựa trên tiêu chí nào dưới đây
A. Cơ sở lý luận y học cổ truyền và nguyên tắc dùng thuốc cổ truyền làm chủ đạo
B. Những phương pháp bào chế hiện đại để thuận tiện cho người sử dụng
C. Cơ sở ứng dụng những thành tựu của các ngành khoa học kỹ thuật khác
D. Cơ sở các học thuyết âm - dương, ngũ hành trong y học cổ truyền
Câu 3- Cao dược liệu là những chế phẩm nào dưới đây
A. Được chế bằng cách cô hoặc sấy đến thể chất quy định dịch chiết từ thực vật hay
động vật với dung môi thích hợp.
B. Được chế bằng cách cô hoặc sấy đến thể chất quy định dịch chiết từ thực vật hay
động vật với nước hoặc ethanol
C. Là những sản phẩm trung gian dùng bào chế các dạng thuốc khác
D. Được chiết xuất và loại hết tạp chất trong quá trình điều chế
Câu 4- Dược liệu dùng để điều chế cao dược liệu là:
A. Thực vật, động vật, khoáng vật
B. Thực vật, khoáng vật
C. Thực vật, động vật
D. Thực vật
Câu 5- Khi chiết xuất dược liệu để điều chế cao, cần phải thực hiện ở nhiệt độ nào
A. Ở nhiệt độ thấp để bảo đảm cấu trúc các hoạt chất không bị thay đổi
B. Ở nhiệt độ cao để tăng năng suất quá trình chiết
C. Chiết ở nhiệt độ thấp và áp suất thấp cho an toàn
D. Tùy thuộc vào đối tượng mà chọn nhiệt độ và cách chiết cho phù hợp.
Câu 6- Cao dược liệu dùng làm sản phẩm trung gian thường dưới dạng
A. Cao lỏng
B. Cao đặc
C. Cao khô
D. Cả 3 ý kiến trên
1
Câu

7- Tỷ lệ dung môi còn lại trong cao khô dược liệu là


A. Tỷ lệ 1:1
B. ≤ 5%
C. ≤ 10%
D. ≤ 20%
Câu 8- Trong giai đoạn chuẩn bị dược liệu để điều chế cao, bước nào dưới đây
không bắt buộc phải thực hiện
A. Làm sạch dược liệu
B. Diệt enzym
C. Chia nhỏ dược liệu
D. Cả 3 ý kiến trên
Câu 9- Trong giai đoạn chuẩn bị dược liệu để điều chế cao, cần chia nhỏ dược liệu ở
mức nào là phù hợp
A. Nghiền thật mịn dược liệu để tăng bề mặt tiếp xúc pha
B. Nghiền thô để hạn chế tạp chất lẫn vào dịch chiết
C. Thái thành lát mỏng trước khi chiết xuất
D. Tùy theo cấu trúc dược liệu, thành phần hóa học, dung môi và phương
pháp chiết xuất mà chia dược liệu ở mức độ khác nhau
Câu 10- Các dung môi thường được sử dụng để điều chế cao dược liệu là
A. Nước – aceton
B. Ethanol – ethyl acetat
C. Ether và ether dầu hỏa
D. Nước và ethanol
Câu 11- Phương pháp nào dưới đây thường được sử dụng để chiết xuất cao dược
liệu với dung môi nước
A. Phương pháp ngấm kiệt
B. Phương pháp ngâm ngược dòng
C. Ngấm kiệt ngược dòng
D. Cả 3 ý kiến trên
Câu 12- Phương pháp dùng để chiết hoạt chất trong dược liệu là
A. Ngâm B. Ủ
C. Chưng D. Thủy phi
Câu 13- Ngâm vị thuốc cần dùng lượng dung môi
A. Ngập dược liệu

2
B. Thấm ướt dược liệu
C. Bằng lượng dược liệu
D. Gấp đôi lượng dược liệu
Câu 14- Ưu điểm khi chiết xuất dược liệu bằng dung môi nước là
A. Dễ thấm vào dược liệu và hòa tan được nhiều loại hợp chất
B. Chiết xuất bằng dung môi nước giúp cao dược liệu dễ bảo quản
C. Dung môi nước giúp ngăn cản vi khuẩn, nấm mốc phát triển
D. D. Hòa tan tốt các hợp chất ít phân cực
Câu 15- Ưu điểm khi chiết xuất dược liệu bằng phương pháp ngâm là
A. Có thể áp dụng để chiết xuất các dược liệu có đặc tính trương nở mạnh
B. Chiết kiệt được hoạt chất với lượng ít dung môi, dịch chiết trong
C. Dịch chiết đậm đặc
D. Thường được dùng để chiết xuất dược liệu có hoạt chất độc mạnh
Câu 16- Ưu điểm khi chiết xuất dược liệu bằng phương pháp ngấm kiệt là
A. Có thể áp dụng để chiết xuất dược liệu có đặc tính trương nở mạnh
B. Chiết kiệt được hoạt chất với lượng ít dung môi, dịch chiết trong, phần dịch
chiết đầu đậm đặc
C. Có thể áp dụng để chiết xuất dược liệu chứa nhiều chất nhầy
D. Cả 3 ý kiến trên
Câu 17- Phương pháp nào sau đây không dùng để loại tạp chất tan trong nước
A. Phương pháp dùng nhiệt B.
Phương pháp dùng ethanol
C. Phương pháp dùng paraffin D.
Phương pháp điều chỉnh pH
Câu 18- Phương pháp nào sau đây được dùng để loại tạp chất tan trong ethanol
A. Cô đặc dịch chiết để hạ thấp độ cồn
B. Chiết tạp chất bằng diethyl ether
C. Phương pháp dùng paraffin
D. Cả 3 ý kiến trên
Câu 19- Các bước loại tạp chất tan trong nước bằng phương pháp dùng nhiệt là
A. Cô đặc dịch chiết còn 1/2 - 1/4 thể tích ban đầu, để lắng, gạn, lọc
B. Pha loãng gấp đôi dịch chiết bằng nước nóng, để lắng, gạn, lọc
C. Pha loãng gấp đôi dịch chiết bằng nước, thêm bột cellulose hoặc bột talc vào
dịch chiết, đun sôi và lọc

3
Câu

D. Để yên dịch chiết trong thời gian quy định cho tạp chất lắng xuống, gạn, lọc
20- Màng lọc phù hợp để lọc dịch chiết dược liệu là
A. Vải lọc mịn
B. Màng lọc có cấu trúc thô xốp
C. Màng lọc 0,2 µm
D. Cả 3 ý kiến trên
Câu 21- Thiết bị thích hợp nhất để lọc dịch chiết dạng huyền phù rất mịn là
A. Thiết bị ly tâm lọc B.
Máy ly tâm lắng
C. Máy phân ly loại đĩa có roto
D. Máy phân ly loại ngăn
Câu 22- Phương pháp thích hợp để làm giảm số lượng vi sinh vật có trong dịch chiết
dược liệu là
A. Phương pháp lọc qua màng lọc 0,2µm
B. Phương pháp UHT và phương pháp Pasteur
C. Phương pháp dùng bức xạ UV
D. Cả 3 ý kiến trên
Câu 23- Tinh chế giảm vi sinh vật trong dịch chiết dược liệu bằng phương pháp
Pasteur không có hiệu quả đối với dạng vi sinh vật nào sau đây
A. Vi khuẩn gây bệnh
B. Dạng sinh dưỡng của vi khuẩn gây bệnh
C. Dạng bào tử và các vi sinh vật đề kháng
D. Cả 3 ý kiến trên
Câu 24- Trong phương pháp UHT “trực tiếp”, dịch chiết dược liệu được xử lý ở
mức nhiệt nào
A. Dịch chiết dược liệu được xử lý ở nhiệt độ tối thiểu 70°C trong tối thiểu
30 phút
B. Dịch chiết được đun nóng trước đến khoảng 80°C rồi đun tiếp đến 135-
140°C trong 6-10 giây
C. Dịch chiết được đun nóng đến khoảng 80°C rồi đun tiếp đến 145-150°C
trong 2-5 giây
D. Cả 3 ý kiến trên
Câu 25- Trong phương pháp UHT “gián tiếp”, dịch chiết dược liệu được xử lý ở
mức nhiệt nào

4
A. Dịch chiết dược liệu được xử lý ở nhiệt độ tối thiểu 70°C trong tối thiểu
30 phút
B. Dịch chiết được đun nóng trước đến khoảng 80°C rồi đun tiếp đến 135-
140°C trong 6-10 giây
C. Dịch chiết được đun nóng đến khoảng 80°C rồi đun tiếp đến 145-150°C
trong 2-5 giây
D. Cả 3 ý kiến trên
Câu 26 - Tinh chế giảm vi sinh vật trong dịch chiết dược liệu bằng phương pháp
UHT có hiệu quả đối với dạng vi sinh vật nào sau đây
A. Vi khuẩn gây bệnh
B. Dạng sinh dưỡng của vi khuẩn gây bệnh
C. Dạng bào tử
D. Cả 3 ý kiến trên
Câu 27- Thiết bị sấy được sử dụng phổ biến trong công nghiệp để điều chế cao khô
dược liệu là
A. Tủ sấy đối lưu
B. Tủ sấy vi sóng
C. Máy đông khô
D. Máy phun sấy
Câu 28- Để sản xuất cao khô cam thảo, người ta chuẩn bị và sơ chế dược liệu theo
cách nào dưới đây
A. Nghiền nhỏ cam thảo và chiết bằng ethanol B. Thái lát nhỏ cam thảo và
chiết bằng nước
C. Xay cam thảo thành bột và chiết bằng nước
D. Thái lát nhỏ cam thảo và chiết bằng aceton
Câu 29- Trong sản xuất cao lỏng ích mẫu, người ta lựa chọn phương pháp nào dưới
đây
A. Phương pháp ngấm kiệt với dung môi aceton
B. Phương pháp sắc với nước
C. Phương pháp ngấm kiệt với dung môi chloroform
D. Phương pháp ngâm với dung môi ethanol 70%
Câu 30- Để sản xuất cao khô bán chi liên, người ta sử dụng phương pháp chiết xuất
nào dưới đây
A. Phương pháp ngấm kiệt với dung môi ethanol

5
Câu

B. Phương pháp chiết với dung môi ether C.


Phương pháp sắc rễ bán chi liên với nước
D. Phương pháp chiết với dung môi chloroform
31- Để sản xuất cao khô lá tam thất, người ta chọn phương pháp chiết xuất và
tinh chế nào dưới đây
A. Sắc lá tam thất với nước và loại tạp bằng cách thêm ethanol đến hàm lượng cồn
60%
B. Sắc lá tam thất với nước và loại tạp bằng cách điều chỉnh pH
C. Chiết lá tam thất với aceton và loại tạp bằng cách thêm ethanol đến hàm lượng
cồn 60%
D. Chiết lá tam thất với ethanol và loại tạp bằng cách dùng nhiệt
Câu 32- Để sản xuất cao khô lá bạch quả, người ta chọn phương pháp chiết xuất và
tinh chế nào dưới đây
A. Sắc bột lá bạch quả với nước và loại tạp bằng cách thêm ethanol đến hàm lượng
cồn 60%
B. Sắc bột lá bạch quả với nước và loại tạp bằng cách điều chỉnh pH
C. Sắc bột lá bạch quả với nước và loại tạp bằng cách tinh chế qua cột nhựa
macroporous
D. Chiết hồi lưu với ethanol loãng và loại tạp bằng cách tinh chế qua cột nhựa
macroporous

6
CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT SẢN XUẤT MỘT SỐ DẠNG THUỐC TRUYỀN
THỐNG

Câu 33- Để sản xuất cao lỏng tứ nghịch, người ta chọn phương pháp chiết xuất nào
dưới đây
A. Tách riêng tinh dầu can khương phối hợp vào cao ở giai đoạn thích hợp.
Bã can khương, hắc phụ và cam thảo được chiết bằng phương pháp sắc với nước
B. Chiết đồng thời can khương, hắc phụ và cam thảo bằng phương pháp cất kéo
hơi nước
C. Chiết can khương, hắc phụ và cam thảo bằng dung môi ethanol 96%, sau đó phối
hợp với siro đơn
D. Sắc can khương, hắc phụ và cam thảo với nước, thêm ethanol 96% để loại
tạp
Câu 34- Cao thuốc có đặc điểm gì khác so với sử dụng trực tiếp dược liệu
A. Tỷ lệ hoạt chất trong cao thuốc có thể cao hơn trong dược liệu (cao đặc, cao khô)
B. Tỷ lệ tạp chất trong cao thuốc giảm, có thể giảm tác dụng không mong muốn do
tạp
C. Cao thuốc có thể có thêm chất bảo quản, chất điều hương vị
D. Cả 3 ý kiến trên
Câu 35- Cao thuốc chứa tỷ lệ hoạt chất cao hơn quy định, cần pha loãng bằng cách
nào dưới đây
A. Cao lỏng thêm dung môi chiết
B. Cao khô độn thêm tá dược trơ hoặc bột bã dược liệu
C. Cao đặc độn thêm tá dược trơ hoặc bột bã dược liệu
D. Cả 3 ý kiến trên
Câu 36- Trong các cao thuốc dưới đây, loại cao nào là cao chuẩn hóa
A. Cao khô bạch quả
B. Cao lỏng canhkina
C. Cao khô nữ lang
D. Cả 3 ý kiến trên
Câu 37- Để sản xuất cao lỏng canhkina, người ta dùng bộ phận nào của cây
canhkina
A. Lá

7
Câu

B. Toàn cây

8
C. Vỏ thân, vỏ cành, vỏ rễ
D. Quả
Câu 38- Hoạt chất chính trong cao lỏng canhkina là
A. Flavonoid
B. Anthranoid
C. Tinh dầu
D. Alcaloid
Câu 39- Trong sản xuất cao lỏng canhkina, acid hydrochloric loãng được sử dụng
với mục đích nào dưới đây
A. Bảo quản bột canhkina
B. Tăng độ tan của hoạt chất
C. Ổn định pH của dịch chiết
D. Bảo quản cao thuốc
Câu 40- Trong sản xuất cao lỏng canhkina, người ta lựa chọn phương pháp nào dưới
đây
A. Phương pháp ngấm kiệt với dung môi chloroform
B. Phương pháp ngâm với dung môi nước acid
C. Phương pháp ngấm kiệt với dung môi nước acid
D. Phương pháp ngâm với dung môi ethanol 96%
Câu 41- Cao đặc actiso được sản xuất từ bộ phận nào của cây actiso
A. Lá
B. Hoa
C. Rễ
D. Toàn cây
Câu 42- Trong sản xuất cao đặc actiso, người ta lựa chọn phương pháp nào dưới đây
A. Phương pháp ngấm kiệt với dung môi chloroform
B. Phương pháp ngâm với dung môi nước
C. Phương pháp ngấm kiệt với dung môi nước acid
D. Phương pháp ngấm kiệt với ethanol 70%
Câu 43- Cao khô benladon được sản xuất từ nguyên liệu nào dưới đây
A. Vỏ cây benladon
B. Lá benladon
C. Rễ benladon
D. Toàn cây
9
Câu 44- Trong sản xuất cao khô benladon, người ta lựa chọn phương pháp nào dưới
đây
A. Phương pháp ngấm kiệt với dung môi aceton
B. Phương pháp sắc với nước
C. Phương pháp ngấm kiệt với dung môi ethanol 90%
D. Phương pháp ngâm với dung môi ethanol 70%
Câu 45- Hoạt chất chính trong cao khô benladon là
A. Glycosid tim
B. Anthranoid
C. Alcaloid
D. Coumarin
Câu 46- Trong sản xuất cao khô trà xanh loại cafein, người ta lựa chọn phương pháp
chiết xuất nào dưới đây
A. Phương pháp hầm với nước ở 80°C
B. Phương pháp sắc với nước
C. Phương pháp ngấm kiệt với dung môi ethanol 90%
D. Phương pháp ngâm với dung môi ethanol 70%
Câu 47- Công dụng nào dưới đây là của cao actiso
A. Bổ gan thận, chữa đau nhức xương khớp
B. Hoạt huyết điều kinh
C. Trị phong thấp, chữa đau lưng mỏi gối
D. Bổ gan, giải độc, lợi mật, nhuận tràng, hạ mỡ máu
Câu 48- Công dụng nào dưới đây là của cao ích mẫu
A. Nhuận gan, lợi mật, chữa táo bón
B. Hoạt huyết điều kinh
C. Trị phong thấp, chữa đau lưng mỏi gối
D. An thần, chữa mất ngủ
Câu 49- Cồn thuốc là những chế phẩm lỏng được điều chế bằng cách:
A. Chiết xuất dược liệu hoặc hòa tan các cao thuốc, các dược chất với ethanol có
nồng độ thích hợp
B. Chiết xuất dược liệu với dung môi nước bằng phương pháp ngâm, cô đặc
đến tỷ lệ 1:1
C. Chiết xuất bằng cách sắc dược liệu với dung môi ethanol, rồi cô đặc đến tỷ lệ
thích hợp

10
D. Chiết xuất bằng phương pháp ngấm kiệt với nước, rồi cô đặc đến tỷ lệ thích hợp
Câu 50- Để sản xuất cồn thuốc không chứa hoạt chất độc mạnh, người ta thường
dùng phương pháp nào dưới đây A. Phương pháp ngấm kiệt
B. Phương pháp hòa tan
C. Phương pháp ngâm
D. Cả 3 ý kiến trên
Câu 51- Để sản xuất cồn thuốc có chứa hoạt chất độc mạnh, người ta thường dùng
phương pháp nào dưới đây
A. Phương pháp ngấm kiệt
B. Phương pháp hòa tan
C. Phương pháp ngâm
D. Cả 3 ý kiến trên
Câu 52- Ý kiến nào dưới đây đúng về điều chế cồn thuốc theo phương pháp hòa tan
A. Được tiến hành bằng cách hòa tan cao thuốc, tinh dầu vào ethanol có nồng độ
thích hợp, sau khi tan hoàn toàn, lọc.
B. Áp dụng với những công thức đi từ dược liệu có chứa tạp chất (nhựa, chất
béo…) nên phải dùng cao thuốc, vì cao thuốc đã loại tạp chất trong quá trình điều
chế.
C. Cồn thuốc được bào chế bằng phương pháp hòa tan bảo quản dễ dàng hơn
D. Cả 3 ý kiến trên
Câu 53- Cồn thuốc nào sau đây thường được sản xuất bằng phương pháp ngấm kiệt
A. Cồn quế, cồn cánh kiến
B. Cồn ô đầu, cồn cà độc dược
C. Cồn tỏi, cồn vỏ cam
D. Cồn mã tiền
Câu 54- Cồn thuốc nào sau đây thường được sản xuất bằng phương pháp hòa tan
A. Cồn ô đầu
B. Cồn quế
C. Cồn mã tiền
D. Cồn cánh kiến
Câu 55- Phương pháp ngâm được áp dụng trong điều chế các loại cồn thuốc nào
dưới đây
A. Cồn quế, cồn tỏi
B. Cồn gừng, cồn vỏ cam

11
C. Cồn cánh kiến, cồn hồi
D. Cả 3 ý kiến trên
Câu 56- Để sản xuất rượu thuốc, người ta thường dùng dung môi là rượu điều chế từ
ngũ cốc có mùi thơm đặc trưng, ít tạp chất độc và có độ cồn trong khoảng nào sau
đây
A. 20 - 25%
B. 20 - 30%
C. 30 - 40%
D. 40 - 50%
Câu 57- Rượu thuốc nên điều chỉnh có độ cồn khoảng
A. 20 - 25%
B. 20 - 30%
C. 30 - 40%
D. 35 - 45%
Câu 58- Các dược liệu thường dùng để sản xuất chè gói là
A. Dược liệu mỏng manh như hoa, lá, quả
B. Dược liệu rắn chắc như cành, thân, rễ
C. Các loại hạt
D. Dược liệu chứa hoạt chất mạnh
Câu 59- Chè thuốc thường được sử dụng theo phương pháp nào sau đây
A. Phương pháp ngâm
B. Phương pháp hầm
C. Phương pháp sắc
D. Phương pháp hãm
Câu 60- Theo Dược điển Việt Nam V, yêu cầu về độ ẩm của chè gói không quá
A. 5%
B. 7%
C. 10%
D. 15%
Câu 61- Mật già là mật ong luyện ở
A. 120°C, hầu như không chứa nước B.
120°C, chứa 20% nước
C. 110°C, chứa 20% nước
D. 110°C, chứa 10-15% nước
12
Câu 62- Chọn tá dược thích hợp cho thủy hoàn
A. Hồ tinh bột
B. Cao lỏng dược liệu
C. Mật luyện
D. Sáp ong
Câu 63- Phương pháp thích hợp để sản xuất mật hoàn là
A. Phương pháp bồi viên
B. Phương pháp nhỏ giọt
C. Phương pháp chia viên
D. Cả 3 ý kiến
Câu 64- Vai trò của mật ong trong sản xuất viên hoàn theo phương pháp chia viên là
A. Tá dược dính B. Chất
điều vị
C. Tạo thể chất dẻo cho viên
D. Cả 3 ý kiến trên
Câu 65- Khâu quan trọng nhất trong qui trình sản xuất viên hoàn theo phương pháp
bồi viên là
A. Trộn bột kép
B. Gây nhân
C. Bồi viên
D. Bao viên
Câu 66- Khâu quan trọng nhất trong qui trình sản xuất viên hoàn theo phương pháp
chia viên là
A. Trộn bột kép B.
Tạo khối dẻo
C. Lăn đũa
D. Chia viên, hoàn chỉnh viên
Câu 67- Tá dược bao áo hay dùng nhất cho hoàn cứng là
A. Talc
B. Bột lycopot
C. Than thảo mộc
D. Bột quế
Câu 68- Sản xuất viên hoàn bằng phương pháp nhỏ giọt không áp dung cho nguyên
liệu nào dưới đây

13
A. Dịch chiết dược liệu
B. Cao dược liệu
C. Bột dược liệu
D. Cả 3 ý kiến trên
Câu 69- Sản xuất viên hoàn bằng phương pháp nhỏ giọt gồm các giai đoạn chính là
làm nóng chảy hỗn hợp dược chất và tá dược, nhỏ giọt và làm khô. Trong giai đoạn
nhỏ giọt, nhiệt độ của dung môi đón viên để đông rắn và vo tròn viên thường dưới
A. 5°C
B. 10°C
C. 15°C
D. 20°C
Câu 70- Thuốc hoàn cứng và thuốc hoàn mềm có đặc điểm chung là
A. Thành phần tương tự nhau
B. Thời gian bào chế giống nhau
C. Qui trình bào chế giống nhau
D. Hoạt chất được phân tán đồng đều trong thuốc
Câu 71- Thành phần hoạt chất chính trong thuốc dầu là
A. Tinh dầu
B. Chất nhựa
C. Chất béo
D. Gôm
Câu 72- Dung môi thường dùng trong sản xuất thuốc dầu là
A. Dầu cá, dầu parafin
B. Lanolin, dầu thầu dầu
C. Sáp ong, dầu lạc hydrogen hóa
D. Dầu thực vật, dầu parafin hoặc triglycerid mạch trung bình

14
CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT SẢN XUẤT MỘT SỐ DẠNG THUỐC HIỆN ĐẠI

Câu 73- Cao dược liệu ít được dùng để làm thuốc nào trong số các loại thuốc sau
A. Thuốc dạng siro B.
Thuốc viên nang
C. Thuốc viên nén
D. Thuốc tiêm
Câu 74- Nhóm hoạt chất nào dưới đây tan tốt trong nước
A. Nhóm curcuminoid chiết xuất từ cây nghệ vàng
B. Nhóm flavon glycosid từ cao ginkgo biloba và polyphenol từ cao lá chè
xanh
C. Nhóm diosmin chiết xuất từ một số cây họ cam
D. Nhóm silybin chiết xuất từ cây kế sữa
Câu 75- Nguyên liệu nào dưới đây ít được dùng làm bán thành phẩm để đưa vào sản
xuất các dạng bào chế hiện đại
A. Bột dược liệu
B. Cao thuốc đã tinh chế loại tạp
C. Hoạt chất tinh khiết của quá trình chiết xuất D. Cao khô
Câu 76- Theo Dược điển Việt Nam V, yêu cầu về độ ẩm của thuốc bột không quá
A. 5%
B. 9%
C. 10%
D. 15%
Câu 77- Nhược điểm của thuốc bột là có
A. Mùi vị khó chịu
B. Nhiều tác dụng phụ
C. Nhiều độc tính
D. Tác dụng chậm
Câu 78- Nguyên liệu dược liệu thường sử dụng trong thuốc cốm là
A. Bột dược liệu
B. Dịch chiết dược liệu hoặc cao thuốc được chiết bằng ethanol
C. Dịch chiết dược liệu hoặc cao thuốc được chiết bằng dung môi nước
D. Dịch chiết dược liệu hoặc cao thuốc được chiết bằng dung môi hữu cơ

15
Câu 79- Phương pháp thích hợp để sản xuất thuốc cốm với nguyên liệu dược liệu là
A. Phương pháp xát hạt ướt
B. Phương pháp phun sấy
C. Phương pháp phun đông tụ D. Phương pháp bồi dần từng lớp
Câu 80- Theo Dược điển Việt Nam V yêu cầu về độ ẩm của thuốc cốm không quá
A. 5%
B. 7,5%
C. 10%
D. 15%
Câu 81- Cốm gừng mật ong được sản xuất bằng phương pháp nào dưới đây
A. Cao gừng được chiết xuất từ bột gừng khô đã tách tinh dầu, tạo hạt
bằng phương pháp xát hạt với mật ong và nước tinh khiết, sấy khô cốm, trộn với
tinh dầu gừng và đóng gói
B. Trộn đều cao gừng, tinh dầu gừng, mật ong, nước tinh khiết thành khối
ẩm, tạo hạt bằng phương pháp xát hạt ướt, sấy khô cốm và đóng gói
C. Phương pháp xát hạt ướt từ hỗn hợp bột gừng khô với mật ong và nước
tinh khiết, sấy khô cốm, đóng gói
D. Phương pháp xát hạt ướt từ hỗn hợp bột gừng khô với mật ong và
ethanol, sấy khô cốm, đóng gói
Câu 82- Công dụng nào dưới đây là của cốm gừng mật ong
A. Tăng cường chức năng gan, trị dị ứng, mề đay, mẩn ngứa do gan
B. Ôn trung, hồi dương; chữa đau bụng lạnh, đầy bụng khó tiêu, nôn,
người nhiễm lạnh, ho do lạnh
C. Giảm mỡ máu, giảm cholesterol, ngăn ngừa xơ vữa mạch máu, giúp
giảm đường huyết và ổn định huyết áp, giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch
D. Chữa đau bụng kinh, bế kinh, bí tiểu, phong hàn tê thấp, đau lưng, chân
tay tê mỏi
Câu 83- Để sản xuất cốm tan Ginkgo biloba, người ta chọn loại cao nào dưới đây
A. Cao Ginkgo tan trong ethanol 96%
B. Cao Ginkgo tan trong aceton
C. Cao Ginkgo tan trong nước (5g/100 ml ở 25°C)
D. Cao Ginkgo được chiết bằng methanol
Câu 84- Để sản xuất cốm tan Ginkgo biloba có thể lựa chọn loại tá dược độn nào
dưới đây
A. Nhóm đường như lactose, sorbitol, dextrin…
16
B. Nhóm tá dược vô cơ do có ưu điểm là ít hút ẩm như calci carbonat,
magnesi carbonat…
C. Nhóm tinh bột như tinh bột sắn, tinh bột ngô…
D. Cả 3 ý kiến trên
Câu 85- Phương pháp thích hợp để sản xuất pellet với nguyên liệu dược liệu là
A. Phương pháp ly tâm tầng sôi và phương pháp phun sấy
B. Phương pháp đông tụ và phương pháp bồi dần
C. Phương pháp đùn tạo cầu và phương pháp đùn nóng chảy
D. Phương pháp bồi dần từng lớp
Câu 86- Nguyên liệu từ dược liệu nào dưới đây được dùng phổ biến để đưa vào sản
xuất thuốc viên nén
A. Hoạt chất tinh khiết từ dược liệu B.
Cao thuốc hoặc dịch chiết dược liệu
C. Bột dược liệu
D. Cả 3 ý kiến trên
Câu 87- Để sản xuất thuốc viên nén từ dược liệu, người ta thường chọn tá dược độn
nào dưới đây
A. Nhóm tá dược vô cơ, nhóm tá dược đường ít hút ẩm như lactose mono hydrat
B. Nhóm tá dược độn được sử dụng với tỷ lệ lớn như tinh bột và tinh bột biến tính
C. Nhóm tá dược độn dễ hút ẩm để đảm bảo cho viên dễ rã
D. Cả 3 ý kiến trên
Câu 88- Tá dược rã nào dưới đây ít dùng để sản xuất thuốc viên nén từ dược liệu
A. Tinh bột, tinh bột biến tính
B. Croscarmellose
C. Crospovidon
D. Cellulose vi tinh thể
Câu 89- Tá dược trơn nào dưới đây thường được sử dụng trong sản xuất thuốc viên
nén từ dược liệu
A. Kẽm stearat
B. Calci stearat
C. Magnesi stearat
D. PEG
Câu 90- Trong sản xuất viên nén có chứa cao dược liệu, loại tá dược trơn nào dưới
đây không nên sử dụng

17
A. PEG
B. Glyceryl dibehenat
C. Magnesi stearat
D. Kẽm stearat
Câu 91- Trong sản xuất thuốc viên nén từ dược liệu, việc lựa chọn phương pháp sản
xuất qua tạo hạt ướt, tạo hạt khô hay dập thẳng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây
A. Độ ổn định với nhiệt và ẩm của hoạt chất
B. Độ trơn chảy của bột
C. Khả năng chịu nén của bột
D. Cả 3 ý kiến trên
Câu 92- Viên nén sản xuất từ dịch chiết hay cao dược liệu thường có mùi vị riêng,
vì vậy nên sử dụng phương pháp bao nào dưới đây
A. Bao đường
B. Bao màng mỏng
C. Bao tan trong ruột
D. Cả 3 ý kiến trên
Câu 93- Nguyên liệu có nguồn gốc dược liệu có đặc tính hút ẩm mạnh, loại vỏ nang
nào dưới đây mang lại hiệu quả chống ẩm tốt trong sản xuất thuốc viên nang cứng
từ dược liệu
A. Vỏ nang gelatin B.
Vỏ nang HPMC
C. Vỏ nang tinh bột
D. Cả 3 ý kiến trên
Câu 94- Trong sản xuất thuốc nang cứng từ cao thuốc có chứa các hoạt chất thân
dầu, để tăng khả năng hòa tan và hấp thu hoạt chất người ta thường thêm vào công
thức loại tá dược nào sau đây
A. Croscarmellose
B. Tinh bột biến tính
C. Natri lauryl sulfat
D. Cả 3 ý kiến trên
Câu 95- Trong sản xuất thuốc nang cứng từ dược liệu, dạng thuốc nào dưới đây hay
được dùng để đóng vào nang
A. Bột thuốc
B. Bột nhão
C. Dung dịch
18
D. Hỗn dịch
Câu 96- Trong sản xuất thuốc nang mềm từ cao dược liệu có tính háo ẩm, để khắc
phục hiện tượng thấm ẩm và biến dạng vỏ nang người ta thường sử dụng chất nào
sau đây
A. Tinh bột
B. Aerosil
C. Sorbitol
D. Tinh bột biến tính
Câu 97- Để sản xuất thuốc nang mềm từ dược liệu bằng phương pháp nhỏ giọt thì
yêu cầu thuốc phải ở dạng nào dưới đây
A. Thuốc phải được hòa tan trong dung môi dưới dạng dung dịch
B. Thuốc phải được phân tán đều dưới dạng hỗn dịch mịn
C. Thuốc phải ở dạng bột nhão
D. Cả 3 ý kiến trên
Câu 98- Để sản xuất thuốc nang mềm từ nguyên liệu là bài thuốc cổ phương người
ta thường thiết kế công thức dạng nào sau đây
A. Dạng dung dịch
B. Dạng hỗn dịch
C. Dạng nhũ tương
D. Cả 3 ý kiến trên

CHƯƠNG 4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BÀO CHẾ ĐÔNG DƯỢC

19
Câu 99- Trong các dạng thuốc sản xuất từ dược liệu dưới đây, chế phẩm nào không
cần kiểm định vi học
A. Thuốc hoàn
B. Siro thuốc
C. Thuốc phiến
D. Trà thuốc
Câu 100- Theo Dược điển Việt Nam V yêu cầu về độ ẩm của mật hoàn không quá
A. 5%
B. 9%
C. 12%
D. 15%
Câu 101- Theo Dược điển Việt Nam V yêu cầu về độ ẩm của hồ hoàn không quá
A. 5%
B. 9%
C. 12%
D. 15%
Câu 102- Theo Dược điển Việt Nam V yêu cầu về độ ẩm của thủy hoàn không quá
A. 5%
B. 9%
C. 12%
D. 15%
Câu 103- Theo Dược điển Việt Nam V yêu cầu về độ rã của hoàn cứng là ý nào sau
đây
A. Hoàn cứng không phải thử độ rã
B. Không quá 30 phút
C. Không quá 1 giờ
D. Không quá 2 giờ
Câu 104- Trong kiểm định các chế phẩm thuốc từ dược liệu, để chiết tách hoạt chất
là saponin người ta thường dùng dung môi nào sau đây
A. N-butanol
B. Chloroform
C. Ethyl acetat
D. Diethyl ether, ether dầu hỏa

20
Câu 105- Trong kiểm định các chế phẩm thuốc từ dược liệu, để chiết tách hoạt chất
là alcaloid người ta thường dùng dung môi nào sau đây
A. N-butanol
B. Chloroform
C. Ethyl acetat
D. Diethyl ether, ether dầu hỏa
Câu 106- Trong kiểm định các chế phẩm thuốc từ dược liệu, để chiết tách hoạt chất
là flavonoid người ta thường dùng dung môi nào sau đây
A. N-butanol
B. Chloroform
C. Ethyl acetat
D. Diethyl ether, ether dầu hỏa
Câu 107- Trong kiểm định các chế phẩm thuốc từ dược liệu, để chiết tách hoạt chất
là tinh dầu người ta thường dùng dung môi nào sau đây
A. N-butanol
B. Chloroform
C. Ethyl acetat
D. Diethyl ether, ether dầu hỏa
Câu 108- Tách chiết mẫu từ thành phẩm đông dược bằng phương pháp chiết lạnh
không phù hợp với đối tượng nào dưới đây
A. Bột động vật
B. Bột thực vật
C. Các chất dễ tan
D. Các chất không bền với nhiệt
Câu 109- Ưu điểm của phương pháp chiết hồi lưu là
A. Tăng tốc độ chiết, tiết kiệm thời gian
B. Phù hợp với các chất bền với nhiệt
C. Phù hợp với các chất khó tan
D. Cả 3 ý kiến trên
Câu 110- Đặc điểm của phương pháp chiết Soxhlet là
A. Tiết kiệm dung môi, tăng hiệu suất chiết, phù hợp với chất bền với nhiệt
B. Tăng tốc độ chiết, tiết kiệm thời gian
C. Phù hợp với các chất dễ tan
D. Tiết kiệm dung môi, tiết kiệm thời gian, phù hợp với chất không bền với nhiệt

21
Câu 111- Phương pháp cất kéo hơi nước phù hợp để chiết các chất nào dưới đây
A. Các thành phần bay hơi cùng với nước
B. Các thành phần dễ hòa tan trong nước
C. Các thành phần không bền với nhiệt
D. Cả 3 ý kiến trên
Câu 112- Tách chiết mẫu bằng phương pháp chiết siêu âm có đặc điểm là
A. Giản tiện, tiết kiệm thời gian, hiệu suất cao
B. Đơn giản, dễ thực hiện, nhưng tốn thời gian
C. Quy trình, thiết bị phức tạp, hiệu suất cao
D. Quy trình, thiết bị phức tạp, có thể tách chiết được các chất không bền với nhiệt
Câu 113- Trong kiểm định các chế phẩm thuốc từ dược liệu, để chiết tách các chất
dễ tan và không bền với nhiệt người ta thường dùng phương pháp nào sau đây
A. Phương pháp chiết lạnh
B. Phương pháp hồi lưu
C. Phương pháp Soxhlet
D. Phương pháp chiết siêu tới hạn
Câu 114- Trong kiểm định các chế phẩm thuốc từ dược liệu, để chiết tách các thành
phần dễ bay hơi cùng với nước như ephedrin, arecolin, paeonol, tinh dầu người ta
thường dùng phương pháp nào sau đây
A. Phương pháp chiết lạnh
B. Phương pháp chiết hồi lưu
C. Phương pháp cất kéo hơi nước
D. Phương pháp chiết siêu âm
Câu 115- Trong kiểm nghiệm các chế phẩm thuốc từ dược liệu, tiêu chí nào dưới
đây là quan trọng nhất
A. Kiểm nghiệm chất chiếm tỷ lệ lớn
B. Kiểm nghiệm đủ tất cả các chất có mặt trong chế phẩm thuốc
C. Kiểm nghiệm chất có hiệu lực lâm sàng
D. Cả 3 ý kiến trên
Câu 116- Nguyên tắc lựa chọn chỉ tiêu nào dưới đây là quan trọng nhất trong kiểm
nghiệm các chế phẩm thuốc cổ truyền
A. Quân dược và vị quý, độc để xác lập phương pháp định lượng
B. Nhóm chất có tác dụng, xác định hàm lượng toàn phần
C. Thành phần kiểm nghiệm có liên quan đến công năng chủ trị

22
D. Thành phần kiểm nghiệm phải thuộc vị thuốc nào đó
Câu 117- Để xác định hàm ẩm của dược liệu có chứa tinh dầu người thường dùng
phương pháp nào sau đây
A. Phương pháp sấy
B. Phương pháp dùng xylen
C. Phương pháp sấy ở áp suất giảm
D. Cả 3 ý kiến trên
Câu 118- Để xác định hàm ẩm của dược liệu quý người thường dùng phương pháp
nào sau đây
A. Phương pháp GC
B. Phương pháp dùng xylen
C. Phương pháp sấy ở áp suất giảm
D. Cả 3 ý kiến trên
Câu 119- Chế phẩm thuốc Tiểu thanh long có công năng là
A. Giải biểu, chỉ khái, bình suyễn B.
Thông kinh hoạt lạc, trừ phong thấp
C. An thần, khai khiếu
D. Lợi niệu, tiêu phù
Câu 120- Chế phẩm thuốc Ngưu hoàng thanh tâm hoàn có công năng là
A. Giải biểu, chỉ khái, bình suyễn B.
Thông kinh hoạt lạc, trừ phong thấp
C. Lợi niệu, tiêu phù
D. Thanh nhiệt giải độc, trấn kinh an thần

23
24

You might also like