You are on page 1of 15

PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

PGS.TS. TĂNG KIM HỒNG


KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG
BỘ MÔN DỊCH TỄ HỌC
NHẮC LẠI
VỀ PHẦN PHƯƠNG PHÁP
1. Thiết kế nghiên cứu
2. Đối tượng nghiên cứu
+ Dân số nghiên cứu
+ Dân số chọn mẫu
3. Tính cỡ mẫu và chọn mẫu
Tính cỡ mẫu
Chọn mẫu
** Tiêu chuẩn nhận vào
** Tiêu chuẩn loại ra
NHẮC LẠI
VỀ PHẦN PHƯƠNG PHÁP
4. Phương pháp thu thập số liệu
+ Công cụ nghiên cứu
+ Biến số nghiên cứu
+ Quy trình thu thập số liệu
5. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu
6. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu
CÁC VẤN ĐỀ TRONG LỰA CHỌN
DÂN SỐ NGHIÊN CỨU
NGHIÊN CỨU CẮT NGANG
(CROSS-SECTIONAL STUDY)
NGHIÊN CỨU BỆNH-CHỨNG
(CASE-CONTROL STUDY)
CA BỆNH

- Từ phòng khám, bệnh viện


- Từ dân số, cộng đồng
CA CHỨNG

- Từ phòng khám, bệnh viện


- Từ dân số, cộng đồng
- Từ bạn bè, gia đình, người thân
NGHIÊN CỨU ĐOÀN HỆ
(COHORT STUDY)
Xác định tình trạng tiếp xúc
của đối tượng nghiên cứu
• Chọn những người không có bệnh (vấn
đề cần khảo sát).

• Sử dụng bảng câu hỏi, xét nghiệm máu,


hồ sơ bệnh, hồ sơ làm việc hoặc sổ sách
thống kê về môi trường, nghề nghiệp.

• Chọn ngưỡng cắt, định nghĩa “có tiếp xúc


với yếu tố nguy cơ”
NGHIÊN CỨU RCT
(RANDOMISED CONTROLLED TRIALS)
• Những người bệnh
• Không kết cục quan tâm (vấn đề cần
khảo sát).
• Phân chia ngẫu nhiên đối tượng nghiên
cứu => nhận biện pháp can thiệp và nhóm
chứng.
THÔNG TIN LIÊN HỆ

- PGS.TS. TĂNG KIM HỒNG


- Email: hong.tang@pnt.edu.vn

You might also like