You are on page 1of 16

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA KHOA KHOA HỌC THỂ THAO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BỘ MÔN BỘ MÔN QUẢN LÝ THỂ DỤC THỂ
THAO
Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 15 tháng 11 năm 2019

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT


Quản lý thể thao đại cương
Introduction to Sport Management

MÃ MÔN HỌC: D03041

1. Thông tin chung của môn học:


Số tín chỉ: 3(3,0)
Phân bổ thời gian: Lý thuyết/Bài 45 Thực 0 Tự học (giờ): 90
tập (tiết) : hành/Thảo
luận (tiết):
Môn tiên quyết: Không Mã môn tiên quyết: Không
Môn học trước: Không Mã môn học trước: Không
Môn song hành: Không Mã môn song hành: Không
Ngành đào tạo: Có 1 ngành đào tạo Mã ngành đào tạo: 7810301
2. Mục tiêu của môn học: Mục tiêu môn học cần có mối tương quan với ELOs đã xây dựng.
STT Mục tiêu môn học (COs) Chuẩn đầu ra mong đợi (ELOs)
1 Hiểu được các khái niệm cơ bản, các nguyên tắc trong quản lý thể thao và các 7810301-ELO4
cơ hội việc làm
2 Ứng dụng các kiến thức đã học để quản lý và điều hành vào trong các lĩnh 7810301-ELO5
vực thể thao
3 Phân tích được những tác động của thể thao đối với nền kinh tế - xã hội, các 7810301-ELO8
vấn đề và xu hướng của hoạt động quản lý thể thao
Trang 1/11
3. Chuẩn đầu ra của môn học (CLOs): Chọn mức độ phù hợp trong thang Bloom, tùy theo tính chất từng môn học mà có mức độ đầu ra khác
nhau. Khuyến nghị chỉ nên có từ 4-6 CLOs. Ở mỗi CLOs phải thỏa mãn với COs, ELOs và tương ứng với hình thức đánh giá ở Mục 7.
STT Kết quả phải đạt được COs ELOs
1 Hiểu được các kiến thức cơ bản và các lĩnh vực nghề nghiệp trong quản lý thể CO1 7810301-ELO4
thao
2 Ứng dụng các kiến thức đã học để quản lý và điều hành vào trong các lĩnh CO2 7810301-ELO5
vực thể thao
3 Phân tích được những tác động của thể thao đối với nền kinh tế - xã hội, các CO3 7810301-ELO8
vấn đề và xu hướng của hoạt động quản lý thể thao
4. Tóm tắt nội dung môn học:

Gồm 12 chương, bao gồm các nội dung từ khái quát đến chi tiết như sự phát triển của quản lý thể thao trên thế giới và Việt Nam, các chức năng của quản lý
thể thao như tiếp thị, tài trợ, kinh tế, tài chính thể thao, quản lý công trình và sự kiên thể thao...; các lĩnh vực của quản lý thể thao gồm: truyền thông thể thao,
thể thao giải trí, ...

5. Yêu cầu đối với người học:


- Chuyên cần:
- Tham dự tối thiểu 80% số buổi lên lớp. Nghỉ học quá 20% số buổi lên lớp sẽ bị cấm thi.
- Xây dựng kế hoạch học tập của môn học; thái độ nghiêm túc trong giờ học.
- Tham gia đầy đủ các hoạt động trên lớp:
- Chủ động và hợp tác khi làm việc nhóm; tham gia thuyết trình, thảo luận và thực hiện tất cả các yêu cầu của nhóm.
- Tích cực, tự giác phát biểu, trả lời câu hỏi hoặc tranh luận về học thuật.
- Hoàn thành các bài tập về nhà:
- Đọc tài liệu bắt buộc và tham khảo theo hướng dẫn; đọc nâng cao để mở rộng kiến thức.
- Làm bài tập được giao đầy đủ và đúng tiến độ.
6. Tài liệu học tập:
 Giáo trình chính:
[1]. Pedersen P.M., … et al., [2014], Contemporary Sport Management, Human Kinetics, Champaign, IL.
 Tài liệu tham khảo chính:

Trang 2/11
[2]. Huỳnh Trí Thiện, [2013], Giáo trình Quản lý thể dục thể thao, Lưu hành nội bộ Đại học Tôn Đức Thắng, TPHCM.

[3]. Parkhouse, B.L., [2005], The Management of Sport: Its foundation and Application. National Association for Sport and Physical Education: McGraw-
Hill, USA.

 Tài liệu tham khảo khác:

[4]. Website Journal of Sport Management – North American Society: www.nassm.com

[5] Pitts, B. G, Stotlar. D. K, [2002], Fundamental of Sport Marketing, 2nd , Fitness Information Technology Inc, Morgantown.

7. Phân loại và hình thức đánh giá kết quả học tập: (Hình thức thi phải phù hợp và tương ứng với chuẩn đầu ra môn học CLOs)
Hình thức đánh giá (Kèm mô tả ngắn gọn
Phân loại Tỷ trọng (%) Chuẩn đầu ra (Ghi dưới dạng [1],[2],…)
cách thức thực hiện)
Đánh giá quá trình 1 10 Bài tập quá trình [1], [2]
Đánh giá quá trình 2 20 Báo cáo [1], [2]
Kiểm tra giữa kỳ 20 Báo cáo [1], [2], [3]
Kiểm tra cuối kỳ 50 Tự luận [1], [2], [3]
8. Nội dung chi tiết môn học:
Chuẩn Liên quan đến
Tự Yêu cầu đối với
Tuần Tổ chức giảng dạy đầu ra các môn điều
Nội dung học người học
(Buổi) (CLOs) kiện
LT BT TH TL
Chương 1: Chương 1: Quản lý thể thao 2 1 0 0 6 [1], [2],
trong thế kỷ 21 [3]
1 Chương 1: Quản lý thể thao trong thế kỷ 21 2 1 0 0 6 [1], [2], Yêu cầu tại lớp
1.1. Định nghĩa Quản lý thể thao [3] - Trên lớp: Lắng nghe,
1.2. Bản chất và quy mô của ngành công ghi chép và tham gia
nghiệp thể thao hoạt động
1.2.1 Các loại hình thể thao Yêu cầu ở nhà
1.2.2 Hệ thống các hoạt động thể thao - Ở nhà: Đọc [1].
trang 1 đến 32.
1.2.3 Phân khúc ngành công nghiệp thể thao

Trang 3/11
1.3. Thực trạng và phát triển của ngành công Đọc [2], chương 1
nghiệp thể thao tại các nước trên thế giới. Đọc [4], chương 1
1.3.1 Ngành công nghiệp thể thao ở Đài Loan
1.3.2 Ngành công nghiệp thể thao ở Việt Nam
1.4. Cơ hội và thách thức của ngành quản lý
thể thao trong tương lai
1.4.1 Công nghệ
1.4.2. Đạo đức và trách nhiệm xã hội
1.4.3 Toàn cầu hóa thể thao
1.5. Các kỹ năng cần thiết của ngành quản lý
thể thao.
1.5.1 Các kỹ năng lãnh đạo, quản lý
1.5.2 Các kỹ năng tư duy phản biện

Phương pháp giảng dạy:


Thuyết giảng và Đặt câu hỏi tương tác với sinh
viên (Lecturing, Explicit teaching, and
Didactic question
Chương 2: Quản lý thể dục thể thao tại Việt 2 1 0 0 6 [1], [2],
Nam [3]
2 2.1. Xu thế cải tiến tổ chức TDTT 2 1 0 0 6 [1], [2], Yêu cầu tại lớp
2.1.1. Cải tiến thể chế tổ chức TDTT [3] - Trên lớp: Lắng nghe,
2.1.2 .Cải tiến phương thức quản lý ghi chép và tham gia
hoạt động, làm bài tập
2.1.3. Cải tiến nguồn thu kinh phí trên e-learning.
2.1.4. Cải tiến cơ cấu vận hành - Chia nhóm và chọn
2.2. Khái quát về các tổ chức TDTT Việt Nam một tổ chức thể thao
để tìm hiểu, nghiên
2.2.1 Tổ chức TDTT nhà nước ở Việt Nam
cứu về mô hình, hoạt
2.2.2. Tổ chức TDTT phi lợi nhuận ở Việt động và định hướng
Nam
Trang 4/11
2.2.3. Tổ chức doanh nghiệp TDTT của Việt của tổ chức đó.
Nam Yêu cầu ở nhà
2.3. Quy hoạch, chiến lược và quản lý chiến - Ở nhà: Đọc [2],
lược TDTT trang 32 đến 59
2.3.1. Khái niệm
2.3.2. Quản lý chiến lược
2.4. Quản lý giáo dục thể chất và thể thao
trường học
2.4.1 Khái niệm
2.4.2. Nhiệm vụ
2.4.3. Thể chế quản lý
2.5. Quản lý thể dục thể thao quần chúng
2.5.1 Khái niệm TDTT quần chúng
2.5.2. Đặc điểm TDTT quần chúng
2.5.3. Nội dung TDTT quần chúng
Phương pháp giảng dạy:
Thuyết giảng và Đặt câu hỏi tương tác với sinh
viên (Lecturing, Explicit teaching, and
Didactic question)
Chương 3: Khái niệm và các khía cạnh về 3 0 0 0 6 [1], [2],
quản lý trong tổ chức thể thao [3]
3 3.1. Khái niệm về quản lý trong tổ chức thể 3 0 0 0 6 [1], [2], Yêu cầu tại lớp
thao [3] - Trên lớp: Lắng nghe,
3.1.1 Phương pháp quản lý khoa học ghi chép và tham gia
3.1.2 Phương pháp quản lý mối quan hệ con hoạt động
người Yêu cầu ở nhà
3.1.3 Phương pháp quản lý quy trình - Ở nhà: Đọc [1],
3.2. Chức năng quản lý trang 82 đến 110.
3.2.1 Phân loại Đọc [3], chương 4

Trang 5/11
3.2.2 Kỹ năng
3.3 Sự lãnh đạo
3.3.1 Lý thuyết ngẫu của lãnh đạo
3.3.2 Phương thức lãnh đạo
3.4 Quy trình quyết định, lãnh đạo và quyền
hạn
3.4.1 Ra quyết định
3.4.2 Lãnh đạo và quyền hạn
3.5 Tư duy phản biện
Phương pháp giảng dạy:
Thuyết giảng, Dẫn chứng và Thảo luận
(Lecturing, Modeling, and Discussion
Chương 4: Thể thao chuyên nghiệp 3 0 0 0 6 [1], [2],
[3]
4 4.1. Bản chất của thể thao chuyên nghiệp 3 0 0 0 6 [1], [2], Yêu cầu tại lớp
4.1.1 Một số khái niệm cơ bản [3] - Trên lớp: Lắng nghe,
4.1.2 Sự khác biệt giữa thể thao nghiệp dư và ghi chép và tham gia
chuyên nghiệp hoạt động
4.1.3 Mức lương của một số VĐV chuyên Yêu cầu ở nhà
nghiệp trên thế giới - Ở nhà: Đọc [1],
4.1.4 Cấu trúc và phương thức quản lý trang 216 đến 240.
4.1.5 Sự chuyển nhượng thương hiệu Đọc [2], chương 3
4.2. Lịch sử của các môn thể thao chuyên
nghiệp ở Hoa Kỳ
4.2.1 Nguồn gốc của thể thao chuyên nghiệp
tại Hoa Kỳ
4.2.2 Khởi nguồn trong thể thao chuyên nghiệp
4.2.3 Các yếu tố tác động đến sự phát triển của
thể thao chuyên nghiệp
Trang 6/11
4.3. Các khía cạnh đặc trưng của thể thao
chuyên nghiệp
4.3.1 Sự phụ thuộc lẫn nhau
4.3.2 Cấu trúc và quản trị
4.3.3 Quản lý mối quan hệ nhân sự
4.3.4 Vai trò của điện tử và truyền thông mới
4.4. Nguồn thu của các đội thể thao chuyên
nghiệp
4.4.1 Hợp đồng truyền thông
4.4.2 Nguồn thu từ vé vào cổng
4.4.3 Nhượng quyền kinh doanh
4.4.4 Tài trợ
4.5. Thách thức đối với thể thao chuyên nghiệp
trong tương lai
4.5.1 Duy trì quản lý lao động hài hòa
4.5.2 Phát triển nguồn doanh thu mới
4.5.3 Dùng công nghệ quảng bá và giới thiệu
4.5.4.Giải quyết với toàn cầu hóa
4.6. Cơ hội nghề nghiệp
Phương pháp giảng dạy:
Thuyết giảng, Dẫn chứng và Thảo luận
(Lecturing, Modeling, and Discussion)
Chương 5: Công ty quản lý và tiếp thị thể 3 0 0 0 6 [1], [2],
thao [3]
5 5.1. Chức năng của công ty quản lý và tiếp thị 3 0 0 0 6 [1], [2], Yêu cầu tại lớp
thể thao [3] Lắng nghe, ghi chép
5.2. Các loại hình công ty quản lý và tiếp thị và tham gia hoạt động
thể thao Yêu cầu ở nhà

Trang 7/11
5.2.1 Công ty toàn quyền Đọc [1], trang 240
5.2.2 Công ty thông thường đến 264, làm bài tập
trên e-learning.
5.2.3 Công ty chuyên trách
5.2.4 Các nhóm
5.3. Cơ hội nghề nghiệp
5.4. Những thách thức của công ty quản lý và
tiếp thị thể thao
5.5 Tư duy phản biện trong hoạt động của
công ty
5.6. Vấn đề đạo đức khi làm quản lý và tiếp thị
thể thao
Phương pháp giảng dạy:
Thuyết giảng, Dẫn chứng và Thảo luận
(Lecturing, Modeling, and Discussion)
Chương 6: Du lịch thể thao 2 1 0 0 6 [1], [2],
[3]
6 6.1. Tổng quan của thể thao và du lịch 2 1 0 0 6 [1], [2], Yêu cầu tại lớp
6.2. Định nghĩa các khái niệm then chốt [3] - Trên lớp: Lắng nghe,
6.2.1 Định nghĩa thể thao ghi chép và tham gia
hoạt động
6.2.2 Định nghĩa du lịch
6.2.3 Định nghĩa du lịch thể thao
Yêu cầu ở nhà
6.3. Bản chất của du lịch thể thao
- Ở nhà: Đọc [1],
6.3.1 Ý nghĩa địa điểm trang 88 đến 123.
6.3.2 Hệ thống phân loại Đọc [2] chương 4.
6.3.3 Phân khúc trong du lịch thể thao
6.4. Các hiệu quả của sự liên kết giữa thể thao
và du lịch
6.4.1 Các lợi ích của người tham gia

Trang 8/11
6.4.2 Các lợi ích của khách du lịch
6.4.3 Các lợi ích lẫn nhau
6.5. Du lịch thể thao 1 số nước trên thế giới
6.5.1 Ở Thái Lan
6.5.2. Ở Indonesia
6.5.3. Ở Singapore
6.6 Thực trạng du lịch thể thao Việt Nam
6.6.1 Thực trạng du lịch thể thao VN
6.6.2 Du lịch thể thao biển ở Việt nam
6.6.3 Du lịch thể thao mạo hiểm ở VN
Phương pháp giảng dạy:
Thuyết giảng, Dẫn chứng và Thảo luận
(Lecturing, Modeling, and Discussion)
Chương 7: Nghiên cứu quản lý thể thao 2 1 0 0 6 [1], [2],
[3]
7 7.1. Tại sao nhà quản lý thể thao cần hiểu về 2 1 0 0 6 [1], [2], Yêu cầu tại lớp
hoạt động nghiên cứu quản lý thể thao [3] Lắng nghe, ghi chép
7.1.1 Cập nhật hiện tại và tham gia hoạt động
7.1.2 Tránh việc dùng “phép thử và lỗi sai” Yêu cầu ở nhà
7.2. Định nghĩa nghiên cứu quản lý thể thao Đọc [1], trang 476
7.2.1 Nghiên cứu học thuật trong quản lý thể đến 498, làm bài tập
thao trên e-learning.
7.2.2 Nghiên cứu thương mại trong quản lý thể Tìm kiếm các bài viết
thao học thuật trên [4].
7.3. Thách thức và tương lai của nghiên cứu
quản lý thể thao
7.3.1 Đánh giá nghiên cứu định tính
7.3.2 Trở ngại giữa lý thuyết và thực tiễn

Trang 9/11
Phương pháp giảng dạy:
Thuyết giảng, Phân tích tình huống và giải
quyết vấn đề (Lecturing, Case study, and
Problem based-solving)
Chương 8: Kinh tế và tài chính thể thao 2 1 0 0 6 [1], [2],
[3]
8 8.1. Khái niệm và bản chất của kinh tế và tài 2 1 0 0 6 [1], [2], Yêu cầu tại lớp
chính thể thao [3] Lắng nghe, ghi chép
8.1.1 Định nghĩa về kinh tế và tham gia hoạt động
8.1.2 Quy luật cung cầu Yêu cầu ở nhà
8.2 Tổng quan về quản lý tài chính Đọc [1], trang 318
8.3. Nguồn thu và chi tiêu của các tổ chức thể đến 338, làm bài tập
thao trên e-learning.
8.3.1 Các loại hình tổ chức thể thao Đọc [2] chương 7
8.3.2 Các nguồn thu
8.3.3 Các nguồn chi
8.4. Cơ hội nghề nghiệp về quản lý tài chính
trong tổ chức thể thao
8.5. Tư duy phản biện trong vấn đề kinh tế và
tài chính thể thao
8.6. Đạo đức nghề nghiệp khi làm trong lĩnh
vực quản lý kinh tế và tài chính thể thao
Phương pháp giảng dạy:
Thuyết giảng, Phân tích tình huống và giải
quyết vấn đề (Lecturing, Case study, and
Problem based-solving)
Chương 9: Hành vi người tiêu dùng trong 2 1 0 0 6 [1], [2],
thể thao [3]
9 9.1. Khách hàng cá nhân của thể thao 2 1 0 0 6 [1], [2], Yêu cầu tại lớp
9.1.1. Nhu cầu và động cơ của khách hàng [3] Lắng nghe, ghi chép
Trang 10/11
9.1.2. Nhận thức của khách hàng và tham gia hoạt động
9.1.3. Thái độ của khách hàng Yêu cầu ở nhà
9.2. Những ảnh hưởng của nhóm đến khách Đọc [1], trang 318
hàng thể thao đến 338, làm bài tập
9.3. Những ảnh hưởng của hoàn cảnh, tình trên e-learning.
huống đến hành vi khách hàng Đọc [2] chương 7
9.4. Quy trình ra quyết định của khách hàng
thể thao
9.5. Những vấn đề và thách thức về hành vi
người tiêu dùng
9.6. Tư duy phản biện trong quản trị hành vi
người tiêu dùng thể thao.
9.7. Vấn đề đạo đức trong quản trị hành vi
người tiêu dùng thể thao.
Phương pháp giảng dạy:
Thuyết giảng, Phân tích tình huống và giải
quyết vấn đề (Lecturing, Case study, and
Problem based-solving)
Chương 10: Marketing thể thao 2 1 0 0 6 [1], [2],
[3]
10 10.1. Định nghĩa marketing thể thao 2 1 0 0 6 [1], [2], Yêu cầu tại lớp
10.2. Xây dựng một kế hoạch marketing thể [3] Lắng nghe, ghi chép
thao và tham gia hoạt động
10.2.1. Marketing hỗn hợp 4P Yêu cầu ở nhà
10.2.2. Kế hoạch tiếp thị 10P Đọc [1], trang 292
10.3. Nghiên cứu thị trường đến 318, làm bài tập
trên e-learning.
10.3.1 Định nghĩa
Đọc [2] chương 6
10.3.2 Quy trình nghiên cứu thị trường
Đọc [3], chương 7
10.4. Tư duy phản biện trong tiếp thị thể thao
Đọc [5], chương 3,4,5
Trang 11/11
10.5. Đạo đức trong tiếp thị thể thao
Phương pháp giảng dạy:
Thuyết giảng, Phân tích tình huống và giải
quyết vấn đề (Lecturing, Case study, and
Problem based-solving)
Chương 11: Mời chuyên gia quản lý thể 3 0 0 0 6 [1], [2],
thao trình bày về một trong các lĩnh vực đã [3]
học
11 Chuyên gia chia sẻ 3 0 0 0 6 [1], [2], Yêu cầu tại lớp
Phương pháp giảng dạy: [3] Lắng nghe, ghi chép
Chuyên gia và tham gia hoạt động
Yêu cầu ở nhà

Chương 12: Thuyết trình nhóm về hoạt 0 3 0 0 6 [1], [2],


động của 1 tổ chức hoặc doanh nghiệp thể [3]
thao. (phần 1)
12 Thuyết trình nhóm 0 3 0 0 6 [1], [2], Yêu cầu tại lớp
Phương pháp giảng dạy: [3] Lắng nghe, ghi chép
Thuyết giảng, Dẫn chứng và Thảo luận và tham gia hoạt động
(Lecturing, Modeling, and Discussion) Yêu cầu ở nhà

Chương 13: Thuyết trình nhóm về hoạt 0 3 0 0 6 [1], [2],


động của 1 tổ chức hoặc doanh nghiệp thể [3]
thao. (phần 2)
13 Thuyết trình nhóm 0 3 0 0 6 [1], [2], Yêu cầu tại lớp
Phương pháp giảng dạy: [3] Lắng nghe, ghi chép
Thuyết giảng, Dẫn chứng và Thảo luận và tham gia hoạt động
(Lecturing, Modeling, and Discussion) Yêu cầu ở nhà

Chương 14: Truyền thông thể thao 2 1 0 0 6 [1], [2],

Trang 12/11
[3]
14 11.1. Khái niệm về truyền thông thể thao 2 1 0 0 6 [1], [2], Yêu cầu tại lớp
11.1.1. Phân loại [3] Lắng nghe, ghi chép
11.1.2. Bối cảnh và tham gia hoạt động
11.1.3. Quy trình Yêu cầu ở nhà
11.1.4. Các nhân tố Đọc [1]. Trang 338
đến 360
11.1.5. Các tác động
Đọc [3], chương 3
11.2. Các mô hình truyền thông thể thao
11.2.1. Truyền thông cá nhân và tổ chức
11.2.2. Các kỹ năng khi làm truyền thông
11.2.3. Dịch vụ và cung cấp cho truyền thông
thể thao
11.2.4. Các mô hình của quan hệ công chúng
11.3. Quan hệ truyền thông trong thể thao
11.4. Quan hệ cộng đồng trong thể thao
11.4.1. Vai trò của những chuyên gia quan hệ
cộng đồng
11.4.2. Cơ hội nghề nghiệp
11.4.3. Các vị trí quan hệ cộng đồng khác
11.5 Tư duy phản biện trong truyền thông thể
thao
11.6. Các vấn đề đạo đức trong truyền thông
thể thao
11.6.1. Đạo đức trong quan hệ truyền thông.
11.6.2. Đạo đức trong quan hệ cộng đồng
Phương pháp giảng dạy:
Thuyết giảng, Phân tích tình huống và giải
quyết vấn đề (Lecturing, Case study, and

Trang 13/11
Problem based-solving)
Chương 15: Quản lý sự kiện và công trình 2 1 0 0 6 [1], [2],
thể thao [3]
15 12.1 Các loại hình công trình 2 1 0 0 6 [1], [2], Yêu cầu tại lớp
12.2 Quản lý công trình [3] Lắng nghe, ghi chép
12.2.1 Các vị trí nhân sự và tham gia hoạt động
12.2.2 Các hình thức quản lý cơ sở vật chất thể Yêu cầu ở nhà
thao Ở nhà: Đọc [1], trang
12.3 Quản lý sự kiện 214 đến 265.
12.3.1. Nhân sự trong quản lý sự kiện Đọc [2] chương 8
12.3.2. Các công việc trước sự kiện Đọc [3], chương 9
12.3.3. Các công việc trong sự kiện
12.3.4. Các công việc sau sự kiện
12.4. Tư duy phản biện trong quản lý công
trình và sự kiện thể thao
12.5. Các vấn đề đạo đức trong quản lý công
trình và sự kiện thể thao
Phương pháp giảng dạy:
Thuyết giảng, Phân tích tình huống và giải
quyết vấn đề (Lecturing, Case study, and
Problem based-solving
Tổng 30 15 0 0 90

9. Ngày biên soạn: Ngày 15 tháng 11 năm 2019

Trang 14/11
Giảng viên biên soạn Kiểm soát chuyên môn
Trưởng Bộ môn

PHẠM THANH ANH KHOA VŨ QUẢNG HÀ

Giảng viên đọc lại, phản biện Chịu trách nhiệm khoa học
Trưởng Khoa

VŨ QUẢNG HÀ, PHẠM THANH ANH KHOA NGUYỄN VĂN BẮC

Trang 15/11
10. Ngày cập nhật

Trưởng phòng đại học Trưởng khoa Giảng viên biên soạn

Trang 16/11

You might also like