You are on page 1of 13

Nội dung

2.1. Giới thiệu


2.2. Lấy mẫu tín hiệu
2.3. Lượng tử hóa tín hiệu
2.4. Mã hóa
2.5. Các kỹ thuật giảm băng thông truyền dẫn
Lượng tử hóa tín hiệu (Quantization)
• Định nghĩa: Là phép ánh xạ các mẫu tín
hiệu vào có biên độ liên tục lên 1 tập
hữu hạn các mức biên độ. q
• Các bộ lượng tử hóa được mô tả bằng
các hàm đặc tính lượng tử Q[.]: t
xq(t) = Q[x(t)]
• Tín hiệu tương tự x(t) vô hạn các mức
biên độ được chuyển thành tín hiệu
lượng tử xq(t) hữu hạn M mức biên độ,
hay M mức lượng tử
• Khoảng cách giữa 2 mức lượng tử kề
nhau gọi là bước lượng tử q
Phân loại kỹ thuật Lượng tử hóa
• Phân loại theo phương pháp lượng tử hóa
• Lượng tử hóa làm tròn
• Lượng tử hóa cắt bỏ
• Phân loại theo kích thước bước lượng tử hóa
• Lượng tử hóa tuyến tính (Linear Quantization, Uniform Quantization)
• Lượng tử hóa phi tuyến (Nonlinear Quantization)
Sai số lượng tử hóa (Quantization Error)
• Quá trình lượng tử hóa tín hiệu sinh ra sai
x(t)
số, gọi là sai số lượng tử hóa:
xq(t)
eq(t) = x(t) – xq(t)
• Sai số lượng tử hóa gây ra tạp âm lượng tử
• Sai số LTH là đại lượng ngẫu nhiên, để
đánh giá sai số LTH -> dùng công suất tạp
âm lượng tử Pq
eq(t)
• Để phản ánh chất lượng tín hiệu sau lượng
tử hóa, sử dụng tỷ số công suất tín hiệu
trên tạp âm lượng tử SNqR:
SNqR = Ps / Pq
Hoặc SNqR = 10log10(Ps/Pq) [dB]
So sánh các hàm đặc tuyến lượng tử
Q(x) Q(x)
(1) (3)

q q
x x
q/2 q

Q(x) Q(x)

(2) (4)

q/2 x x
q
Các thông số đặc trưng của bộ lượng tử hóa
Q(x)
• Số mức lượng tử M Ví dụ: 111
• Kích thước bước lượng tử M=8 110
n=3
• Vị trí các mức lượng tử 101
• Số bit mã hóa cho 1 mức lượng tử n 100
• Dải điện áp làm việc 011
x

010

001

000

Vùng bão hòa Dải điện áp làm việc Vùng bão hòa
(Vùng tuyến tính)
2.3.1. Lượng tử hóa tuyến tính
• Kích thước bước lượng tử hóa q không đổi
• Dải điện áp –Vmax ÷ Vmax được chia làm M mức lượng tử:

• 2 phương pháp: Mid-stread và Mid-raiser


Q(x) Q(x)
Mid-stread Mid-riser

q
x q/2 x
q/2 q

(2)
Công suất tạp âm lượng tử
• Lượng tử hóa làm tròn:

• Nếu q đủ nhỏ thì có thể coi eq(t) phân bố đều trong khoảng
• Công suất tạp âm lượng tử: Pq =
• Lượng tử hóa cắt bỏ:

• Nếu q đủ nhỏ thì có thể coi eq(t) phân bố đều trong khoảng
• Công suất tạp âm lượng tử: Pq =
• So sánh Pq của 2 trường hợp LTH làm tròn và cắt bỏ?
Công suất tạp âm lượng tử
• Lượng tử hóa làm tròn:

• Nếu q đủ nhỏ thì có thể coi eq(t) phân bố đều trong khoảng
• Công suất tạp âm lượng tử: Pq =
• Lượng tử hóa cắt bỏ:

• Nếu q đủ nhỏ thì có thể coi eq(t) phân bố đều trong khoảng
• Công suất tạp âm lượng tử: Pq =
• Pq LTH cắt bỏ > Pq LTH làm tròn
Tỷ số SNqR
• Xét trường hợp LTH làm tròn:

• Tỷ lệ SNqR:
q

q 4.77 + 20logM - dB


• Trong đó:
• = là tỷ lệ công suất đỉnh trên trung bình Peak-to-Average Power Ratio (PAPR)
• dB = 20log10
• là biên độ hiệu dụng của tí hiệu (hay còn gọi là RMS – Root Mean Square)
Tỷ lệ PAPR 
•  phụ thuộc vào đặc tính thống kê của tín hiệu
Tín hiệu Dạng sóng  dB

DC 1 1

Phân bố đều 3 4.77 dB

Sin/Cos 2 3.01 dB

Tam giác 3 4.77 dB

Xung vuông 1 1 dB

Thoại 10 10 dB
Kỹ thuật PCM tuyến tính
SNqR [dB]
• Mã hóa các mức lượng tử bằng các mã nhị 70
phân khi đó M = 2n 60

• Tỷ lệ SNqR: 50

40
𝑞
30

20
𝑞
• Luật 6dB (6dB Rule) 10
n [bit/mẫu]
• Tỷ số SNR tại phía phát:
0
0 2 4 6 8 10

Quan hệ SNqR với n trường hợp tín hiệu


phân bố đều 𝛼 = 4.77
Lấy mẫu Lượng tử hóa
(SDR) (SDR)
SNR
Nhược điểm của LTH tuyến tính
• Tỷ số SNqR không đồng đều trên dải động của tín hiệu
• Khi lượng tử hóa tín hiệu có xác suất gặp tín hiệu biên độ nhỏ lớn hơn xác
suất gặp tín hiệu có biên độ lớn như tín hiệu thoại thì SNqR trung bình sẽ
thấp.
• Để SNqR phân bố đều trên dải động  thay đổi kích thước bước lượng tử
hóa, khi đó q chọn tùy thuộc biên độ tín hiệu:
• Khi tín hiệu biên độ nhỏ thì q nhỏ, khi đó Pq nhỏ
• Khi tín hiệu biên độ lớn thì q lớn, khi đó Pq lớn
 Đây là kỹ thuật lượng tử hóa phi tuyến (Non-linear Quantization)

You might also like