You are on page 1of 4

1

sin 3x
Câu 1. Số nghiệm phương trình = 0 thuộc đoạn [2π; 4π] là
cos x + 1
A. 2. B. 6. C. 5. D. 4.

Câu 2. Phương trình cot 3x = cot x có bao nhiêu nghiệm thuộc (0; 10π]?
A. 9. B. 20. C. 19. D. 10.
sin 3x
Câu 3. Gọi α là nghiệm của phương trình = 0 và M là điểm cuối của α trên đường tròn
sin 2x
lượng giác. Số vị trí của điểm M trên đường tròn lượng giác là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 4. Tìm các nghiệm thuộc khoảng (0; 2π) của phương trình
Å ã
sin 3x + cos 3x 3 + cos 2x
sin x + = .
1 + 2 sin 2x 5

π 5π π 5π π 5π π 5π
A. hoặc . B. hoặc . C.
hoặc . D. hoặc .
12 12 6 6 4 4 3 3
√ √
1 + cos x + 1 − cos x
Câu 5. Tìm số nghiệm thuộc đoạn [0; 2017] của phương trình = 4 cos x.
sin x

A. 1285. B. 1284. C. 1283. D. 1287.


3 sin x − cos x − 4
Câu 6. Tổng các giá trị nguyên của hàm số y = là
2 sin x + cos x − 3
A. 8. B. 5. C. 6. D. 9.
2
2 sin x + cos 4x − cos 2x
Câu 7. Cho phương trình = 0. Tính diện tích đa giác có đỉnh là các
sin x − cos x
điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo α trên đường tròn lượng giác, với α là nghiệm của phương
trình đã cho.
√ √ √ √
A. 2. B. 2 2. C. 3. D. 2 3.
sin x
Câu 8. Cho phương trình = 0. Tính tổng tất cả các nghiệm trong đoạn
cos2 x − 3 cos x + 2
[0; 2018π] của phương trình trên.
A. 1018018π. B. 1018080π. C. 1018081π. D. 1020100π.
2 3
cos x − cos x − 1
Câu 9. Tìm nghiệm của phương trình cos 2x − tan2 x = .
cos2 x
π π π
A. x = ± + k2π. B. x = + k2π; x = ± + k2π .
3 2 3
π π
C. x = −π + k2π; x = ± + k2π. D. x = k2π; x = ± + k2π .
3 3
2
(1 + cos x)(cos 2x − cos x) − sin x
Câu 10. Cho phương trình = 0. Tính tổng các nghiệm nằm
cos x + 1
trong khoảng (0; 2018π) của phương trình đã cho.
A. 1019090π. B. 2037171π. C. 2035153π. D. 1017072π.
sin x · sin 2x + 2 sin x · cos2 x + sin x + cos x √
Câu 11. Số nghiệm của phương trình = 3 cos 2x
sin x + cos x
trong khoảng (−π; π) là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
2

cos x + sin 2x
Câu 12. Cho phương trình + 1 = 0. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
cos 3x
A. Phương trình đã cho vô nghiệm.
π
B. Nghiệm âm lớn nhất của phương trình là x = − .
2
C. Phương trình tương đương với phương trình (sin x − 1) (2 sin x − 1) = 0..
D. Điều kiện xác định của phương trình là cos x(3 + 4 cos2 x) 6= 0. .
cos 4x  π
Câu 13. Phương trình = tan 2x có số nghiệm thuộc khoảng 0; là bao nhiêu?
cos 2x 2
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 14. Giải phương trình cos 3x · tan 4x = sin 5x.


k2π π kπ π kπ
A. x = ,x= + . B. x = kπ, x = + .
3 16 8 16 8
π k3π kπ π k3π
C. x = k2π, x = + . D. x = ,x= + .
16 8 2 16 8
cos 2x
Câu 15. Tổng các nghiệm thuộc khoảng (−π; 0) của phương trình sin x + cos x =
1 − sin 2x
bằng
3π 3π π π
A. − . B. − . C. − . D. − .
4 2 2 4
(1 − 2 cos x) (1 + cos x)
Câu 16. Phương trình = 1 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng (0; 2018π) .
(1 + 2 cos x) . sin x

A. 3027. B. 3028. C. 3026. D. 3025.


sin x
Câu 17. Cho phương trình = 0. Tính tổng tất cả các nghiệm trong đoạn
cos2 x − 3 cos x + 2
[0; 2018π] của phương trình trên
A. 1020100π. B. 1018081π. C. 1018080π. D. 1018018π.
sin x · sin 2x + 2 · sin x · cos2 x + sin x + cos x √
Câu 18. Số nghiệm của phương trình = 3 cos 2x
sin x + cos x
trong khoảng (−π; π) là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.

4 3
Câu 19. Cho phương trình sin2 x · tan x + cos2 x · cot x + 2 sin x cos x = . Tính hiệu nghiệm
3
âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình.
3π 5π 5π
A. − . B. . C. − . D. π.
2 6 6
Câu 20. Giải phương trình cos 3x · tan 4x = sin 5x.
k2π π kπ π kπ
A. x = ,x= + . B. x = kπ, x = + .
3 16 8 16 8
π k3π kπ π k3π
C. x = k2π, x = + . D. x = ,x= + .
16 8 2 16 8
sin x
Câu 21. Cho phương trình = 0. Tính tổng tất cả các nghiệm trong đoạn
cos2 x − 3 cos x + 2
[0; 2018π] của phương trình trên
A. 1020100π. B. 1018081π. C. 1018080π. D. 1018018π.
3

1 3
Câu 22. Giải phương trình − = 0.
cos x sin x
π π
A. x = + kπ, k ∈ Z. B. x = + k2π, k ∈ Z.
3 3
π π
C. x = − + kπ, k ∈ Z. D. x = − + k2π, k ∈ Z.
3 3
1 + sin x
Câu 23. Giải phương trình = 0.
sin 4x
π π π
A. x = − + k2π. B. x = − + k2π. C. x ∈ ∅. D. x = − + k2π.
3 2 3
cos 8x
Câu 24. Giải phương trình: =0
sin 4x
π π π π
A. x = − + k , k ∈ Z. B. x = + k , k ∈ Z.
16 8 16 8
π π π π
C. x = + k , k ∈ Z. D. x = − + k , k ∈ Z.
8 8 8 8
sin x
Câu 25. Nghiệm của hương trình + cot x = 2 là
cos x
π π 5π 3π
A. x = − + kπ. B. x = + kπ. C. x = + k2π. D. x = − + k2π.
4 4 4 4
sin x sin 5x
Câu 26. Nghiệm âm lớn nhất của hương trình . = 1 là
cos 5x cos x
π π π π
A. x = − . B. x = − . C. x = − . D. x = − .
12 3 6 4
Å ã
sin x
Câu 27. Giải phương trình sin x. cos x 1 + (1 + cot x) = 1.
cos x

A. Vô nghiệm. B. x = k2π. C. x = . D. x = kπ.
2
cos x (1 − 2 sin x) √
Câu 28. Giải phương trình = 3.
2 cos2 x − sin x − 1
π π
A. x = − + k2π. B. x = ± + k2π.
6 6
π π π
C. x = + k2π. D. x = − + k2π, x = − + k2π .
6 6 2
sin x
Câu 29. Giải phương trình 1 + sin x + cos x + = 0.
cos x
π π
A. x = π + k2π, x = + kπ. B. x = π + k2π, x = − + k2π.
4 4
π π
C. x = π + k2π, x = + k2π. D. x = π + k2π, x = − + kπ.
4 4
4
sin x
Câu 30. Giải phương trình sin2 x + = 3.
cos2 x
π π π π
A. x = ± + kπ. B. x = ± + k2π. C. x = ± + kπ. D. x = ± + k2π.
6 6 3 3

tan x sin x 2
Câu 31. Giải phương trình − = .
sin x cot x 2
π 3π π 3π
A. x = ± + kπ. B. x = ± + k2π. C. x = ± + k2π. D. x = ± + kπ.
4 4 4 4

cos x(cos x + 2 sin x) + 3 sin x(sin x + 2)
Câu 32. Giải phương trình = 1.
sin 2x − 1
π π
A. x = ± + k2π. B. x = − + kπ.
4 4
π 3π π
C. x = − + k2π, x = − + k2π. D. x = − + k2π.
4 4 4
4

tan x − sin x 1
Câu 33. Giải phương trình 3 = .
sin x cos x
π kπ
A. x = + kπ. B. x = k2π. C. Vô nghiệm. D. x = .
2 2
Câu 34. Giải phương trình sin 2x. (cot x + tan 2x) = 4 cos2 x.
π π π π
A. x = + kπ, x = ± + kπ. B. x = + kπ, x = ± + k2π.
2 6 2 6
π π π π
C. x = + kπ, x = ± + k2π. D. x = + kπ, x = ± + kπ.
2 3 2 3
… …
1 + sin x 1 − sin x 4  π
Câu 35. Giải phương trình + = √ với x ∈ 0; .
1 − sin x 1 + sin x 3 2
π π π π
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
12 4 3 6
2 2
cos x − sin x
Câu 36. Giải phương trình 4 cot 2x = .
cos6 x + sin6 x
π π π π kπ
A. x = + k2π. B. x = + kπ. C. x = ± + k2π. D. x = + .
4 4 4 4 2
1 + sin2 x
Câu 37. Giải phương trình − tan x = 4.
1 − sin2 x
π π π π
A. x = ± + k2π. B. x = ± + k2π. C. x = ± + kπ. D. x = ± + kπ.
3 6 3 6
Å ã
sin 3x + cos 3x
Câu 38. Giải phương trình 5 sin x + = cos 2x + 3.
1 + 2 sin 2x
π π π π
A. x = ± + k2π. B. x = ± + k2π. C. x = ± + kπ. D. x = ± + kπ.
3 6 3 6
sin x
Câu 39. Giải phương trình + tan 2x = − sin 3x · cos 2x.
cos x
kπ kπ π
A. x = , x = π + k2π. B. x = , x = + k2π.
3 3 2

C. x = . D. x = k2π.
3
cos2 x − sin2 x . sin 2x

Câu 40. Giải phương trình 8 cot 2x = .
cos6 x + sin6 x
π π kπ π π kπ
A. x = − + kπ. B. x = ± + . C. x = + kπ. D. x = + .
4 4 2 4 4 2
sin10 x + cos10 x sin6 x + cos6 x
Câu 41. Giải phương trình = .
4 4 cos2 2x + sin2 2x
π kπ
A. x = k2π, x = + k2π. B. x = .
2 2
π π
C. x = + kπ. D. x = kπ, x = + k2π.
2 2
sin 3x
Câu 42. Số nghiệm của phương trình = 0 thuộc đoạn [2π; 4π] là
cos x + 1
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
cos 4x − cos 2x + 2 sin2 x
Câu 43. Cho phương trình = 0. Tính diện tích đa giác có các đỉnh là
cos x + sin x
các điểm
√ biểu diễn các nghiệm √ phương trình trên
của đường tròn lượng giác.
2 2 √ √
A. . B. . C. 2 2. D. 2.
4 2

You might also like