You are on page 1of 7

Trường Đại học Giao thông vận tải TP Hồ Chí Minh

Viện: Cơ khí
Bộ môn: Cơ sở Kỹ thuật Cơ khí

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tổng quát về học phần


Tên Học phần NGUYÊN LÝ MÁY (Theory of machines and mechanisms)
Mã số HP: 083009
Số tín chỉ 2 TC (2, 0, 2)
Số tiết - Tổng 30 LT 30 BT/ 0 TN/TH BTL TKMH/
TL DAMH
Thực tập bên ngoài: buổi.
Đánh giá (Thang Quá trình: 30% Chuyên cần, bài tập, kiểm tra
điểm 10 ) trên lớp
Thi cuối kỳ: 70% Thi viết
Môn tiên quyết - MS:
Môn học trước - Cơ lý thuyết MS: 091011 (Viện Cơ khí)
091012 (các khoa khác)
Môn song hành - MS:
CTĐT ngành - Ngành KỸ THUẬT TÀU THỦY – Chuyên nghành THIẾT KẾ
THÂN TÀU THỦY, CÔNG NGHỆ ĐÓNG TÀU THỦY, KỸ
THUẬT CÔNG TRÌNH NGOÀI KHƠI, THIẾT BỊ NĂNG LƯỢNG
TÀU THỦY
- Ngành KHOA HỌC HÀNG HẢI – Chuyên nghành KHAI THÁC
MÁY TÀU THỦY
- Ngành KỸ THUẬT CƠ KHÍ – Chuyên ngành CƠ KHÍ ÔTÔ, CƠ
GIỚI HÓA XẾP DỠ, MÁY XÂY DỰNG, CƠ KHÍ TỰ ĐỘNG
- Ngành CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ – Chuyên nghành CƠ
KHÍ Ô TÔ
Trình độ Đại học, Liên thông, Văn bằng 2
Khối kiến thức Thuộc khối KT: Cơ sở ngành
Ghi chú khác Sinh viên không được vắng quá 20% số tiết học

Ghi chú: - Những chữ viết tắt: LT; lý thuyết, BT: bài tập, TL: thảo luận, TN: thí nghiệm,
TH thực hành, BTL: bài tập lớn, TKMH: thiết kế môn học, DAMH: Đồ án môn học;
- Bài tập lớn: mỗi tín chỉ có không quá 1 BTL, mỗi học phần có không quá 3 BTL
- TKMH, DAMH: là các đồ án hoặc thiết kế môn học có mã học phần riêng;
- Giờ lý thuyết: 1 TC = 15 tiết; giờ BT,TL, TN,TH: 1TC =30 tiết.
2. Mục tiêu của học phần:
2.1 Kiến thức:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nguyên lý hoạt động, cấu tạo, động
học và động lực học của cơ cấu và máy nói chung.
2.2 Kỹ năng:
_ Sinh viên giải thích được nguyên lý cấu tạo, hoạt động của các cơ cấu điển hình.
1
_ Giải quyết được các bài toán cơ bản về phân tích và tổng hợp cơ cấu hoặc máy thông
dụng.
2.3 Thái độ:
_ Sinh viên phải chuyên cần, nghiêm túc, tự tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu.
_ Tích cực, chủ động tham gia đóng góp xây dựng bài học.
_ Phát triển kỹ năng nhóm thông qua thuyết trình, thảo luận.

3. Mô tả tóm tắt học phần:


Nội dung của môn học này là nghiên cứu nguyên lý cấu tạo, động học, và
động lực học của cơ cấu và máy, nhằm giải quyết 2 bài toán:
_ Phân tích nguyên lý cấu tạo, động học và động lực học của cơ cấu và máy đã cho
trước.
_ Tổng hợp (thiết kế) cơ cấu thoả mãn những điều kiện động học, động lực học đã
cho.
Nghiên cứu về cấu tạo, động học cơ cấu là nghiên cứu về nguyên lý cấu tạo của
các cơ cấu, nghiên cứu chuyển động của các phần tử của cơ cấu xét về mặt hình học
(không chú ý đến các lực gây ra chuyển động), nghiên cứu đến các phương pháp thiết
kế các cơ cấu theo các thông số động học đã cho.
Nghiên cứu về động lực học cơ cấu và máy là nghiên cứu các phương pháp xác
định chuyển động của các khâu, cơ cấu dưới tác dụng của các lực bên ngoài.

4. Nội dung học phần:


4.1 Nội dung khái quát
Lý thuyết BT/TL TN/TH TKMH/DAM Tổng số
TT Tên mục/ tiểu mục
(Số tiết) (Số tiết) (Số tiết) H (Số tiết) tiết/ TC
1 Chương 1. CẤU 0
2 4
TẠO CHUNG
2 Chương 2. PHÂN 0
8 16
TÍCH ĐỘNG HỌC
3 Chương 3. PHÂN
TÍCH ĐỘNG LỰC 6 0 12
HỌC
4 Chương 4. MA 1 0 2
SÁT
5 Chương 5. CÂN 1 0 2
BẰNG MÁY VÀ
HIỆU SUẤT
6 Chương 6. 2 0 4
CHUYỂN ĐỘNG
2
THỰC VÀ ĐIỀU
CHỈNH CHUYỂN
ĐỘNG MÁY
7 Chương 7. CƠ 2 0 4
CẤU CAM
8 Chương 8. CƠ 8 0 16
CẤU BÁNH RĂNG
VÀ HỆ THỐNG
BÁNH RĂNG
Cộng: 30 60
( TH: thực hành; BT: bài tập; TL: thảo luận; TKMH: thiết kế môn học; BTL: bài tập lớn;
DA: đồ án môn học)

4.2 Nội dungchi tiết và phương pháp giảng dạy, đánh giá
Kiến thức (Biết cái gì) Kỹ năng (Làm PP giảng PP đánh
được gì?) dạy giá

CHƯƠNG 1: CẤU TẠO CHUNG


1.1 Định nghĩa và những khái niệm cơ bản Tính được bậc
1.2 Bậc tự do của cơ cấu tự do, xếp loại Thuyết trình
1.3 Phân loại cơ cấu cơ cấu hoặc (có minh Bài tập
Tham khảo: chương 1 tài liệu [1], [2], [3] máy thông họa)
Tự đọc: chương 2 tài liệu [1] dụng.
chương 8 tài liệu [2]

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC


2.1 Nội dung, ý nghĩa và phương pháp nghiên
Giải quyết
cứu
được bài toán Thuyết trình
2.2 Phân tích động học cơ cấu (Bài toán vị trí,
động học của (có minh Bài tập
vận tốc, gia tốc)
cơ cấu thông họa)
2.3 Bài tập ứng dụng
dụng
Tham khảo: chương 2 tài liệu [2], [3]
chương 3,4 tài liệu [1]

Giải quyết Thuyết trình Bài tập


CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ĐỘNG LỰC được bài toán (có minh
HỌC động lực học họa)
3.1 Đại cương của cơ cấu
3.2 Xác định áp lực khớp động thông dụng
3.3 Xác định hợp lực quán tính
3.4 Xác định áp lực khâu dẫn
3.5 Bài tập ứng dụng
3
Tham khảo: chương 3 tài liệu [2], [3]
chương 5 tài liệu [1]

CHƯƠNG 4: MA SÁT
4.1 Đại cương Phân tích được
Thuyết trình
4.2 Ma sát trên khớp tịnh tiến lực ma sát xuất
(có minh Vấn đáp
Tham khảo: chương 4 tài liệu [2] hiện trên các
họa)
chương 7 tài liệu [1] khớp tịnh tiến
Tự đọc: mục 4.3, 4.4, 4.5 chương 4 tài liệu [2]
mục 7.3, 7.4, 7.5 chương 7 tài liệu [1]

CHƯƠNG 5: CÂN BẰNG MÁY VÀ HIỆU


SUẤT
- Đưa ra
5.1 Mục đích và nội dung của việc cân bằng
phương án cân
máy
bằng vật quay Thuyết trình
5.2 Cân bằng vật quay
mỏng. (có minh Vấn đáp
5.3 Đại cương về hiệu suất
- Tính toán họa)
5.4 Hiệu suất của cơ hệ hoặc máy
hiệu suất của
Tham khảo: chương 5, 7 tài liệu [2]
cơ hệ .
chương 6 tài liệu [1]
Tự đọc: mục 5.3 chương 5 tài liệu [2]
mục 6.3 chương 6 tài liệu [1]

CHƯƠNG 6: CHUYỂN ĐỘNG THỰC VÀ


Nắm được các
ĐIỀU CHỈNH CHUYỂN ĐỘNG MÁY
khái niệm cơ
6.1 Phương trình chuyển động thực của máy
bản về chuyển Thuyết trình
6.2 Chuyển động thực của máy
động thực và (có minh Vấn đáp
6.3 Làm đều chuyển động của máy
điều chỉnh họa)
Tham khảo: chương 6 tài liệu [2]
chuyển động
chương 8 tài liệu [1]
của máy.
Tự đọc: mục 6.4 chương 6 tài liệu [2]

CHƯƠNG 7: CƠ CẤU CAM


7.1 Đại cương Phân tích bài
7.2 Phân tích động học cơ cấu cam toán động học Thuyết trình
7.3 Phân tích lực học cơ cấu cam và động lực (có minh Vấn đáp
Tham khảo: chương 9 tài liệu [1], [2] học cho cơ cấu họa)
Tự đọc: mục 9.4, 9.5 chương 9 tài liệu [2], Cam
[1]
CHƯƠNG 8: CƠ CẤU BÁNH RĂNG VÀ Tính được tỉ số Thuyết trình Bài tập
HỆ THỐNG BÁNH RĂNG truyền cho cơ (có minh
8.1 Đại cương cấu bánh răng họa)
8.2 Bánh răng thân khai và các đặc điểm ăn và hệ bánh
4
khớp
8.3 Các dạng bánh răng (răng thẳng, răng
nghiêng, răng cong…)
8.4 Phân tích động học hệ thống bánh răng
(hệ bánh răng thường, hệ bánh răng vi sai)
răng.
8.5 Bài tập ứng dụng
Tham khảo: chương 10, 12 tài liệu [1], [2]
chương 10 tài liệu [3]
Tự đọc: chương 11, 13 tài liệu [2]
chương 11, 14 tài liệu [1]

4.3 Phân bổ thời gian chi tiết

Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học


Lên lớp Thực
Tự
Nội dung hành, Tổng
Lý Bài Thảo nghiên
thí
thuyết tập luận cứu
nghiệm
CHƯƠNG 1: CẤU TẠO CHUNG
1.1 Định nghĩa và những khái
niệm cơ bản 2 4 6
1.2 Bậc tự do của cơ cấu
1.3 Phân loại cơ cấu
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH
ĐỘNG HỌC
2.1 Nội dung, ý nghĩa và phương
pháp nghiên cứu 8 16 24
2.2 Phân tích động học cơ cấu
(Bài toán vị trí, vận tốc, gia tốc)
2.3 Bài tập ứng dụng
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH
ĐỘNG LỰC HỌC
3.1 Đại cương
3.2 Xác định áp lực khớp động 6 12 18
3.3 Xác định hợp lực quán tính
3.4 Xác định áp lực khâu dẫn
3.5 Bài tập ứng dụng
CHƯƠNG 4: MA SÁT
4.1 Đại cương 1 2 3
4.2 Ma sát trên khớp tịnh tiến
CHƯƠNG 5: CÂN BẰNG MÁY
VÀ HIỆU SUẤT
5.1 Mục đích và nội dung của việc
cân bằng máy 1 2 3
5.2 Cân bằng vật quay
5.3 Đại cương về hiệu suất
5.4 Hiệu suất của cơ hệ hoặc máy
5
CHƯƠNG 6: CHUYỂN ĐỘNG
THỰC VÀ ĐIỀU CHỈNH
CHUYỂN ĐỘNG MÁY
6.1 Phương trình chuyển động
2 4 6
thực của máy
6.2 Chuyển động thực của máy
6.3 Làm đều chuyển động của
máy
CHƯƠNG 7: CƠ CẤU CAM
7.1 Đại cương
7.2 Phân tích động học cơ cấu 2 4 6
cam
7.3 Phân tích lực học cơ cấu cam
CHƯƠNG 8: CƠ CẤU BÁNH
RĂNG VÀ HỆ THỐNG BÁNH
RĂNG
8.1 Đại cương
8.2 Bánh răng thân khai và các
đặc điểm ăn khớp
8.3 Các dạng bánh răng (răng 8 16 24
thẳng, răng nghiêng, răng cong…)
8.4 Phân tích động học hệ thống
bánh răng (hệ bánh răng thường,
hệ bánh răng vi sai)
8.5 Bài tập ứng dụng

5. Tài liệu học tập

[1] Đinh Gia Tường và Tạ Khánh Lâm, NGUYÊN LÝ MÁY, NXB Giáo dục, Hà Nội,
2008.

[2] Lại Khắc Liễm, CƠ HỌC MÁY, NXB ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH,
HCM, 2005.

[3] Tạ Ngọc Hải, BÀI TẬP NGUYÊN LÝ MÁY, NXB KHOA HỌC VÀ KỸ
THUẬT, Hà Nội, 2009

[4] Lại Khắc Liễm, BÀI TẬP NGUYÊN LÝ MÁY, NXB ĐẠI HỌC QUỐC GIA
TP.HỒ CHÍ MINH, HCM, 2005

6. Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học

- Tính được bậc tự do, xếp loại các cơ cấu hoặc máy thông dụng

- Giải quyết được bài toán động học của cơ cấu thông dụng.

- Giải quyết được bài toán động lực học của cơ cấu thông dụng.

- Phân tích được lực ma sát xuất hiện trên các khớp tịnh tiến

- Đưa ra phương án cân bằng vật quay mỏng.

6
- Tính toán hiệu suất của cơ hệ .

- Nắm được các khái niệm cơ bản về chuyển động thực và điều chỉnh chuyển động
của máy.

- Phân tích bài toán động học và động lực học cho cơ cấu Cam.

- Tính được tỉ số truyền cho cơ cấu bánh răng và hệ bánh răng.

7. Hướng dẫn cách đánh giá học phần


- Điểm quá trình (QT): 30%, bao gồm điểm chuyên cần, bài tập, thuyết trình, thảo luận.
- Điểm thi kết thúc hoc phần (KT): 70%, thi tự luận.
- Điểm HP = [(QT * 30) + (KT * 70)] /100
(làm tròn đến một số thập phân)

8. Danh sách giảng viên dự kiến

- ThS Trần Tiến Đạt

- ThS Hồ Ngọc Thế Quang

- ThS Diệp Lâm Kha Tùng

Tp. Hồ Chí Minh ngày 03 tháng 09 năm 2021

VIỆN TRƯỞNG TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN LẬP ĐỀ CƯƠNG

You might also like