You are on page 1of 29

CÂN BẰNG CỦA HẠT, SƠ ĐỒ VẬT TỰ DO (FBD)

& HỆ LỰC ĐỒNG PHẲNG

• Khái niệm cân bằng


• Vẽ sơ đồ vật tự do (FBD), và,
• Áp dụng phương trình cân bằng (EoE) để giải bài toàn
2D và 3D.
CÂN BẰNG

Cân bằng
Khái biệm chính trong tĩnh học là cân bằng. Nếu vật ở trạng thái nghỉ,
chúng ta sẽ giả thuyết rằng vật cân bằng và tổng các lực tác dụng lên
vật bằng không.

Định luật 1 Newton: Nếu hợp lực tác dụng lên vật bằng không,
vật sẽ tiếp tục ở trạng thái nghỉ hoặc tiếp tục chuyển động với
vận tốc hằng số theo quỹ đạo thẳng.

Hợp lực của tất cả


các lực tác dụng lên Cân bằng
vật bằng không.
CÂN BẰNG – HỆ LỰC ĐỒNG PHẲNG

Cân bằng
Nếu vật cân bằng, hợp lực tác dụng lên vật bằng không. Điều này được biểu
diễn như sau:

FR  F  0 (vector equation)

Vài bài toán có thể phân tích bằng cách sử dụng 2D, trong khi
cái khác yêu cầu 3D.

Phương trình cân bằng cho 2D: Phương trình cân bằng cho 3D:
Nếu bài toán được phân tích Nếu bài toán được phân tích trong
trong 2D, phương trình vector ở 2D, phương trình vector ở trên
trên được viết: được viết:

F x 0 F y 0 F x 0 F y 0 F z 0
(2D scalar equations) (3D scalar equations)
CÂN BẰNG TRONG 2D – ÁP DỤNG

Khi lực trong AD, AB, AC nằm trong mặt phẳng, đây hoàn tòn là bài
toán cân bằng 2D. Làm thế nào tìm thấy lực trong cap AB và AC?
CÂN BẰNG TRONG 3D – ÁP DỤNG

Cần cẩu nâng tải. Để xác định nếu dây đai


(straps) giữ tải với móc cần cẩu bị hư
hỏng, chúng ta cần xác định lực trong dây
đai. Làm thế nào tìm thấy lực này?

Straps

Đây là bài toán 3D khi các lực không nằm


trong cúng một mặt phẳng.
CÂN BẰNG TRONG 3D – ÁP DỤNG

Cần trục được thiết kế


để nâng tối đa 200 kg
cá.
Xác định lực trong cáp
và chân cần cẩu là bài
toán 3D.
HỆ LỰC ĐỒNG PHẲNG (2D) - (Section 3.3)

• Đây là ví dụ cho hệ lực đồng


phẳng 2D.
Nếu hệ cân bằng, nút A cũng
cân bằng.

Để xác định sức căng trong


cáp với trọng lượng đã cho
của khối C, chúng ta cần biết
cách vẽ sơ đồ vật tự do
(FBD) và áp dụng phương
trình cân bằng.
SƠ ĐỒ VẬT TỰ DO (FBD)

Sơ đồ vật tự do (FBD) là phần quan trọng của tĩnh học cũng như
trong những môn khác (Dynamics, Mechanics of Materials, Fluid
Mechanics, etc.,)

Sơ đồ vật tự do (FBD) – bản vẽ cho ta thấy ngoại


lực tác dụng lên vật.

Why? – dựa vào FBD cho phép chúng ta viết


phương trình cân bằng (ptcb)—được sử dụng để
giải tìm những ẩn số (thường là lực hoặc góc).
CÁC BƯỚC VẼ SƠ ĐỒ VẬT TỰ DO (FBD)

1. Tưởng tượng tách vật hoặc giải thoát vật từ môi trường xung
quanh.
2. Cho thấy các lực tác dụng lên vật.
Lực tác dụng: muốn di chuyển vật.
Phản lực: khuynh hướng cản trở chuyển động.
3. Chỉ ra mỗi lực: phương và độ lớn của lực đã biết. Chỉ ra tất
cả phương và độ lớn của lực chưa biết như những ẩn số.

FBD at A FB
30˚
FD A A x
Area to be cut
or isolated
FC = 392.4 N (What is this?)
Note : Cylinder mass = 40 Kg
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG 2D

y
FBD at A Khi A cân bằng, tổng các lực bằng
FB không.
30˚
FD A A x Vậy FB + FC + FD = 0
A
FC = 392.4 N or  F = 0
FBD at A
Thông thường, với vật cân bằng,
 F = 0 hoặc
 Fx i +  Fy j = 0 = 0 i + 0 j (phương trình vector)
Hoặc, viết ở dạng vô hướng,
Fx = 0 and  Fy = 0
Có hai phương trình cân bằng.
Chúng được sử dụng để tìm 2 ẩn số.
VÍ DỤ

y
FBD at A
FB
30˚
A x
FD A

FC = 392.4 N

Chú ý : khối lượng xylanh = 40 Kg


Phương trình cân bằng:

 Fx = FB cos 30º – FD = 0
 Fy = FB sin 30º – 392.4 N = 0
Giải phương trình thứ 2: FB = 785 N
Từ phương trình 1, ta có: FD = 680 N
VÍ DỤ: tìm sức căng trong AB và AC.

Steps: 1) Vẽ FBD (điểm nào?)


2) Viết và giải phương trình cân bằng 2D.
VÍ DỤ: tìm lực trong cáp CD, BC, và AB và trọng lượng xylanh F.
RÒNG RỌC (PULLEYS)

• Ròng rọc thay đổi phương của lực.


• Sức căng mỗi dây cáp của ròng rọc không ma sát bằng nhau.
• Chương sau, ròng rọc ma sát được giới thiệu (đai ma sát và ma sát ổ
trục).

50 lb

Lực
T1
Lực nằm ngang thẳng
đứng T2
50 lb T2
For a frictionless pulley:
T1 = T 2
Ví dụ - Xác định sức căng T yêu cầu để nâng khối
nặng 100 lb như hình vẽ.
Ví dụ: Xác định lực P cần để nâng trọng lượng 100-
lb.Mỗi ròng rọc có trọng lượng 10 lb. Đồng thời xác
định phản lực trong dây thừng A và B?
Ví dụ: Một tải 350-lb được treo bởi hệ ròng
rọc-dây thừng như hình vẽ. Biết  = 35, xác
định góc  là lực P.
LÒ XO (SPRING)

Lò xo được dùng để áp dụng


những lực kéo (spring pulling)
hoặc nén (spring pushing).
Lo
L

s
Định luật Hooke:
Lực lò xo = (hằng số lò xo)*(biến dạng)

F = ks
hoặc

F = k|L – Lo|
Ví dụ: Một trọng lượng 20 lb được
gắn vào lò xo như hình vẽ. Xác
định hằng số lò xo, k.
12”

16”

20 lb
Ví dụ: Xác định khối lượng mỗi xy lanh nếu nó gây ra sự võng xuống s
= 0.5 m khi treo tại nhẫn A và B. Chú ý s = 0 khi xy lanh được tháo ra.
HỆ LỰC KHÔNG GIAN

Trong bài toán không gian, chúng ta sẽ sử dụng 3 phương trình cân bằng.

F x 0 F y 0 Fz 0

Cũng như nhắc lại từ chương trước:


1) Góc chỉ phương (α, β, and γ),
2) Góc chiếu lên mặt phẳng,
3) Với khoảng cách. Khi khoảng
cách được chỉ ra, chúng ta thể hiện
lực trong dạng vector
DESCARTES bằng cách sử dụng
vector vị trí như sau:
Ví dụ – Cân bằng trong 3D
Given: Cho tải 600 N được giữ
bởi 3 dây thừng như hình
vẽ.
Find: Tìm sức căng trong dây
AB, AC và AD.
Plan:
1) Vẽ FBD của điểm A. Giả sử độ lớn của lực ẩn số là FB, FC,
FD .
2) Thể hiện chúng ở dạng vector DESCARTES.
3) Áp dụng phương trình cân bằng để tìm ẩn số.
Ví dụ (continued)

FBD at A z
FD FC

2m

1m 30˚ y
2m A
FB
x
600 N

FB = FB (sin 30 i + cos 30 j) N


= {0.5 FB i + 0.866 FB j} N
FC = – FC i N
FD = FD (rAD /rAD)
= FD { (1 i – 2 j + 2 k) / (12 + 22 + 22)½ } N
= { 0.333 FD i – 0.667 FD j + 0.667 FD k } N
EXAMPLE (continued)

Cân bằng các thành phần tương ứng i , FBD at A z


FD FC
j , k bằng không.
2m
 Fx = 0.5 FB – FC + 0.333 FD = 0 y
1m 30˚
2m A
 Fy = 0.866 FB – 0.667 FD = 0 FB
x
 Fz = 0.667 FD – 600 = 0 600 N

Giải đồng thời 3 phương trình mang lại


FC = 646 N
FD = 900 N
FB = 693 N
BÀI TẬP NHÓM

Given: Một motor 3500 lb và


tấm ván ở trạng thái cân
bằng và treo như hình vẽ
d = 4 ft.
Find: Độ lớn của sức căng trong
mỗi dây thép.
Plan:

1) Vẽ FBD tại điểm A. Giả sử độ lớn của lực ẩn số là FB, FC, F D .


2) Thể hiện chúng ở dạng vector DESCARTES.
3) Áp dụng phương trình cân bằng để tìm ẩn số.
BÀI TẬP NHÓM

FBD của điểm A


z

W
y

x
FD
FB FC
W = load or weight of unit = 3500 k lb

FB = FB(rAB/rAB) = FB {(4 i – 3 j – 10 k) / (11.2)} lb


FC = FC (rAC/rAC) = FC { (3 j – 10 k) / (10.4 ) }lb
FD = FD(rAD/rAD) = FD { (– 4 i + 1 j –10 k) / (10.8) }lb
BÀI TẬP NHÓM

Chất điểm A cân bằng, như vậy


FB + FC + FD + W = 0
Bây giờ ta cân bằng thành phần tương ứng i, j, k bằng không
(i.e., áp dụng 3 phương trình cân bằng).
 Fx = (4/ 11.2)FB – (4/ 10.8)FD = 0
 Fy = (– 3/ 11.2)FB + (3/ 10.4)FC + (1/ 10.8)FD = 0
 Fz = (– 10/ 11.2)FB – (10/ 10.4)FC – (10/ 10.8)FD + 3500 = 0
Giả đồng thời 3 phương trình cho chúng ta
FB = 1467 lb
FC = 914 lb
FD = 1420 lb
Ví dụ – Bài toán 3D
Xác định chiều cao d của cáp AB để àm
lực trong cáp AD và AC bằng ½ lực trong
cáp AB. Độ lớn của chúng? Biết chậu hoa
có khối lượng 40 kg.

You might also like