You are on page 1of 29

ỨNG DỤNG FMEA TRONG HOẠT

ĐỘNG CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG


BỆNH VIỆN & PHÒNG NGỪA SỰ CỐ
Y KHOA
Ths. Nguyễn Thị Diệu Hương
Bệnh viện quốc tế Phương Châu
NỘI DUNG

1. Giới thiệu FMEA;


2. Các bước thực hiện FMEA
3. Ví dụ khi triển khai FMEA
Failure mode and effect analysis (FMEA) – Phân tích mô hình sai
lỗi và ảnh hưởng:
 Phân tích theo hệ thống và chủ động những lỗi có thể xảy ra
trong quá trình vận hành  Như thế nào & Khi nào, không phải
Nếu
 Team của FMEA: thành viên đại diện cho mỗi khu vực liên quan
đến quá trình  xem xét, ghi lại và tiên lượng những “harm” có
thể xảy ra, cách thức và mức độ mà hệ thống có thể thất bại

ĐƯA RA GIẢI PHÁP ĐỂ NGĂN CHẶN THẤT BẠI


Ảnh hưởng của cách để kiểm
lựa chọn
sai lỗi soát ngừa sai
hành động
lỗi hiện nay?
Sai lỗi có dựa trên RPN
Nguyên
thể xảy ra nhân?

bước của
mức độ khả năng về mức RPN – chỉ số
quá trình khả năng phát
nghiêm độ xuất hiện sai nguy cơ ưu
trọng lỗi? hiện sai lỗi tốt tiên
ntn?
FMEA vs RCA

FMEA = tương lai


(ngăn ngừa)
RCA = hồi cứu (sau
khi sự cố xảy ra)
Các bước của FMEA

Bước 1 Lựa chọn quá trình và thành lập nhóm


Bước 2 Sơ đồ hoá quá trình
Bước 3 Brainstorm sai lỗi có thể xảy ra trong mỗi bước của quá trình
& đánh giá những ảnh hưởng sai lỗi đem lại
Bước 4 Xác định nguyên nhân sai lỗi
Bước 5 Đánh giá ưu tiên sai lỗi
Bước 6 Thiết kế/ cải tiến quá trình
Bước 7 Phân tích, pilot và kiểm tra thay đổi của quá trình
Bước 8 Triển khai thực hiện & giám sát quá trình cải tiến
Bước 1. Lựa chọn quá trình có nguy cơ cao

• Từ dữ liệu nội bộ - dữ liệu tổng hợp,


• Sự cố y khoa nghiêm trọng
• Những quy trình liên quan đến mục
tiêu An toàn người bệnh

LỰA CHỌN QUY TRÌNH CÓ KHẢ NĂNG CAO GÂY


RA TÁC ĐỘNG NGHIÊM TRỌNG ĐẾN NB
Quá trình nguy cơ cao – ví dụ

• Quản lý & sử dụng thuốc


• Phẫu thuật & các thủ thuật khác
• Sử dụng máu & các chế phẩm máu
• Cung cấp dịch vụ chăm sóc cho nhóm quần thể nguy cơ cao
• Cấp cứu
Một số chủ đề FMEA điển hình trong chăm sóc sức khoẻ

• Quản lý truyền máu


• Nhập viện/ xuất viện/ chuyển khoa
• 06 tiêu chí An toàn người bệnh
• Cấp phát thuốc nội ngoại trú
• Thu thập mẫu bệnh phẩm
Bước 2. Sơ đồ hoá quá trình

• Xác định điểm xuất phát và kết thúc của quá trình (sau
khi phân tích)

• Vẽ quá trình dòng chảy công việc (đang sử dụng)


Quá trình đánh giá & phòng ngừa nguy cơ té ngã
1 2 3

NB nguy cơ được áp Thực hiện biện


Đánh giá nguy
dụng protocol phòng pháp phòng ngừa
cơ té ngã
ngừa té ngã té ngã

4 5 6

Giáo dục NB & thân Ghi vào HSBA &


Tái đánh giá nguy
nhân về nguy cơ té ngã, biên bản bàn giao
cơ té ngã
cách phòng ngừa ca trực/ NB
Bước 3. Brainstorm sai lỗi có thể xảy ra trong mỗi bước của
quá trình & đánh giá những ảnh hưởng sai lỗi đem lại

1. Con người 2. Vật liệu

3. Trang thiết bị 4. Môi trường

6. Chính sách, quy


5. Phương pháp
trình...
Bước 4. Xác định nguyên nhân gốc của sai lỗi

Hỏi TẠI Hệ thống & quy

SAO, không trình, KHÔNG

hỏi AI? cá nhân

Áp dụng RCA Quan trọng: xác


vào trường định các nguyên
hợp tiềm năng/ nhân “gốc rễ” và
tương lai tác động của nó
Mục tiêu: Giảm thiểu những tác hại lên NB do té ngã
Ảnh
Các bước
Sai lỗi có thể hưởng
của quy Nguyên nhân
xảy ra của sai
trình
lỗi
 Không tập trung;
 NB không có khả năng giao tiếp;
1. ĐD đánh
 Thân nhân NB không có mặt để hỗ trợ
giá nguy cơ
Điều dưỡng (ĐD) quên thực hiện đánh đánh giá;
té ngã cho
giá nguy cơ té ngã NB khi nhập viện  ĐD không có đủ kiến thức (không có
NB nội trú khi
protocol/ chính sách);
nhập viện
 ĐD tua trước quên bàn giao việc cần đánh
giá nguy cơ té ngã
 ĐD sau khi đánh giá quên áp dụng
2. Tất cả NB
protocol với NB nguy cơ;
có nguy cơ té  Không tập trung;
 ĐD quên bàn giao: kết quả đánh
ngã được áp  ĐD không có đủ kiến thức (không có
giá/ NB chưa được thực hiện đánh
dụng protocol protocol/ chính sách);
giá/ NB chưa được áp dụng
ngừa té ngã
protocol
Ảnh hưởng của sai lỗi có thể xảy ra

 Rà soát mỗi sai lỗi có thể xảy ra và xác định các


ảnh hưởng của sự thất bại;
 Một sai lỗi có thể dẫn tới nhiều ảnh hưởng;
 Cần phân tích kỹ lưỡng  cho điểm ưu tiên
 Bản chất: Nếu sai lỗi xảy ra thì hậu quả là gi?
Mục tiêu: Giảm thiểu những tác hại lên NB do té ngã
Các bước
Sai lỗi có thể Ảnh hưởng của sai
của quy Nguyên nhân
xảy ra lỗi
trình

 Không tập trung;


 NB không có khả năng giao tiếp;
1. ĐD đánh
 Thân nhân NB không có mặt để hỗ Tăng xác suất té
giá nguy cơ Điều dưỡng (ĐD) quên thực hiện
trợ đánh giá; ngã do NB không
té ngã cho đánh giá nguy cơ té ngã NB khi
 ĐD không có đủ kiến thức (không được nhận diện có
NB nội trú khi nhập viện
có protocol/ chính sách); nguy cơ hay không
nhập viện
 ĐD tua trước quên bàn giao việc
cần đánh giá nguy cơ té ngã

 ĐD sau khi đánh giá quên áp


2. Tất cả NB Tăng xác suất té
dụng protocol với NB nguy cơ;
có nguy cơ té  Không tập trung; ngã do NB không
 ĐD quên bàn giao: kết quả
ngã được áp  ĐD không có đủ kiến thức (không được áp dụng các
đánh giá/ NB chưa được thực
dụng protocol có protocol/ chính sách); biện pháp phòng
hiện đánh giá/ NB chưa được
ngừa té ngã ngừa
áp dụng protocol
Bước 5. Đánh giá ưu tiên

1. Cho điểm tần suất xuất hiện sai lỗi (OCC)


2. Cho điểm khả năng phát hiện lỗi TRƯỚC KHI nó xảy ra
(DET)
3. Cho điểm mức độ nghiêm trọng của sai lỗi (SEV)

Chỉ số nguy cơ ưu tiên (RPN): OCC × DET × SEV


FMEA – Bảng điểm tần số xuất hiện

21
FMEA – Điểm mức độ nghiêm trọng

22
FMEA – Điểm khả năng phát hiện sai lỗi

23
Bước 6. Thiết kế/ cải tiến quá trình Đơn giản hoá, tự động hoá

Áp dụng các chế độ cảnh báo


(phần mềm...) khi đến ngưỡng
không an toàn

Khởi động các chức năng bắt


buộc

Áp dụng các biện pháp dự phòng;


bảng kiểm

Hỗ trợ nâng cao KAP & đánh giá


định kỳ
Bước 7. Phân tích, pilot và kiểm tra thay đổi của quá trình

FMEA

Đánh giá mô phỏng khi có thể

Pilot (một khoa, theo dòng chảy công


việc...
Bước 8. Triển khai thực hiện & giám sát quá trình cải tiến

TÌM TÁC NHÂN

TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI

CHIA SẺ KẾT QUẢ &


GIÁM SÁT LIÊN TỤC
Phân tích FMEA điển hình

• Mục tiêu: Giảm thiểu những tác hại lên NB do té ngã


• Quy trình phân tích: quy trình đánh giá nguy cơ té ngã và
thực hiện can thiệp
• Cụ thể (phụ lục)

You might also like