You are on page 1of 18

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nguyễn Trung Kiên


Nội dung Nấu ăn cho 1 đám tiệc Lập menu  Mục tiêu

Nội dung 1. Phương 2. Phương 3. Phương Kết quả


nghiên cứu pháp thu thập pháp hạn chế pháp xử lý số nghiên cứu
(biến NC) số liệu sai số liệu
Trình bày món
Danh mục Làm cách nào để Làm thế nào để Chế biến nguyên ăn lên bàn
nguyên liệu có nguyên liệu? có nguyên liệu liệu thành món ăn
cần thiết sạch, giàu dinh như thế nào?
dưỡng
1. Phương pháp thu thập số liệu
01. Người
Một nhóm: người nghiên cứu và các cộng sự
02. Điều kiện
- Địa điểm, thời gian: NC sự hài lòng, NC dược liệu,
NC các bệnh lý diễn tiến theo mùa.
- Đối tượng là con người, động vật thực nghiệm: chế
độ ăn, nghỉ ngơi, dùng thuốc, nuôi nhốt.
01 - Bệnh phẩm: cách lấy, cách bảo quản, cách xử lý

03. Công cụ, hóa chất


02
- Thiết bị, máy móc, bộ kit, hóa chất: tên máy, tên
hãng, nước sản xuất, model, độ chính xác, hình ảnh
03 (nếu cần)…
- Phiếu thu thập số liệu, bộ câu hỏi, thang đo (Likert)
04
04. Kỹ thuật
Phương pháp/nguyên lý/giải pháp/cách thức
Một số kỹ thuật Thảo luận nhóm
Nghiên cứu tài liệu NC định tính, nhóm 6-12
người, thảo luận tự do, tự
Bệnh án, hồ sơ, báo cáo, niên 01
phát về một chủ đề
giám… 07

Quan sát Khám lâm sàng


02
Hành vi, đặc điểm Khám lâm sàng thường qui
Trực tiếp hoặc gián tiếp qua Kỹ thuật (nhìn, sờ, gõ, nghe)
công cụ (KHV, camera, ảnh) Làm cách nào
06
để có được số
liệu?
Phỏng vấn Cận lâm sàng
03
Đặt câu hỏi (đóng hoặc mở), Các nguyên lý, qui trình
ghi ý kiến (lưu ý: câu hỏi chuẩn, phản ứng hóa học
không phải là biến mà chỉ là 05
vật mang tin)
04
Trực tiếp hoặc gián tiếp (điện
thoại, tự điền), phỏng vấn sâu Các kỹ thuật chuyên biệt
Đo nhân trắc, huyết áp, đo thị
lực…
2. Phương pháp hạn chế sai số
Phân loại theo thống kê
- Sai số chọn mẫu
- Sai số thông tin

Sai số
Chênh lệch giữa giá trị thật và điều tra

Phân loại theo dịch tễ


- Sai số ngẫu nhiên Phân loại theo tiến trình
- Sai số hệ thống
- Chuẩn bị
- Tiến hành
- Xử lý
Phát sinh Phát sinh
Xảy ra khi tiến hành lấy mẫu Xảy ra trong quá trình điều tra
Còn gọi là sai số đại diện Còn gọi là sai số phi mẫu/sai số
điều tra

Hậu quả Hậu quả


Sai lệch trong thống kê suy luận Sai lệch trong thống kê mô tả
SAI SAI
ngoại suy hoặc thống kê suy luận nội suy
SỐ SỐ
CHỌN THÔNG
MẪU TIN
Nguyên nhân Nguyên nhân
Thiếu tính đại diện Nhiều loại khác nhau
SAI SỐ THEO
THỐNG KÊ
Cách hạn chế Cách hạn chế
Tính cỡ mẫu (đủ lớn), chọn mẫu Nhiều giải pháp khác nhau
ngẫu nhiên
Nguyên nhân
-Chọn mẫu (tình nguyện, tiêu chuẩn
Hậu quả chọn, loại trừ)
-Đo lường (khái niệm, định nghĩa
Sai lệch hàng chính xác; công cụ không chuẩn xác,
loạt thiên kiến của người điều tra, sai số
nhớ lại; nhiễu (yếu tố thứ 3)
Phát sinh
Chủ định của các 02 03
thành tố tham gia NC Cách hạn chế
SAI SỐ NGẪU NHIÊN (người NC, đối tượng,
hệ thống đo lường) 01
Phát sinh 04 Tuy từng loại
SAI SỐ THEO DỊCH TỄ
Tình cờ, không
01
chủ định 04 Cách hạn chế
Qui luật số lớn
Tuân thủ nghiêm các qui trình SAI SỐ HỆ THỐNG
Kiểm tra giám sát
02 03
Hậu quả Nguyên nhân
Sai lệch đơn lẻ Biến thiên sinh học
giữa cá thể, chọn
mẫu, đo lường
SAI SỐ THEO TIẾN TRÌNH

Chuẩn bị
- Sai số điều tra liên quan đến việc xác định mục
tiêu, nội dung và đối tượng
- Sai số liên quan đến việc xây dựng các khái niệm,
định nghĩa, qui trình dùng trong điều tra
- Sai số liên quan đến thiết kế bộ câu hỏi, xây dựng
Tiến hành các bảng danh mục và mã số dùng trong điều tra
- Sai số liên quan đến quan hệ giữa yêu cầu về nội - Sai số điều tra liên quan tới việc lựa chọn điều tra
dung thông tin và quỹ thời gian, các điều kiện vật chất viên và hướng dẫn nghiệp vụ
cần cho thu thập số liệu
- Sai số liên quan đến điều tra viên
- Sai số liên quan đến ý thức, tâm lý và khả năng hiểu
biết của người trả lời
Xử lý
- Sai số điều tra liên quan đến các phương tiện cân, tổng hợp, xử lý số liệu các sai
đong, đo lường sót khi xử lý thô, đánh mã, nhập
tin
3. Phương pháp xử lý số liệu

Thống kê Thống kê
Thuần túy Nội suy
mô tả Thống kê suy luận

- Biến định lượng: độ tập - Đặc trưng: so sánh, quan


trung, độ phân tán hệ và hồi qui
- Biến định tính: tần số, tỷ - Kiểm định: xác định phân
lệ (độ nhạy, độ đặc hiệu) phối, lựa chọn mức ý nghĩa
và test thống kê
3.1. Thống kê mô tả

Biến định lượng Biến định tính


- Đo độ tập trung - Tần số
- Đo độ phân tán - Tỷ lệ

01 02

Thống kê mô tả
(Lưu ý: kết quả)
3.1.1. Đặc trưng thống kê của biến định lượng ĐỘ PHÂN TÁN
Độ lệch chuẩn
Trung bình các độ lệch
ĐỘ TẬP TRUNG
Phân phối chuẩn
Trung bình Phương sai
Bình quân Bình phương độ lệch
Phân phối chuẩn chuẩn
Ít dùng
Trung vị Hệ số biến thiên
Số nằm giữa
Phân phối không chuẩn
Khoảng
Yếu vị (mode) (min, max)
Phân phối không chuẩn
Xuất hiện nhiều nhất
Ít dùng Khoảng tứ phân vị
(điểm nửa giữa dưới và
trên trung vị)
Phân phối không chuẩn
3.1.2. Đặc trưng thống kê của biến định tính
01 Tần số
01 n

02 Tỷ lệ
Tỷ lệ
Tỷ số
Tỷ suất

03 03 Đặc biệt: NC chuẩn đoán


Độ nhạy, độ đặc hiệu
02 Giá trị dự đoán dương, âm
Tỷ lệ dương tính giả, âm tính giả
Tỷ số khả dĩ dương, âm
3.2. Thống kê suy luận
Nội suy từ thống kê mô tả
Tùy loại biến và giả thuyết

Đặc trưng thống kê Kiểm định


Có thể có hoặc không Lựa chọn mức ý nghĩa
và test thống kê
3.2.1. Đặc trưng thống kê suy luận
So sánh
Hơn kém Tương đương
- Với thực tế - 2 nhóm độc lập
- Với lý thuyết, trước- - Với thực tế
sau, 2 nhóm độc lập
- Sống-còn 01 02

Định lượng 01 02 Định tính


Đơn biến Đơn biến
Đa biến Đa biến

Quan hệ và
hồi qui
Hệ số, mô hình, hiệu chỉnh
3.2.1.1. So sánh
01 – Với thực tế
Tỷ lệ tử vong chuẩn hóa
01 SMR
NC chẩn đoán - 05
Đường cong ROC: AUC 05 02 – Với lý thuyết, trước-
Điểm cắt: chỉ số Youden
sau, 2 nhóm độc lập
Kết quả
02
Hiệu quả, CSHQ, CSHQ thực
Tương đương - 04
Hiệu suất (giá thành-hiệu quả)
Hệ số Cohen’s Kappa
03 – Sống-còn
04
Biểu đồ Kaplan-Meier
03 Mô hình Cox
Chỉ số HR (tỷ số rủi ro)
3.2.1.2. Quan hệ và hồi qui
Biến định lượng Biến định tính

Tương quan tuyến tính 01


r em Ipsum
Lo Quan hệ nhân quả

m
Tuyến tính đơn biến: 02 NC bệnh chứng: OR

Ipsu
- Hệ số Pearson (r) NC thuần tập: RR
Hiệu chỉnh
- Mô hình hồi qui

m
yếu tố gây Lưu ý: mô tả cắt ngang có

e
Tuyến tính đa biến:

Lore
nhiễu và so sánh: OR

Lo
- Hệ số tương quan R
hiệu ứng

m
- Mô hình hồi qui đa biến
tương tác Hồi qui logistic

Ipsu
04
- Hồi qui logistic nhị thức

m
Tương quan phi tuyến tính m Ipsum đơn biến và đa biến (OR)
Lor e 03
Ít gặp trong y sinh - Hồi qui logistic đa thức (ít
gặp)
Lưu ý: có thể định tính
hoặc định lượng (nhân) liên
quan với định tính (quả)
Lựa chọn test thống kê
3.2.2. Kiểm định t-test
khi bình phương
….

Lưu ý: kiểm định


Tất cả các bước trong Lựa chọn mức ý nghĩa
thống kê suy luận đều cần thống kê
kiểm định giả thuyết p<0,05

Xác định loại phân phối


Phân phối chuẩn
Phân phối không chuẩn

You might also like