You are on page 1of 68

11/13/2021

ĐẾM SỐ LƯỢNG HỒNG CẦU


(Bằng kính hiển vi quang học)

MỤC TIÊU

1. Hiểu rõ chức năng hồng cầu.

2. Nhận biết được hình ảnh hồng cầu và giá


trị đếm hồng cầu trên huyết cầu kế.

3. Đếm chính xác hồng cầu trong 1 mm3 máu.

1
11/13/2021

1 NGUYÊN TẮC

Đếm số lượng hồng cầu (HC) của máu toàn


phần trong một thể tích đã biết trước bằng cách
pha loãng máu với dung dịch đẳng trương theo
một tỷ lệ pha loãng nhất định để tính ra số
lượng hồng cầu trong một mm3 máu toàn phần.

2 HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ


- Máu tĩnh mạch được chống đông bằng EDTA khô
1,5mg/ml
- Dụng cụ lấy máu tĩnh mạch.

2
11/13/2021

2 HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ

- Dung dịch Marcano.


Na2SO4: 5g
Formol: 1 ml
Nước cất vừa đủ: 100 ml

2 HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ


- Ống pha loãng (potain) hồng cầu, loại pha
loãng 200 lần
- Buồng đếm (Neubauer), lamen.
- Kính hiển vi quang học.

3
11/13/2021

3 TIẾN HÀNH

− Kiểm tra tên tuổi bệnh nhân đúng với tên


trên giấy chỉ định, trên tube máu.
− Trộn đều trước khi làm.

3 TIẾN HÀNH (tt)


1. Hút máu:
− Dùng pipette pha loãng hồng cầu sạch và
khô hút máu lên vạch 0.5. Tránh lẫn bọt khí.
− Dùng vải thưa hoặc gòn lau sạch máu bên
ngoài pipette

4
11/13/2021

3 TIẾN HÀNH (tt)

2. Chỉnh vạch:
Nếu hút máu quá vạch 0.5 một ít ta có thể
điều chỉnh máu về đúng vạch bằng cách
chấm đầu pipette trên tờ giấy thấm.

3 TIẾN HÀNH (tt)

3. Hút dung dịch pha loãng:


− Giữ máu ở vạch 0.5, cho đầu pipette vào dd
pha loãng.
− Giữ pipette thẳng đứng hút dd pha loãng
đến vạch 101, hút thật nhẹ nhàng, vừa hút
vừa xoay tròn pipette giữa ngón cái và ngón
trỏ để trộn đều máu với dd.
− Cầm pipette ở vị trí nằm ngang, bịt ngón tay
ở đầu, tháo dây hút ra.

10

10

5
11/13/2021

3 TIẾN HÀNH (tt)


4. Lắc:
− Lắc pipette để trộn đều máu và dd pha loãng
trong 2 - 3 phút. Đặt pipette vào khoảng lõm
bàn tay trái ở vị trí nằm ngang, ngón cái và
ngón trỏ tay phải xoay tròn đều pipette.
− Có thể lắc: Bằng máy lắc.

11

11

3 TIẾN HÀNH (tt)

5. Châm vào buồng đếm:


− Trước và sau sử dụng HCK phải khô và sạch.
− Dùng giấy hay vải mềm lau sạch HCK.
− Thấm ướt hai bờ viền.
− Dán lamelle.

12

12

6
11/13/2021

3 TIẾN HÀNH (tt)


− Mẫu thử sau khi trộn đều, bỏ 3 – 4 giọt đầu,
lau khô đầu pipette, đặt nhẹ nhàng đầu pipette
vào giữa khe của lamelle và buồng đếm với
góc nghiêng 45o
− Nhấc nhẹ đầu ngón tay trỏ đang bịt trên miệng
pipette, để dd chảy tư từ vào buồng đếm bằng
sức hút của mao dẫn.
− Để yên 2 phút.

13

13

3 TIẾN HÀNH (tt)

6. Đếm:
−Dùng VK 10x để tìm
vùng đếm hồng cầu.
−Sau đó dùng VK 40x
để đếm hồng cầu.
−Tùy vào HCK sử
dụng mà vùng đếm
khác nhau.

14

14

7
11/13/2021

3 TIẾN HÀNH (tt)

HCK Neubauer:
− Gồm 9 ô vuông lớn (Đếm HC ở ô vuông lớn
trung tâm).
− Ô vuông lớn trung tâm chia thành 25 ô vuông
trung bình.
− Đếm HC trong 5 ô vuông trung bình: 4 ô ở 4
góc và 1 ô ở trung tâm.
− Ô vuông trung bình chia thành 16 ô vuông nhỏ

15

15

3 TIẾN HÀNH (tt)

VK 10x

16

16

8
11/13/2021

3 TIẾN HÀNH (tt)

VK 40x

17

17

3 TIẾN HÀNH (tt)


❖Kỹ thuật đếm:
− Đếm lần lượt từng ô
vuông nhỏ cho hết 16 ô
trong ô vuông trung bình.
− Đếm từ trái qua phải của
hàng đầu gồm 4 ô.
− Rồi từ phải sang trái ở 4
ô hàng kế tiếp.
− Tiếp tục như thế cho đến
hết 5 ô vuông trung bình.

18

18

9
11/13/2021

3 TIẾN HÀNH (tt)


➢ Đối với các tế bào nằm trên đường phân cách:
− Đếm TB nằm ở cạnh phía trên và bên trái.
− TB nằm ở cạnh dưới và bên phải không đếm

19

19

4 TÍNH KẾT QUẢ


Ghi kết quả đếm được ở từng ô vuông trung
bình, sau đó cộng lại kết quả của 5 ô đếm được.
➢ HCK NEUBAUER
−Hút máu đến vạch 0.5
−Hút dd pha loãng đến vạch 101.
−Ta có thể xem là có 0.5 V máu : 100 V dd
pha loãng. Do đó hệ số pha loãng là:

0.5 0.5 1
= =
101 100 200
20

20

10
11/13/2021

4 TÍNH KẾT QUẢ (tt)


- Chiều sâu buồng đếm: h = 0.1 = 1/10 mm.
- Diện tích 1 ô vuông lớn: 1mm2.
- Diện tích đếm (5 ô vuông trung bình):
s = 5/25 mm2.
- Thể tích đếm được:
V = h x s = 1/10 x 5/25 = 1/50 mm3.
- Gọi X là số HC đếm được trong 1/50 mm3
máu với hệ số pha loãng 1/200. Suy ra số HC
đếm được trong 1 mm3 máu toàn phần sẽ là:
X x 50 x 200 = X x 10.000 HC/mm3 máu
21

21

5 NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ

- Số lượng hồng cầu bình thường của người


Việt Nam
• Nam: 4.200.000 ± 210.000 /mm3 máu
• Nữ: 3.800.000 ± 160.000 /mm3 máu
- Trường hợp bệnh nhân thiếu máu, có thể hút
máu đến vạch 1 sau đó hút dung dịch pha
loãng đến vạch 101 (độ pha loãng 1/100).
Khi đó số lượng HC/ mm3 máu = N x 5000.

22

22

11
11/13/2021

6 NGUYÊN NHÂN SAI SỐ

1. Dụng cụ:
− HCK bẩn, không được khô.
− Pipette pha loãng bẩn, có nước, mẻ đầu.

2. Thuốc thử:
DD pha loãng để quá lâu, có cặn.

23

23

6 NGUYÊN NHÂN SAI SỐ

3. Kỹ thuật
− Máu tĩnh mạch: không trộn đều trước khi hút
máu vào pipette.
− Không trộn đều máu và dd pha loãng.
− Hút máu quá cao hơn vạch 0.5.
− Dán lamelle không đúng cách.
− Đếm tế bào sai: đếm sai, tính sai, không đủ ô.

24

24

12
11/13/2021

ĐẾM SỐ LƯỢNG BẠCH CẦU


(Bằng kính hiển vi quang học)

MỤC TIÊU

1. Hiểu rõ chức năng bạch cầu.

2. Nhận biết được hình ảnh bạch cầu và giá


trị đếm bạch cầu trên huyết cầu kế.

3. Đếm chính xác bạch cầu trong 1 mm3 máu.

1
11/13/2021

1 NGUYÊN TẮC

Đếm số lượng bạch cầu (BC) của máu toàn


phần trong một thể tích đã biết trước bằng
cách pha loãng mẫu máu với một dung dịch
làm tan hồng cầu theo một tỷ lệ pha loãng
nhất định để tính ra số lượng bạch cầu trong
một mm3 máu toàn phần.

2 HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ


- Máu tĩnh mạch được chống đông bằng EDTA
- Dụng cụ lấy máu tĩnh mạch.

2
11/13/2021

2 HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ


- Dung dịch Lazarus:
+ Dd acid Acetic bão hòa: 5 ml.
+ Nước cất vừa đủ: 100 ml
+ Dd xanh Methylen: vài giọt

2 HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ


- Ống pha loãng (potain) bạch cầu, loại pha
loãng 20 lần
- Buồng đếm (Neubauer), lamen.
- Kính hiển vi quang học.

3
11/13/2021

3 TIẾN HÀNH

− Kiểm tra tên tuổi bệnh nhân đúng với tên


trên giấy chỉ định, trên tube máu.
− Trộn đều trước khi làm.

3 TIẾN HÀNH (tt)


1. Hút máu:
− Dùng pipette pha loãng hồng cầu sạch và
khô hút máu lên vạch 0.5. Tránh lẫn bọt khí.
− Nếu dùng máu mao quản: bỏ giọt đầu,
tránh nặn bóp ngón tay để lấy máu.
− Dùng vải thưa hoặc gòn lau sạch máu bên
ngoài pipette

4
11/13/2021

3 TIẾN HÀNH (tt)

2. Chỉnh vạch:
Nếu hút máu quá vạch 0.5 một ít ta có thể
điều chỉnh máu về đúng vạch bằng cách
chấm đầu pipette trên tờ giấy thấm.

3 TIẾN HÀNH (tt)

3. Hút dung dịch pha loãng:


− Giữ máu ở vạch 0.5, cho
đầu pipette vào dd pha
loãng.
− Giữ pipette thẳng đứng
hút dd pha loãng đến vạch
11, hút thật nhẹ nhàng,
vừa hút vừa xoay tròn
pipette giữa ngón cái và
ngón trỏ để trộn đều máu
với dd.
10

10

5
11/13/2021

3 TIẾN HÀNH (tt)

4. Lắc:
− Cầm pipette ở vị trí nằm
ngang, bịt ngón tay ở
đầu, tháo dây hút ra.
− Lắc pipette để trộn đều
máu và dd pha loãng
trong 10 - 15 phút.
− Có thể lắc: Bằng máy lắc.

11

11

3 TIẾN HÀNH (tt)


5. Châm vào buồng đếm:
− Trước và sau sử dụng HCK phải khô và sạch.
− Dùng giấy hay vải mềm lau sạch HCK.
− Thấm ướt hai bờ viền.
− Dán lamelle.

12

12

6
11/13/2021

3 TIẾN HÀNH (tt)


− Mẫu thử sau khi trộn đều, bỏ 3 – 4 giọt đầu,
lau khô đầu pipette, đặt nhẹ nhàng đầu pipette
vào giữa khe của lamelle và buồng đếm với
góc nghiêng 45o
− Nhấc nhẹ đầu ngón tay trỏ đang bịt trên miệng
pipette, để dd chảy tư từ vào buồng đếm bằng
sức hút của mao dẫn.
− Để yên 2 phút.

13

13

3 TIẾN HÀNH (tt)

6. Đếm:
Dùng VK 10x để
tìm vùng đếm và
đếm bạch cầu.
➢ HCK Neubauer:
đếm 4 ô vuông
lớn ở 4 góc (mỗi ô
vuông lớn gồm 16
ô vuông nhỏ)

14

14

7
11/13/2021

3 TIẾN HÀNH (tt)

- Đếm lần lượt từng ô


vuông lớn.
- Mỗi ô đếm tất cả tế
bào nằm trong 16 ô
vuông nhỏ.
- Đếm từ trái qua phải
của 4 ô hàng đầu.
- Sau đó đếm từ phải qua trái của 4 ô hàng kế
tiếp, tiếp tục như thế.
- Đối với tế bào nằm trên đường phân cách chỉ
đếm tế bào nằm phía trên và bên trái.
15

15

4 TÍNH KẾT QUẢ


Ghi kết quả đếm được ở từng ô vuông lớn, sau
đó cộng lại kết quả của 4 ô đếm được.
➢ HCK NEUBAUER
−Hút máu đến vạch 0.5
−Hút dd pha loãng đến vạch 11.
−Ta có thể xem là có 0.5 V máu : 10 V dd pha
loãng. Do đó hệ số pha loãng là:

0.5 0.5 1
= =
11 10 20
16

16

8
11/13/2021

4 TÍNH KẾT QUẢ (tt)


- Chiều sâu buồng đếm: h = 0.1 = 1/10 mm.
- Diện tích 1 ô vuông lớn: 1mm2.
- Diện tích đếm (4 ô vuông lớn):
S = 4 mm2.
- Thể tích đếm được:
V = h x s = 1/10 x 4 = 2/5 mm3.
- Gọi X là số BC đếm được trong 2/5 mm3 máu
với hệ số pha loãng 1/20. Suy ra số HC đếm
được trong 1 mm3 máu toàn phần sẽ là:
X x 5/2 x 20 = X x 50 BC/mm3 máu
17

17

5 NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ

- Số lượng bạch cầu bình thường của người


Việt Nam
+ Nam: 7.000 ± 700 /mm3 máu
+ Nữ: 6.200 ± 550 /mm3 máu
- Số lượng bạch cầu giảm nếu dưới 4000/mm3
máu và tăng nếu trên 9.000/mm3 máu

18

18

9
11/13/2021

6 NGUYÊN NHÂN SAI SỐ

1. Dụng cụ:
− HCK bẩn, không được khô.
− Pipette pha loãng bẩn, có nước, mẻ đầu.

2. Thuốc thử:
DD pha loãng để quá lâu, có cặn.

19

19

6 NGUYÊN NHÂN SAI SỐ

3. Kỹ thuật
− Máu tĩnh mạch: không trộn đều trước khi hút
máu vào pipette.
− Không trộn đều máu và dd pha loãng.
− Hút máu quá cao hơn vạch 0.5.
− Dán lamelle không đúng cách.
− Đếm tế bào sai: đếm sai, tính sai, không đủ ô.

20

20

10
11/13/2021

ĐỊNH CÔNG THỨC BẠCH CẦU


PHỔ THÔNG

MỤC TIÊU

1. Nhận biết được hình ảnh từng loại bạch cầu.

2. Định tỷ lệ phần trăm từng loại bạch cầu trong


máu của mình.

1
11/13/2021

1 NGUYÊN TẮC

Khảo sát làn máu mỏng ngoại vi đã nhuộm


Wright hay Giemsa, nhận diện, đếm, và phân
loại bạch cầu gặp được rồi ghi lại cho đến khi
có được tổng số 100 bạch cầu. Tính tỷ lệ
phần trăm của mỗi loại bạch cầu.

2 HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ


➢ Hóa chất
- Thuốc nhuộm Wright hoặc
Giemsa
➢ Dụng cụ
- Dụng cụ sát trùng và lấy máu.
- Lam kính khô sạch.
- Kính hiển vi với vật kính dầu
100 x.
- Máy đếm công thức bạch cầu.
- Dầu soi kính.

2
11/13/2021

3 TIẾN HÀNH

Lấy máu mao quản hoặc máu tĩnh mạch, tiến


hành làm tiêu bản kéo làn máu mỏng.

3 TIẾN HÀNH

- Tiến hành nhuộm Wright hoặc Giemsa.

Lam máu nhuộm Giemsa 3-5%


6

3
11/13/2021

3 TIẾN HÀNH

- Để khô, quan sát dưới kính hiển vi.

Lam máu nhuộm Giemsa 3-5%

3 TIẾN HÀNH (tt)


- Dùng vật kính 10x để quan sát làn máu về sự
phân phối tế bào và màu nhuộm.
- Chọn vùng đếm là những vùng làn máu được
trải mỏng và ăn màu tốt, hồng cầu nằm gần
nhau.Thông thường là vùng gần khúc đuôi
của làn máu mỏng.

4
11/13/2021

3 TIẾN HÀNH (tt)


- Dùng vật kính 100x để nhận diện các bạch cầu
và ghi nhận từng loại vào máy đếm công thức
bạch cầu. Di chuyển quang trường từ trên
xuống dưới và từ trái qua phải của làn máu
mỏng, nhận diện và đếm các loại bạch cầu cho
đén khi đủ 100 bạch cầu.

3 TIẾN HÀNH (tt)

10

10

5
11/13/2021

4 NHẬN ĐỊNH BẠCH CẦU

Căn cứ vào hình dạng, kích thước bạch cầu,


nhân và sự bắt màu của các hạt trong bào
tương để phân lọai bạch cầu. Cụ thể như sau:

11

11

4 NHẬN ĐỊNH BẠCH CẦU

Bạch cầu hạt trung tính (Neutrophile):


- Tỷ lệ 41 – 47%
- Kích thước khoảng 12 – 15 µm.
- Nhân thắt làm nhiều đoạn. Thường 2 – 5
đoạn, tế bào càng già càng chia nhiều đoạn,
nhiễm sắc chất thô, màu tím đậm.
- Nguyên sinh chất màu hồng nhạt có các hạt
nhỏ mịn, bắt màu hồng tím.

12

12

6
11/13/2021

4 NHẬN ĐỊNH BẠCH CẦU

13

13

4 NHẬN ĐỊNH BẠCH CẦU

Bạch cầu hạt toan tính (Eosinophile):


- Tỷ lệ 2 – 4%
- Kích thước khoảng 10 – 15 µm.
- Nhân thắt làm nhiều đoạn. Thường 2 đoạn,
nhiễm sắc chất thô, màu đỏ tím.
- Nguyên sinh chất màu hồng nhạt có các hạt
thô, to, khá đồng đều, bắt màu vàng cam.

14

14

7
11/13/2021

4 NHẬN ĐỊNH BẠCH CẦU

15

15

4 NHẬN ĐỊNH BẠCH CẦU

Bạch cầu hạt kiềm tính (Basophile):


- Tỷ lệ 0 – 1%
- Kích thước khoảng 12 µm.
- Nhân thắt làm nhiều đoạn. Thường 2 – 4 đoạn,
nhiễm sắc chất thô, dày, màu đỏ tím đậm.
- Nguyên sinh chất có nhiều hạt thô, to, không
đều, bắt màu tím đen, nằm rãi rác trong
nguyên sinh chất và đè lên cả nhân.

16

16

8
11/13/2021

4 NHẬN ĐỊNH BẠCH CẦU

17

17

4 NHẬN ĐỊNH BẠCH CẦU

Tân bào (lymphocyte):


- Tỷ lệ 25 – 35%
- Lymphocyte nhỏ:
• Hình tròn, bầu dục, hình bó cơ.
• Kích thước khoảng 7 – 9 µm.
• Nhân tròn, lớn, chiếm gần hết bào tương,
nhiễm sắc chất thô, đồng nhất bắt màu
tím đậm.
• Nguyên sinh chất hẹp.

18

18

9
11/13/2021

4 NHẬN ĐỊNH BẠCH CẦU

19

19

4 NHẬN ĐỊNH BẠCH CẦU

- Lymphocyte lớn:
• Hình tròn, bầu dục.
• Kích thước khoảng 9 – 12 µm.
• Cấu trúc nhiễm sắc trong nhân mảnh
hơn, đồng nhất.
• Nguyên sinh chất rộng, ưa kiềm nhẹ, có
thể chứa vài hạt ưa Azurophile kích
thước lớn.

20

20

10
11/13/2021

4 NHẬN ĐỊNH BẠCH CẦU

21

21

4 NHẬN ĐỊNH BẠCH CẦU


Đơn bào (Monocyte):
- Tỷ lệ 1 – 4%
- Kích thước khoảng 20 – 25 µm.
- Nhân nhiều hình dạng giống hình não bộ,
hình bầu dục, hình hạt đậu. nhiễm sắc chất
xốp, bắt màu đỏ tím nhạt.
- Nguyên sinh chất nhiều, xanh xám, có một
số hạt Azurophile nhỏ, rải rác màu tím hồng,
đôi khi có không bào.

22

22

11
11/13/2021

4 NHẬN ĐỊNH BẠCH CẦU

23

23

12
11/13/2021

ĐẾM SỐ LƯỢNG TIỂU CẦU


(Bằng kính hiển vi quang học)

MỤC TIÊU

1. Hiểu rõ chức năng tiểu cầu.

2. Nhận biết được hình ảnh tiểu cầu và giá trị


đếm tiểu cầu trên huyết cầu kế.

3. Đếm chính xác tiểu cầu trong 1 mm3 máu.

1
11/13/2021

1 NGUYÊN TẮC

Đếm số lượng tiểu cầu (HC) của máu toàn


phần trong một thể tích đã biết trước bằng cách
pha loãng máu với dung dịch Marcano theo một
tỷ lệ pha loãng nhất định để tính ra số lượng
tiểu cầu trong một mm3 máu toàn phần.

2 HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ


- Máu tĩnh mạch được chống đông bằng EDTA khô
1,5mg/ml
- Dụng cụ lấy máu tĩnh mạch.

2
11/13/2021

2 HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ

- Dung dịch Marcano.


Na2SO4: 5g
Formol: 1 ml
Nước cất vừa đủ: 100 ml

2 HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ


- Ống pha loãng (potain) tiểu cầu, loại pha
loãng 200 lần
- Buồng đếm (Neubauer), lamen.
- Kính hiển vi quang học.

3
11/13/2021

3 TIẾN HÀNH

− Kiểm tra tên tuổi bệnh nhân đúng với tên


trên giấy chỉ định, trên tube máu.
− Trộn đều trước khi làm.

3 TIẾN HÀNH (tt)


1. Hút máu:
− Dùng pipette pha loãng hồng cầu sạch và
khô hút máu lên vạch 0.5. Tránh lẫn bọt khí.
− Dùng vải thưa hoặc gòn lau sạch máu bên
ngoài pipette

4
11/13/2021

3 TIẾN HÀNH (tt)

2. Chỉnh vạch:
Nếu hút máu quá vạch 0.5 một ít ta có thể
điều chỉnh máu về đúng vạch bằng cách
chấm đầu pipette trên tờ giấy thấm.

3 TIẾN HÀNH (tt)

3. Hút dung dịch pha loãng:


− Giữ máu ở vạch 0.5, cho đầu pipette vào dd
pha loãng.
− Giữ pipette thẳng đứng hút dd pha loãng
đến vạch 101, hút thật nhẹ nhàng, vừa hút
vừa xoay tròn pipette giữa ngón cái và ngón
trỏ để trộn đều máu với dd.
− Cầm pipette ở vị trí nằm ngang, bịt ngón tay
ở đầu, tháo dây hút ra.

10

10

5
11/13/2021

3 TIẾN HÀNH (tt)


4. Lắc:
− Lắc pipette để trộn đều máu và dd pha loãng
trong 2 - 3 phút. Đặt pipette vào khoảng lõm
bàn tay trái ở vị trí nằm ngang, ngón cái và
ngón trỏ tay phải xoay tròn đều pipette.
− Có thể lắc: Bằng máy lắc.

11

11

3 TIẾN HÀNH (tt)

5. Châm vào buồng đếm:


− Trước và sau sử dụng HCK phải khô và sạch.
− Dùng giấy hay vải mềm lau sạch HCK.
− Thấm ướt hai bờ viền.
− Dán lamelle.

12

12

6
11/13/2021

3 TIẾN HÀNH (tt)


− Mẫu thử sau khi trộn đều, bỏ 3 – 4 giọt đầu,
lau khô đầu pipette, đặt nhẹ nhàng đầu pipette
vào giữa khe của lamelle và buồng đếm với
góc nghiêng 45o
− Nhấc nhẹ đầu ngón tay trỏ đang bịt trên miệng
pipette, để dd chảy tư từ vào buồng đếm bằng
sức hút của mao dẫn.
− Để yên 2 phút.

13

13

3 TIẾN HÀNH (tt)

6. Đếm:
−Dùng VK 10x để tìm
vùng đếm hồng cầu.
−Sau đó dùng VK 40x
để đếm tiểu cầu.
−Tùy vào HCK sử
dụng mà vùng đếm
khác nhau.

14

14

7
11/13/2021

3 TIẾN HÀNH (tt)

HCK Neubauer:
− Gồm 9 ô vuông lớn
(Đếm TC ở ô vuông
lớn trung tâm).
− Ô vuông lớn trung
tâm chia thành 25 ô
vuông trung bình.
− Đếm TC trong toàn
bộ ô vuông lớn trung
tâm.

15

15

3 TIẾN HÀNH (tt)

VK 10x

16

16

8
11/13/2021

3 TIẾN HÀNH (tt)

17

17

3 TIẾN HÀNH (tt)


❖Kỹ thuật đếm:
− Đếm lần lượt từng ô
vuông nhỏ cho hết 16 ô
trong ô vuông trung
bình.
− Đếm từ trái qua phải
của hàng đầu gồm 4 ô.
− Rồi từ phải sang trái ở
4 ô hàng kế tiếp.
− Tiếp tục như thế cho
đến hết ô vuông lớn
trung tâm. 18

18

9
11/13/2021

4 TÍNH KẾT QUẢ


Ghi kết quả đếm được ở từng ô vuông trung
bình, sau đó cộng lại kết quả của 25 ô đếm
được.
➢ HCK NEUBAUER
−Hút máu đến vạch 0.5
−Hút dd pha loãng đến vạch 101.
−Ta có thể xem là có 0.5 V máu : 100 V dd
pha loãng. Do đó hệ số pha loãng là:
0.5 0.5 1
= =
101 100 200
19

19

4 TÍNH KẾT QUẢ (tt)


- Chiều sâu buồng đếm: h = 0.1 = 1/10 mm.
- Diện tích 1 ô vuông lớn: 1mm2.
s = 1 mm2.
- Thể tích đếm được:
V = h x s = 1/10 x 1 = 1/10 mm3.
- Gọi X là số TC đếm được trong 1/10 mm3 máu
với hệ số pha loãng 1/200. Suy ra số TC đếm
được trong 1 mm3 máu toàn phần sẽ là:
X x 10 x 200 = X x 2.000 TC/mm3 máu

20

20

10
11/13/2021

5 NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ

- Số lượng tiểu cầu bình thường của người


Việt Nam
150.000 → 300.000 /mm3 máu

21

21

6 NGUYÊN NHÂN SAI SỐ

1. Dụng cụ:
− HCK bẩn, không được khô.
− Pipette pha loãng bẩn, có nước, mẻ đầu.

2. Thuốc thử:
DD pha loãng để quá lâu, có cặn.

22

22

11
11/13/2021

6 NGUYÊN NHÂN SAI SỐ

3. Kỹ thuật
− Máu tĩnh mạch: không trộn đều trước khi hút
máu vào pipette.
− Không trộn đều máu và dd pha loãng.
− Hút máu quá cao hơn vạch 0.5.
− Dán lamelle không đúng cách.
− Đếm tế bào sai: đếm sai, tính sai, không đủ ô.

23

23

12
11/13/2021

ĐỊNH LƯỢNG HEMOGLOBIN


(Phương pháp Sahli)

MỤC TIÊU

1. Hiểu rõ chức năng của hemoglobin.

2. Định lượng hemoglobin trong máu của mình.

1
11/13/2021

1 NGUYÊN TẮC

Cho một lượng máu xác định vào HCl 0,1N.


HCl tác dụng lên Hb đồng thời tách globin ra
khỏi Hb tạo thành acid hematin. Dùng nước cất
pha loãng cho đến khi cùng màu với màu
chuẩn.

2 HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ


Hóa chất
- Chất chống đông máu:
EDTA (Ethylene Diamine
Tetraacetic Acid)
- Acid HCl 0,1N
- Nước cất
Dụng cụ
- Bộ huyết sắc kế Sahli đo
Hb (pipette, ống nghiệm,
hộp so màu)

2
11/13/2021

3 TIẾN HÀNH
- Dùng ống nhỏ giọt cho HCl 0,1N
vào ống nghiệm đến khi mặt
cong trùng với vạch số 2
- Dùng pipette Sahli hút máu đến
vạch 20 µl
- Lau sạch máu dính ở bên ngoài
pipette
- Thổi hết máu vào ống nghiệm
chứa sẵn HCl 0,1N, tráng
pipette 2-3 lần

3 TIẾN HÀNH (tt)


- Dùng đũa khuấy trộn đều máu
và HCl
- Ðể yên 10 phút để tất cả globin
biến thành acid hematin
- Ðặt ống nghiệm vào hộp so màu
(mặt có vạch g% ra phía ngoài)
- Ðưa hộp so màu ra ánh sáng
thường, thêm nước cất vào ống
nghiệm cho đến khi màu trong
ống nghiệm trùng với màu
chuẩn 2 bên rồi đọc kết quả.

3
11/13/2021

4 ĐỌC KẾT QUẢ


− Xoay mặt có vạch chỉ số g% của ống thử ra
xem, đọc vạch trùng với mặt cong dưới của
mức dung dịch trong ống thử
− Ở người Việt Nam lượng hemoglobin bình
thường là:
• Nam: 14,6  0,6 g%
• Nữ: 13,2  0,55 g%

5 NGUYÊN NHÂN SAI SỐ

− Sai lệch do dụng cụ: ống hút không sạch, sứt


mẻ, ống mẫu nhạt màu.
− Sai lệch do kỹ thuật: hút máu không chính
xác, còn máu dính ở thành và đầu ống hút,
máu không hòa đều với acid và nước cất.

4
11/13/2021

XÁC ĐỊNH TỶ LỆ HUYẾT CẦU VÀ


MÁU TOÀN PHẦN (Hct)

MỤC TIÊU

1. Nắm được ý nghĩa của phương pháp đo Hct.

2. Xác định Hct của mình.

1
11/13/2021

1 NGUYÊN TẮC

Dựa vào trọng lực và mao lực, mao dẫn máu


toàn phần vào một phần ống mao quản. Bịt
kín đầu ống không có máu và ly tâm. Lực ly
tâm làm hồng cầu lắng xuống thành khối. Đọc
kết quả trên bảng đọc vi thể tích. Thể tích
khối hồng cầu là tỉ lệ bách phân giữa khối
hồng cầu trong một thể tích máu toàn phần.

2 DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT


Dụng cụ
- Dụng cụ lấy máu mao quản hay
tĩnh mạch.
- Ống vi thể tích có tráng heparin.
- Máy ly tâm vi thể tích,
- Đất sét hay chất matis.
- Thước đo Hct.
Hóa chất
- Chất chống đông máu:
EDTA (Ethylene Diamine
Tetraacetic Acid) nếu lấy máu
tĩnh mạch.
4

2
11/13/2021

3 TIẾN HÀNH

- Sát trùng, chích máu, hút máu (bằng lực mao


dẫn) vào ống mao quản.
- Ấn đầu ống mao quản vào mát tích để bịt đầu
ống mao quản.

3 TIẾN HÀNH (tt)


- Đặt ống mao quản vào vị trí ghi số trên mâm
quay. Chú ý để đầu gắn mát tích ra phía ngoài
và đặt đối xứng.

3
11/13/2021

3 TIẾN HÀNH (tt)


- Đậy nắp và cho máy chạy ly tâm 10.000
vòng/ph, trong 5 phút. Chờ máy dừng hẳn,
lấy ra đọc kết quả.

4 ĐỌC KẾT QUẢ


- Đặt ống mao quản lên thước đo và tính ra phần
trăm thể tích khối hồng cầu trong máu toàn.

4
11/13/2021

4 ĐỌC KẾT QUẢ


- Ở người Việt Nam Hct bình thường là:
• Nam: 42–45%
• Nữ: 38–40%

4 ĐỌC KẾT QUẢ

10

10

5
11/13/2021

VAI TRÒ CỦA ION Ca++ TRONG


QUÁ TRÌNH ĐÔNG MÁU

MỤC TIÊU

1. Nắm được con đường đông máu và các yếu


tố tham gia.
2. Quan sát và hiểu được thí nghiệm.

1
11/13/2021

1 GIỚI THIỆU

1 GIỚI THIỆU

- Canxi và phospholipid (một thành phần của


màng tiểu cầu) cần thiết cho sự hoạt động của
các phức hợp tenase và prothrombinase.
- Canxi xúc tác sự gắn các phức hợp thông qua
các nhóm gamma-carboxy tận cùng trên các
yếu tố Xa và IXa lên các bề mặt phospholipid
của tiểu cầu cũng như các vi hạt chứa các
chất gây đông do tiểu cầu tiết ra.
- Canxi cũng cần thiết cho một số vị trí khác
trong dòng thác đông máu.

2
11/13/2021

1 GIỚI THIỆU

APTT
Surface contact Tissue factor time
Prothrombin

XII XIIa
XI XIa
IX IXa VIIa VII

Phospholipid, Ca++, VIII Ca++

X Xa X
Phospholipid, Ca++, V
II IIa Thrombin time
I Ia (fibrin)

1 NGUYÊN TẮC

Máu chống đông bằng dung dịch Na citrat,


Ca++ sẽ bị kết hợp vào đó thành hợp chất
Canxio natri citrat. Canxi không còn ở dạng
ion nữa, nên máu không thể đông được.
Nếu sau đó ta cho thêm Ca++ vào máu ở
dạng CaCl2, thì máu sẽ đông trở lại.

3
11/13/2021

2 HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ

- Ống bơm và kim tiêm


- Một giá với 2 ống nghiệm, loại trên 10 ml
- Ống hút có chia độ hoặc ống nhỏ giọt
- Dung dịch Natri citrat 5%
- Dung dịch CaCl2 2%

3 TIẾN HÀNH
- Cho Natri citrat 5% vào 2 ống nghiệm, mỗi ống
0,5 ml.
- Cho thêm vào mỗi ống nghiệm trên 2 ml máu,
có tỷ lệ chống đông là: 1/4
- Một ống để làm chứng, không cho thêm gì.
- Ống thứ hai cho thêm 0,2 ml CaCl2 2%.
- Chờ 3 phút, máu trong ống thứ hai sẽ đông lại,
còn ống làm chứng không đông. Khi máu đông,
quan sát bằng cách nghiêng ống.

4
11/13/2021

4 ĐỌC KẾT QUẢ

5
11/13/2021

XÉT NGHIỆM THỜI GIAN MÁU CHẢY –


THỜI GIAN MÁU ĐÔNG

THỜI GIAN MÁU CHẢY (TS)


Temps de saignement

1
11/13/2021

MỤC TIÊU

1. Hiểu rõ chức năng tiểu cầu.

2. Nhận biết được hình ảnh tiểu cầu và giá trị


đếm hồng cầu trên huyết cầu kế.

3. Đếm chính xác tiểu cầu trong 1 mm3 máu.

1 NGUYÊN TẮC

Xét nghiệm thời gian máu chảy là tạo ra tổn


thương mạch máu và đo thời gian đến lúc cầm
được máu.

2
11/13/2021

2 DỤNG CỤ
Dụng cụ:
- Lancet.
- Bông tẩm cồn sát trùng
- Giấy thấm.
- Đồng hồ

3 TIẾN HÀNH

3
11/13/2021

1 KẾT QUẢ

- Bình thường 3 – 6 phút.


- Kéo dài trên 6 phút: Bệnh thành mạch - TC,
von Willebrand.
- Dương giả: Dùng asprin, thuốc chống
ngưng tập TC, đâm sâu quá, kim to.

1 Ý NGHĨA
- Thời gian máu chảy bình thường dưới 5
phút. Thời gian máu chảy kéo dài thể hiện
các tổn thương của thành mạch máu và
nhất là các thiếu hụt về số lượng và chất
lượng tiểu cầu.
- Số lượng tiểu cầu giảm càng nặng, bệnh
chất lượng tiểu cầu càng nặng thì thời gian
máu chảy càng kéo dài.

4
11/13/2021

THỜI GIAN MÁU ĐÔNG (TC)


Temps de coagulation

1 NGUYÊN TẮC

Máu ra khỏi mạch máu sẽ tiếp xúc với yếu tố


không nội mạc, và quá trình đông máu được
phát động bằng việc hoạt hoá yếu tố tiếp xúc
(nội sinh). Thời gian từ khi máu ra khỏi mạch
máu (tiếp xúc với yếu tố không nội mạc) đến khi
hình thành cục đông là thời gian máu đông.

10

10

5
11/13/2021

2 DỤNG CỤ
Dụng cụ:
- Lancet.
- Bông tẩm cồn sát trùng
- Lam kính.
- Đồng hồ

11

11

3 TIẾN HÀNH

12

12

6
11/13/2021

3 TIẾN HÀNH

13

13

4 KẾT QUẢ

- Bình thường 6 – 10 phút.


- Kéo dài trên >15 phút: Giảm yếu tố đông
máu nặng.< 6% mất fibrinogen, Dùng thuốc
chống đông máu.

14

14

7
11/13/2021

5 Ý NGHĨA
- Kết quả thời gian máu đông bình thường 6-
10 phút
- Thời gian máu đông kéo dài là thể hiện của
rối loạn đông máu, có thể do giảm yếu tố
hay có yếu tố ức chế đông máu.
- Đây là xét nghiệm không nhạy. Nhiều rối
loạn của tiểu cầu và thậm chí thiếu yếu tố
(ví dụ Hemophilia) vẫn có thể bị bỏ qua. Vì
vậy, xét nghiệm này hiện nay không nên sử
dụng.
15

15

You might also like