You are on page 1of 4

Sán dây lợn

 F.Gigan: có ở VN
 Do ăn nang ấu trùng ở các loại rau mọc dưới nước
 Trị bằng Triclabendazol
 3,6,12,18,24 tháng với các XN
1. Lâm sàng
2. BCAT
3. Siêu âm
4. XN phân
5. ELISA
Giun xoắn ( Trichinella spiralis)
 2 thể: ấu trùng và trưởng thành
 Ấu trùng kí sinh ở cơ vân (nang)
Inella spriralis)
 Tt: niêm mạc ruột non
 2 tkif
1. Ủ bệnh: at vào cơ thể phát triển thành con trưởng thành kí sinh ở ruột
2. Toàn phát: at di chuyển vào máu, cư trú ở cơ vân. Có các biểu hiện phù mi mắt,
đau cơ, BCAT tăng cao vào tuần 3, pr+α globulin tăng, alb Ca,K,Cl giảm
 Xét nghiệm phân thấy giun xoắn trong thời kì đầu của bệnh
 Ưu tiên điều trị triệu chứng: Thia, Memben, Prazi
E.historlyca: lỵ amip
 Chuẩn đoán bằng huyết thanh học ở lỵ ngoài đại tràng  nhận ra sớm
 Trị lị cấp: emetin, metrodiazol
 Trị lị mạn: cacbanson, Stova. Trị trong lòng ruột
Giun ĐV
 Giun móc chó mèo (a.canium) ivermectin, alb
 Giun đũa: alb, meb, piperazin
 Giun đầu gai (spini) alb, thia, inver
 A.canto: gây viêm mn
1. Nguồn lây: chuột
2. Đường lây: ăn rau, ốc, thân mềm
3. K khí lây từ ng sang ng
4. Kí sinh: ĐM phổi
Sốt rét
 3 biểu hiện: rét run, sốt nóng, vã mồ hôi
 Thể lây nhiễm: thoa trùng Sporo
 Tạo nên cơn sốt tái phát xa: thể phân liệt
 Có thể truyền qua nhau thai bị tổn thương
 Thời kỳ ủ bệnh: gan tổn thương k triệu chứng
 Bộ phận đầu tiên kst xâm nhập: gan
 Phương thức truyền bệnh cho muỗi thường nặng hơn
 Gặp ở trẻ 2-3 tuổi
 7 thể sốt rét khác
1. Ác tính: cơ địa chưa miễn dịch/ có miễn dịch nhưng do falci
2. Não: hay gặp
 Lách to ra khi sốt nhiều lần, nhiễm nhiều kst sốt rét do
1. Rối loạn thần kinh vận mạch: TK giao cảm và đối giao cảm bị kích thích
 TK giãn mạch hưng phấn  máu dồn về lách
2. Lách tăng thực bào do hồng cầu bị phá hủy
 Thiếu máu
1. Hồng cầu << 2 tr
2. Vivax: hồng cầu trương to méo mó
 Thận dễ chữa khỏi nhất
 Sốt liên tục 5-7 ngày mới theo chu kì 48 or 72
 Làm giọt đàn, giọt đặc nhuộm giêm sa để soi
 Diệt trước khi sốt rét thành giao bào
 Falci: 10 ngày (5 chu kì)
 Còn lại 2-3 ngày
 Yếu tố quyết định có dịch sốt rét: KST plasmodiym
 Yếu tố quyết định tính chất của dịch: sly, sthai, ckyf: 70-80%, v: 20-30%
 Nhiệt độ môi trường ahg muỗi với kst lỵ
 Độ ẩm: ahg tuổi thọ và hoạt động của muỗi
 2/3 diện tích là vùng sốt rét lưu hành
 Nguồn lây: ng bệnh (chủ yếu), ng mang kst lạnh
 VN nằm trong khu vực sốt rét nặng
 Tấm màn bằng Permethrine
- Bệnh bạch hầu là do gen đc truyền theo cơ chế nào: trung hòa ngoại độc tố
- R – plasmid có ý nghĩa là gì ?
A. truyền cho vk cùng loài B. truyền cho con cháu thế hệ sau
C. mang 1 gene kháng 1 loại KS D. mang gene kháng nhiều loại KS
- ..... có liên quan đến pili giới tính và .... thì dc truyền theo cơ chế nào? Tiếp hợp
- Nhiễm khuẩn bệnh viện: nhiễm trùng mắc thêm sau khi vào viê ̣n 48h
- Staphylococus areus? Gram (+), catalase(+), cogulase(+) (gây đông vón huyết tương)
- Vật chủ trung gian là gì? là vâ ̣t chủ làm trung gian truyền bê ̣nh từ ng này sang ng khác
- Kí sinh trùng là gì?
- Yếu tố độc lực của các vk, virus, kst?
- Não mô cầu/viêm màng não ở trẻ em do vk gì? Phế cầu (Streptococcus pneumoniae)
- Chương trình vacxin 5 trong 1 của quốc gia: Bạch hầu-Ho gà-Uốn ván-Viêm gan B-Hib
- Đâu không phải là cách tìm virus trực tiếp
A. phân lập virus từ phân B. xét no tìm virus C. tìm kháng thể qua xét no
- Đâu k phải là đặc điểm của LPS
- Đâu là đặc điểm của nha bào?
A. nha bào k có hđ chuyển hóa và có thể sống đến vài năm B. chết khi đun sôi 15p
C. 1 số vk gram (-) có thể sinh nha bào D. vk sinh nha bào khi tiếp xúc với KS
-Hình ảnh: giun ở ngoài da, hỏi: do loại giun sán nào ?
A. cannis B. Cati C. Ancylostoma canium
- Vaccine bại liệt là loại gì (sống giảm độc lực)
- Nói về pinicillin và celphalosporin điều nào là đúng:
A. phổ hẹp, gram(+) B. Penicillin tđ PBPs còn celpha thì k
C. cùng là KS diệt khuẩn D.đều gây tổn thương (ADR liên đến) thận nghiêm trọng
- Cơ chế hđ của KS (ức chế tổng hợp acid nucleic – quinolon = DNA gyrase và rifamyci
= RNA polymerase, gắn 30s hay 50s)
- Clostridium, Bacitracin: hiếu hay kị khí, sinh nha bào hay k? ( học trực khuẩn)
- Bệnh sán lá gan lớn do ăn gì? (ăn rau mọc dưới nước, uống nước có nhiễm ấu trùng sán)
- Chú ý: bạch hầu, sán lá gan lớn
- Sốt tái phát xa do thể nào của A.falciparum? Thể ẩn hay thể ngủ
- gđ ủ bệnh của...... nằm ở đâu?
A. TB ruột (biểu mô,...) B. Gan và lách
C. Mật (túi mật, ống mật) D. TM treo
- Tại sao vaccine sống giảm độc lực k đc tiêm cho PN có thai?
- XN phân biệt liên cầu A: bacitracin ; phân biệt phế cầu: optochin
- Muỗi hút máu ban ngày
- Leptospira lâm sàng: XN martin-peptit
- Giang mai gđ mấy dễ lây nhiễm nhất
- Tụ cầu vàng: catalase +, coagula+
- Gây viêm màng não mủ: HI
- Tiêm vaccine lao BCG vào thời gian nào: trẻ sơ sinh (< 1 tháng)
- Loài teani (sán) gây bệnh ở đâu
- Điều trị viêm màng não mủ dùng thuốc:penicillin G, hoặc cephalosporin thế hệ III
( ceftriaxone, cefotaxime)
- Điều trị sán bằng thuốc: Praziquantel
- Hình ảnh viruss, sởi, cúm
- HIV
- Sưng móng tay, mụn nước do tiết túc nào?
- Kst sốt rét P.falciparum
- VK E.coli giống lỵ: EIEC
- E.coli giống tả: ETEC
- E.coli giống độc tố sigma: EHEC

You might also like