You are on page 1of 15

Chuyên đề:

THANH TRA, KIỂM TRA TRONG GIÁO DỤC

Võ Quốc Thống

Sở Giáo dục và Đào tạo Cà Mau


Đặt vấn đề

Theo thầy (cô), người cán bộ


quản lý cần thực hiện vài trò gì
trong điều hành các hoạt động của
đơn vị ?
Vai trò của người cán bộ quản lý

Chỉ đạo TH

Xây dựng KH Hiệu quả Tổ chức KT

Sơ, Tổng kết


Hiệu quả được khẳng định
qua kết luận thanh tra, kiểm tra
Tổng quan về chuyên đề

1. Mục tiêu Ttra, Ktra


2. Các kỹ năng Ttra, Ktra
3. Nhiệm vụ, quyền hạn
4. Nội dung Ttra cơ sở
5. Kiểm tra nội bộ
1. Mục tiêu thanh tra, kiểm tra

Phòng ngừa, Nâng cao Bảo vệ


phát hiện, hiệu lực, quyền và
xử lý vi phạm hiệu quả lợi ích
và tìm trong hợp pháp
biện pháp hoạt động của tổ chức,
khắc phục quản lý; cá nhân
2. Kỹ năng thanh tra, kiểm tra

2.1. Tuân thủ theo các nguyên tắc.


2.2. Nghiên cứu và nắm vững các văn bản.
2.3. Tránh mê lầm, không sợ thị phi.

* Lưu ý là thanh tra để:


“Kiểm tra – Đánh giá – Tư vấn – Thúc đẩy”
Căn cứ các văn bản

- Luật: TTr-2010, GD-2005 và sửa đổi bổ sung-2009;


- Nghị định: 42/2013 Tổ chức và hoạt động TTr GD
138/2013 Xử phạt vi phạm trong GD;
- Thông tư: 39/2013 TTr chuyên ngành trong GD
40/2013 Tiếp dân, giải quyết KNTC;
- Điều lệ nhà trường theo từng cấp học;
- Các VBPL khác về GD …
Cơ cấu tổ chức

- Thanh tra nhà nước: TTrCP, TTr Bộ,


TTr tỉnh, TTr Sở, TTr huyện, TTr chuyên
ngành.
- Thanh tra nhân dân: Cấp xã (phường,
TT), đơn vị sự nghiệp công lập, doanh
nghiệp nhà nước.
Cơ cấu tổ chức

* Thanh tra Sở GD&ĐT:


- Giúp Giám đốc Ttra HC, Ttra CN và giải
quyết KN, TC;
- Chánh Ttra, P.Chánh Ttra, nhiệm kỳ là 5
năm, ngoài ra có TTrV và CTV;
- Có con dấu và tài khoản riêng.
Thanh tra viên, CTV Ttra

- Tại Nghị định số 97/2011/NĐ-CP ngày


21/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ Quy định
về thanh tra viên và CTV thanh tra;
- CTV thanh tra GD quy định tại Thông tư
số 54/2012/TT-BGDĐT ngày 21/12/2012 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo.
(Tiêu chuẩn, Bổ nhiệm, Chế độ …)
Thẩm quyền ra QĐ thành lập đoàn TTr
(Điều 10-TT39)

1. CTT Bộ, CTT sở ra QĐTTr và thành lập


đoàn TTr theo kế hoạch và TTr chuyên
ngành đột xuất.
2. Trong trường hợp cần thiết, Bộ trưởng
Bộ GD&ĐT, Giám đốc Sở GD&ĐT ra
QĐTTr và thành lập đoàn TTr.
3. CTT Bộ, CTT Sở GD&ĐT ra QĐ phân
công TTV thuộc phạm vi quản lý tiến hành
TTr chuyên ngành độc lập.
Trình tự và thủ tục tiến hành cuộc TTr
(Điều 13-TT39)

- Chuẩn bị thanh tra: nắm tình hình, ban hành QĐ


thanh tra, XD KH thanh tra, XD đề cương yêu
cầu đối tượng thanh tra báo cáo, thông báo
việc công bố QĐ thanh tra…
- Tiến hành thanh tra: công bố QĐ thanh tra, thu
thập thông tin, tài liệu, đánh giá việc chấp
hành chính sách, pháp luật…
- Kết thúc thanh tra: XD báo cáo, XD kết luận
thanh tra, công bố, công khai kết luận thanh
tra, xử lý sau thanh tra.
Trách nhiệm của thanh tra Sở GD&ĐT

(Điều 15-TT39)

1. Xây dựng KH TTr, dự trù kinh phí hoạt động TTr


hằng năm trình GĐ sở phê duyệt.
2. Đề nghị GĐ sở công nhận CTV TTr theo thẩm
quyền; tổ chức tập huấn công tác TTr CN, công
tác kiểm tra nội bộ; trưng tập CTV thanh tra.
3. Tổ chức TTr, xử lý hoặc kiến nghị xử lý sai
phạm của các tổ chức và cá nhân theo thẩm
quyền; xử lý sau TTr.
4. Thực hiện chế độ báo cáo về công tác TTr theo
quy định. Tải bản FULL (file PPT 30 trang): bit.ly/35LZ8rw
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Trách nhiệm của phòng GD&ĐT
(Điều
16-TT39 )

1. Phối hợp với TTr Sở để XD và thực hiện KH TTrCN


hằng năm đối với các CSGD trên địa bàn.
2. Giới thiệu CBQL, GV thuộc quyền quản lý của phòng
GD&ĐT để sở GD&ĐT công nhận và trưng tập CTV
TTr.
3. Xây dựng KH và tổ chức kiểm tra việc thực hiện
nhiệm vụ được giao; hướng dẫn công tác kiểm tra nội
bộ.
4. Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc thực hiện yêu cầu,
kiến nghị của đoàn TTr, KL TTr, quyết định xử lý sau
thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
4035017

You might also like