You are on page 1of 20

• Sơ đồ dẫn động:

• Thông số đầu ra cơ bản:  

Vận tốc băng tải: 0.64 m/s

Độ rộng băng tải: 650 mm 

Lực kéo băng tải: 1166.15 N

Năng suất băng tải: 40 tấn/h. 

Chiều dài băng tải: 25 m. 

Chiều cao nâng: 4.5 mét. 

Đường kính tang dẫn động: D= 250 (mm)


CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐỘNG
CƠ KHÍ

1.1 Tính chọn động cơ

1.1.1 Công suất làm việc:


Pct = 1.52 kW

1.1.2 Tính công suất yêu cầu của động cơ:


Công suất yêu cầu của động cơ:
P ct
Pyc =

Trong đó: - Pt là công suất tính toán trên trục máy cộng tác.
-  là hiệu suất truyền động của toàn bộ cơ cấu.
Mà  =đ . br . k . ổ3
Theo bảng 2.1 trang 25 [1] ta có:
đ= 0,95 ; br=0,98 ; x= 0.96; ổ= 0.99
 =0,96. 0,98. 0.96. 0,993 = 0,9
 Pyc = 1.74 kW

1.1.3 Xác định số vòng quay sơ bộ:


+ Số vòng quay tại trục tang:
60.1000 . v 60000.0.64
nlv= πD
= π .250
= 48.89 (v/p)

Ubr = 2.5
Uđ = 4
Ux = 2
 ut = 2.5*4*2 = 20
Số vòng quay trục sơ bộ: nsb=nlv.ut = 48.89*20 = 977.8 v/p
Chọn số vòng quay đồng bộ: nđb = 1000 v/p

1.1.4 Chọn động cơ:


chọn động cơ 4A100L6Y3 với các thông số như sau:
Công Số vòng
T max Tk
Tên động cơ suất (Pđc) quay (nđc) cosθ n(%) T đn T đn
KW v/p
4A100L6Y
2,2 950 0.73 81 2,2 2
3
Bảng 1: Bảng chọn động cơ cho máy
Kiểm tra điều kiện quá tải của động cơ:

{ T qt ≤ T max (1)
Pđ c ≥ P ct ↔2,2>1,52 ( tho ả mã n ) (2)

T mm Tk
Ta có Tqt = Tct. ; Tmax = Tđn. T
T đn

9,55.10 6 . Pct 6
9,55.10 .1 .52
Tct = = = 15280 (N.mm)
nđc 950

Tqt =15280.1,75 =26740 (N.mm)


6
9,55.10 . Pđ c 9,55.10 6 .2,2
Tđn = = = 22115,8 (N.mm)
nđc 950

Tmax = 22115,8.2 = 44231,6 (N.mm)


Ta thấy Tmax > Tqt (tmđk) (1)
Từ (1) và (2) => động cơ thỏa mãn điều kiện quá tải

1.2 Phân phối tỷ số truyền


 Tỷ số truyền chung của hệ dẫn động:
nđ c 950
ut= n = 48,89 = 19.43=ud.2,5.2  ud = 3.886
lv
1.3 Công suất, số vòng quay và momen trên các trục
a) Công suất trên các trục:
- Pct = 1,52 kW
P
ct 1,52
- Trục II: PII = = ❑ ❑ = 0,96.0,99 = 1,6 kW
x o

P 1,6
- Trục I: PI = = ❑ II❑ = 0,98.0,99 = 1,65 kW
br o

P P 1,65
- Trục động cơ: Pđc = ❑ I = ❑ ❑I
= 0,95.0,99 = 1,75 kW
01 đ o

b) Số vòng quay trên các trục:


- Trục làm việc: nlv = 48.89 v/p
- Trục động cơ: nđc = 950 v/p
nđc 950
- Trục bánh răng nhỏ: Trục I: nI = u = 3.886 = 244,47 v/p
đ

nI 244,47
- Trục bánh răng lớn: Trục II: nII = u = 2.5 = 97,788 v/p
br

c) Mô men xoắn trên các trục


- Mô men xoắn trên trục động cơ:
P đc 1,75
Tđc = 9,55.106. n = 9,55.106 . 950 = 17592,11 N.mm
đc

- Mô men xoắn trên trục 1:


PI 1,65
TI = 9,55.106. n = 9,55.106 . 244,47 = 64455,76 N.mm
1

- Mô men xoắn trên trục 2:


P II 1,6
TII= 9,55.106. n = 9,55.106 . 97,788 = 156256,4 N.mm
II

- Mô men xoắn trên trục 2 (trục làm việc):


P ct 1,52
Tct= 9,55.106. n =¿ 9,55.106 . 48.89 = 296911 N.mm
ct
1.4. Bảng thông số kĩ thuật của động cơ
Trục
Động cơ I II Làm việc
Thông số

Công suất (kw) 1,75 1,65 1,6 1,52


Tỷ số truyền 4 2.5 2
Số vòng quay
950 244,47 97,788 48,89
(v/p)
Mô men xoắn 17592,1
64455,76 156256,4 296911
(N.mm) 1
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH

2.1 Chọn loại xích


Bộ truyền xích con lăn
2.2 Xác định thông số bộ truyền

2.2.1 Chọn số răng đĩa xích


Có tỷ số truyền ux = 2
Chọn z1= 27(bảng 5.4)
 z2 = ux × z1 = 27 × 2 = 54 ≤ zmax = 140(xích con lăn)

2.2.2 Xác định bước xích P


Điều kiện đảm bảo chỉ tiêu về độ bền mỏi của bộ truyền xích được viết dưới dạng:
Pt = P×k×kz×kn ≤ [P]
Trong đó : Pt : công suất tính toán
P : công suất cần truyền P=3.08kW
[P] : công suất cho phép
kz hệ số răng kz=25÷z1= 25÷27 = 0,925
kn hệ số vòng quay kn = n01÷n1 = 400÷297,99 = 1,34
k= k0× ka × kđc× kbt× kđ × kc 
k0 : hệ số ảnh hưởng đến vị trí bộ truyền k0=1,25
ka : hệ số kể đến khoảng cách trục và chiều dài xích ka=1 (chọn a=30p)
kđc : hẹ số kể đến ảnh hưởng của việc điều chỉnh căng xích kđc=1,25
kbt : hệ số kể đến ảnh hưởng của bôi trơn kbt=1
kđ : hệ số kể đến tính chất của tải trọng kđ=1
kc : hệ số kể đến chế độ làm việc của bộ truyền kc=1,25
 k = 1,95
Vậy ta có: Pt = 3.08×1,95×0,925×1,34 = 7,44 kW
Theo bảng 5.5: ta có n01=400, bộ truyền xích con lăn 1 dãy, bước xích 19,05.
Ta có [P] = 8,38 kW
Nhận thấy: 7,44 <8,38 → Pt <[P] →thỏa mãn điều kiện độ bền mỏi

2.2.3 Xác định khoảng cách trục


Khoảng cách trục a = 40×p = 762 mmm
Xác định số mắt xích:
x = 2a/p + (z1 +z2)/2 + (z2-z1)2×p/(4π2 a)
=2×40+(27+54)+(54-27)2 × 19,05/(4π2 ×762) = 161,46
Lấy số mắt xích chẵn x = 160, xác định lại khoảng cách trục:
π (d 1+ d 2) (d 2−d 1)2 π (100+400) ( 400−100)2
L = 2a + + = 2.380 + + = 1604,61 mm
2 4a 2 4.380

Nối đai
Chọn L= 1600 mm
v 1,28
Số vòng chạy của đai: i = l = 1,6 = 0,8 < imax

λ+ √ λ2 −8 Δ2
Kiểm tra lại khoảng cách trục a: a=
4
π (d 1+ d 2) 3,14.(100+400)
λ=l- = 1600 - = 815
2 2
400−100
Δ= = 150
2

815+ √ 815 −8.150


2 2
 a=
4
= 377,72 (mm)

2.2.4 Góc ôm
d 2−d 1 400−100
α =1800 −¿ 570 . =1800 −¿ 570 . 377,72 = 134,70 ≥ α = 1200
a

2.2.5 Xác định số đai z


Số đai z được xác định theo công thức 4.13
P1 . K d
Z = P .C .C .C .C
[ 0] a 1 u z
P1: Công suất trên trục bánh đai chủ động, Pdc = 1,75
Kd: Hệ số tải trọng động, tra bảng 4.7: Kd = 1,25
Po: Công suất cho phép, tra bảng 4.19 có Po = 1,08kW
Ca: Hệ số kể đến ảnh hưởng của góc ôm a, tra bảng 4.15 có Ca = 0.86
C1: Hệ số ảnh hưởng đến chiều dai đai C1 = 0.86
Cu: Hệ số ảnh hưởng đến tỷ số truyền, tra bảng 4,17 có Cu = 1.14
Cz: Hệ số kể đến ảnh hưởng của sự phân bố tair trọng không đồng đều đến
tải trọng của các dây đai, tra bảng 4.18 có Cz = 1
Z= 2
Kết cấu bánh đai:
Chiều rộng bánh đai: B= (z-1). t + 2. e= 15+2.11 = 35 mm
Đường kính ngoài bánh đai:
da1 = d1 +2ho = 100+2.3,3 =106,6 mm
da2 = d2 +2ho = 400+2.3.3=406,7mm

2.2.6 Lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục:
- Lực căng ban đầu:
Theo công thức 4.19 có:
P 1 . K d .780
Fo = C . v . z +Fv
a

Trong đó Fv=qm.v2 =0,105.1,282=0,172


F0 = 730,89 N
- Lực tác dụng lên trục:
Fr = 2Fo.z.sin(a/2) = 2531,88
Từ đó ta có bảng thông số đai sau:
Loại đai V-belt DIN 2215
Đường kính đai lớn d2 = 400 mm
Đường kính đai nhỏ d1 = 100 mm
Khoảng cách trục a = 377,72 mm
Bề rộng đai b= 35 mm
Lực căng ban đầu F0 = 730,89 N
Lực căng lên trục Fr =2531,88N
Bảng 3: Bảng thống số đai

CHƯƠNG III: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG

3.1 Tính toán bộ truyền bánh rang trụ răng nghiêng


Các thông số đầu vào:
+ Công suất: P1 = 0,825 kW
+ Số vòng quay: n1 = 244,39
+ Thời gian làm việc: 18000h
+ Tỷ số truyền: ubr = 2.5
STT Thông số Kết quả
1 Chọn vật liệu Carbon cast steel
2 Mô đun 1.750mm
3 Số răng Z1 27
4 Số răng Z2 67
5 Đường kính vòng chia bánh 1 48,917 mm
6 Đường kính vòng chia bánh 2 121,386 mm
7 Góc xoắn 15 độ
8 Chiều rộng vành răng b 20 mm
9 Dịch chỉnh răng 0
10 Vận tốc vòng của bánh răng 0,626 mps
11 Lực hướng tâm Fr1 496,633 N
12 Lực hướng tâm Fr2 496,633 N
13 Lực tiếp tuyến 1317,995 N
14 Lực dọc trục Fa1 353,156 N
15 Lực dọc trục Fa2 353,156 N

CHƯƠNG IV:
TÍNH TOÁN THIẾT
KẾ TRỤC
4.1. Chọn vật liệu

4.1.1. Chọn vật liệu chế tạo các trục:


Vật liệu là thép 45 có: σ b= 600 Mpa

4.1.2. Tính sơ bộ đường kính trục:


- Momen xoắn tác dụng sơ bộ lên trục:

d≥

3 T
0,2. [ τ ]

Trong đó: +T là momen xoắn trên trục.


+[ τ ] là ứng suất xoắn cho phép, đối với thép [ τ ]=15 ÷ 30(Mpa)

{
[ τ 1 ]=15 ( Mpa)
Chọn τ =25 ( Mpa) ta có:
[ 2]


- Trục I: d1 ≥ 3 64455,76 =¿ 27,08 mm
0,2.15
Lấy d1= 28 (mm)


- Trục II: d2 ≥ 3 156256,4 =¿ 31,5 mm
0,2.25
- Lấy d2= 33 (mm)
Theo bảng 7.1 ta chọn chiều rộng ổ ăn là:
bo1= 18 (mm); bo2= 20 (mm).

4.2. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực.

4.2.1. Chiều dài mayơ bánh đai và may ơ bánh răng trụ răng nghiêng
- Chiều dài mayơ bánh đai:
l m 12=( 1,2÷ 1,5 ) d1 =( 1,2 ÷1,5 ) .28 =33,6 ÷ 42 (mm)

Chọn lm12 = 35 mm
- Chiều dài mayo bánh răng trụ:
l m 13=( 1,2 ÷1,5 )d1 = ( 1,2 ÷1,5 ) .28 =33,6 ÷ 42 (mm)

Chọn lm13 = 38 mm
l m 23=( 1,2 ÷1,5 )d2 =( 1,2 ÷1,5 ) .33 =39,6 ÷ 49,5 (mm)

Chọn lm23 = 42 mm
Do ở đây lắp bánh đai tại đầu trục I nên không cần quan tâm tới đường kính
trục của động cơ điện.
Ký hiệu và
Tên gọi
giá trị
Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của
k1 = 10mm
hộp hoặc khoảng cách giữa các chi tiết quay
Khoảng cách từ mặt mút của ổ đến thành trong của hộp k2 = 8mm
Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ k3 =15mm
Chiều cao nắp ổ và đầu bu lông hn =15mm
Bảng 6: Kích thước liên quan đến chiều dài trục

4.2.2. Khoảng cách sơ bộ giữa các đoạn trục.

l23 = l13 = 0.5(lm22 + bo) + k1 + k2 = 47 mm


- Khoảng công xôn trục I tính từ bánh đai đến gối đỡ:
l12 = 0,5. ( lm 12+ bo 1 ) +k 3 + hn
= 0,5. ( 35+18 ) +15+15 = 56,5mm
l11 = l21 =2l23 = 94 mm
Khoảng cách trục 2 tính từ bánh xích đến gối đỡ:
l22 = 0,5(lm22 + b02) + k3 + hn = 60 mm

Trục I:
Trục II:

You might also like