You are on page 1of 33

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

5.3. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT DỊCH ĐƯỜNG (WORT)


5.3.1 Quá trình nghiền nguyên liệu

 Mục đích

Malt nghiền
Nghiền
2

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

5.3. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT DỊCH ĐƯỜNG (WORT)

5.3.1 Quá trình nghiền nguyên liệu


 Mục đích
 Phương pháp thực hiện:
• Máy nghiền khô
• Máy nghiền điều chỉnh khô

• Máy nghiền điều chỉnh ngâm

• Máy nghiền búa


• Máy nghiền đĩa ngập trong nước
3
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

5.3.2 Quá trình đường hóa


Nhiệt độ tối ưu
cho hoạt động
của enzyme:

-Glucanase
Proteinase
-Amylase
-Amylase

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

5.3.2 Quá trình đường hóa


Mục đích
Chuyển các chất không tan thành dạng hòa tan
 Tối ưu cho hoạt động enzyme Hiệu quả của quá trình

Các biến đổi xảy ra trong quá trình đường hóa

 Thuỷ phân tinh bột


 Thuỷ phân β- glucan (β- glucan là chất tạo keo)
 Thủy phân protein và một số quá trình thuỷ phân khác
5
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Thủy phân tinh bột


 Mục đích: chuyển tinh bột thành đường có thể lên men
 Quá trình thuỷ phân tinh bột xảy ra theo 3 giai đoạn:

• Hồ hóa
• Dịch hóa
• Đường hóa β-amylase
Dextrinase giới hạn
Lưu ý: Theo dõi tinh bột sót và các dextrin mạch dài
6

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

(Glucoamylase, -amylase)

7
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Thủy phân tinh bột


Sản phẩm

-amylase Tinh bột hồ hóa Đổi


Xanh
72-75 C -amylase Dextrins lớn màu
Dextrins trung bình Tím tới đỏ Iodine
62-65 C

Dextrins nhỏ Không


Maltotriose đổi
Maltose màu
Glucose iodine
8

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Thủy phân tinh bột


Nhiệt độ và pH tối thích của các enzyme nội sinh từ malt

9
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Thủy phân tinh bột


 Các yếu tố ảnh hưởng:
 Nhiệt độ
62 – 63 ºC  nhiều maltose  độ lên men cuối cao nhất

72 – 75 ºC trong thời gian dài  nhiều dextrin  lên men


kém

 76 – 78 °C: Kết thúc quá trình nấu

10

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Thủy phân tinh bột


• Thời gian
Giai đoạn 1:
sau 10 - 20 phút

Giai đoạn 2:
sau 40 - 60 phút

11
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Thủy phân β-glucan


-glucan có ptl cao  tạo gel  tăng độ nhớt

β-glucan solubilase endo-β-glucanse


45- 50 ºC

12

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Thủy phân protein

Enzyme protease có topt = 45-55 ºC

• Giữ 45 ºC trong thời gian dài  nhiều sản phẩm ptl thấp
• Cần acid amin tự do  10 - 14 mg/100 ml

• Hạn chế phân huỷ chất keo, chất tạo bọt

 Cần đạm hóa 15-30 phút ở 50 – 52 ºC

13
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Các quá trình thủy phân và hoà tan khác


 Chất hữu cơ có gốc phosphate
Thay đổi pH dịch đường
Enzyme phosphatase
Chất đệm trong dịch đường
 Tannin
Cao phân tử  kết tủa với protein  đục
Vị xấu
Phân tử lượng thấp  tính khử  giảm hoà tan O2
 Zn
Thiếu  lên men chậm và khử diacetyl không hoàn toàn
 Nồng độ Zn: 0,10 – 0,15 mg/l 14

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Acid hoá dịch đường


Mục đích: Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động enzyme
Chỉnh pH 5,5 - 5,6:
• Tối ưu hóa quá trình đường hóa  Độ lên men cuối cao;
• Thủy phân protein  sp phân tử lượng thấp.
• Giảm độ nhớt  Thuận lợi cho quá trình lọc;
• Hạn chế tăng màu khi đun sôi;
• Nhiều bọt và bền;
• Vị bia hài hòa.

15
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Acid hoá dịch đường

pH giảm  Giải phóng ion phosphate


Tăng khả năng ‘đệm’

 Ổn định pH trong quá trình lên men


Giá trị pH mong muốn:

Dịch đường chưa lọc: pH = 5,4 – 5,6


Dịch đường sau đun sôi hoa: pH 5,2 - 5,3

16

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Acid hoá dịch đường


Các biện pháp làm giảm pH:

• Phân hủy các hợp chất carbonate trong nước nấu bia
• Bổ sung malt chua (malt chứa nhiều acid)
• Thêm acid vô cơ như acid sulfuric, phosphoric...
• Acid hóa nhờ các quá trình sinh hóa như lên men lactic
hoặc bổ sung acid lactic.

17
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Tiến hành đường hóa


Điều chỉnh nhiệt độ thích hợp cho các enzyme, thời gian
giữ nhiệt phù hợp

• 45 – 50 ºC - enzyme thuỷ phân protein và β-glucan.


• 62 – 65 ºC - thuỷ phân tạo đường maltose.
• 70 – 75 ºC - đường hóa.
• 75  78 ºC - kết thúc quá trình đường hóa

18

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Tiến hành đường hóa


Giản đồ nấu đun sôi 1 lần
100
Nhiệt độ ( C)

90

80

70

60

50
0 50 100 150 200
Thời gian (phút)
19
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Tiến hành đường hóa


Giản đồ nấu đun sôi 2 lần
100
95
90
85
Nhiệt độ ( C)

80
75
70
65
60
55
50
0 30 60 90 120 150 180
Thời gian (phút)
20

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Tiến hành đường hóa


Giản đồ nấu với thế liệu là gạo
105

95
Nhiệt độ ( C)

85

75

65

55

45
0 30 60 90 120 150 180 210 240
Thời gian (phút)
21
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Tiến hành đường hóa


Giản đồ nấu bia có bổ sung thế liệu là gạo
100
100

90
88
83
Nhiệt độ ( C)

80
Malt 75 75 76
72 72
70 lót 2
65
60
50
50 45 45
Malt 40
lót 1 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180
Thời gian (phút)
22

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Lọc hèm

 BÃ MALT
WORT

23
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Lọc hèm
Mục đích: Tách chất lỏng ra khỏi chất rắn
Gồm 2 giai đoạn: • Chiết rút hết dịch wort đầu
• Rửa bã
Chênh lệch hàm lượng chất khô giữa wort đầu và dịch
sau rửa bã hoàn tất: 4-6%

Lượng nước rửa bã phụ thuộc nồng độ wort đầu

Cân nhắc: • Thời gian lọc và hiệu suất thu hồi


• Thời gian bốc hơi và giá năng lượng
24

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Lọc hèm

25
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Lọc hèm

(1)Nồng độ wort đầu


(2) Nồng độ wort rửa bã
(3) Nồng độ wort thu hồi
(4) Wort đầu
(5) Wort rửa bã
(6) Wort thu hồi

26

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Đun sôi wort

27
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Đun sôi wort


 Mục đích:
• Loại bỏ các hợp chất dễ bay hơi
• Đồng phân hóa hops
• Biến tính và keo tụ protein
• Khử trùng
• Vô hoạt enzyme
• Hình thành hương vị
• Cô đặc wort
28

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Đun sôi wort


 Thời gian đun: 1- 2 giờ
 Trích ly và chuyển đổi các hợp chất trong hops
Đun sôi
-acid đắng không tan Iso -acid đắng có thể hoà tan

Hiệu suất chuyển đổi phụ thuộc:


o Dạng hợp chất -acid • Humulone
• Cohumulone
• Adhumulone
• Prehumulone
• Posthumulone
29
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Đun sôi wort


o Thời gian đun sôi
o Độ pH cao  nhiều đồng phân

o Kích thước của hops

o Nhiệt độ

Dầu hop dễ bay hơi  bổ sung khi sắp kết thúc

30

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Đun sôi wort


 Sự tạo thành kết tủa của phức protein-polyphenol
o Polyphenol / oxide polyphenol (hop, malt) + protein
o Khả năng kết bông phụ thuộc:
• Thời gian đun sôi
• Nhiệt độ (áp suất) đun sôi
• Chuyển động đối lưu
• pH
o Protein-polyphenol không kết tủa  tủa khi làm lạnh
o Hợp chất chứa nitrogen PTL cao  đông tụ  đục bia
31
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Đun sôi wort

 Bốc hơi nước  Cô đặc wort


 Sôi mạnh  thúc đẩy kết tủa protein
 Tỷ lệ bốc hơi: 10 – 15%
 Hàm lượng chất tan tăng > 2%.
 Mục tiêu: nồng độ piching wort (tỷ trọng nguyên thuỷ)
 Tính nồng độ chất tan cuối quá trình đun sôi
Tính lượng nước phối trộn

32

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Đun sôi wort


 Tiệt trùng wort
 Phá huỷ các enzyme

 Tăng màu wort Melanoidin, oxide của polyphenol


 Acid hóa wort Melanoidin, hop  tăng tính acid
pH thấp (pH 5,2): Kết tủa tốt, tăng màu wort, hạn chế
vsv, vị đắng hài hoà
Bất lợi: Trích ly chất đắng kém
 Acid hóa wort trước khi kết thúc đun sôi (pH 5,1-5,2)
33
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Đun sôi wort


 Sự tạo thành chất khử:
Chất tạo thành khi đun phản ứng với oxy
 chất khử (VD: melanoidin)
 Sự thay đổi của dimethylsulphide (DMS)

o Ngưỡng phát hiện của DMS  100 g/l


o S-methylmethionine  dimethylsulphide  bay hơi
 Thời gian đun 80 – 90 phút

34

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Đun sôi wort


 Hàm lượng kẽm trong wort

o Nguyên tố quan trọng nhất (0,1-0,15 mg/l)


• Tổng hợp protein
Nấm men:
• Điều khiển sự trao đổi chất

 Bổ sung ZnCl2 vừa đủ

35
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Đun sôi wort


 Đun sôi wort hoàn chỉnh
o Thời gia đun sôi wort
o Bổ sung hops
Lượng hops bổ sung phụ thuộc:
• Loại bia
• Điều kiện vận hành (thời gian đun, pH,...)
• Cảm quan độ đắng sản phẩm
Thành phần của hops và thời điểm bổ sung
• Hop tạo đắng • Hop tạo hương
36

www.themegallery.com

LẮNG CẶN, HẠ NHIỆT DỊCH WORT

37
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

5.4. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT BIA (LÊN MEN, Ủ CHÍN)

38

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

5.4. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT BIA (LÊN MEN, Ủ CHÍN)

Ethanol CO2 Năng lượng

Diacetyl Acid hữu cơ


Đường
Acid amin
Aldehyde Hợp chất sulffur

Rượu bậc cao Ester

39
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Những biến đổi trong quá trình lên men và ủ chín

 Lên men đường thành rượu và CO2 (+ năng lượng)


 Hexose > maltose > maltotriose
 Tốc độ lên men
• Nhiệt độ
• Khuấy trộn
• Giống men, nồng độ nấm men
• Nồng độ O2
• Áp suất
40

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Những biến đổi trong quá trình lên men và ủ chín


 Sự hình thành và loại bỏ của các sản phẩm phụ
Ảnh hưởng đến chất lượng bia

 Hương vị
• Mùi bia non (Diacetyl, aldehyde, sulphur)

• Hương bia chín (Rượu bậc cao, ester)

 Tạo bọt

41
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Những biến đổi trong quá trình lên men và ủ chín

 Diacetyl (vicinal diketone ) 2,3 - pentanedione


Ngưỡng phát hiện  0,08 mg/l  0,9 mg/l
Nồng độ cao  đắng (Tiêu chuẩn < 0,1 mg/l)

(Tổng hợp valine) (Tổng hợp isoleucine)


2,3 - pentanedione

42

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Những biến đổi trong quá trình lên men và ủ chín


Sự tạo thành và biến đổi của diacetyl
Tạo thành tiền chất
Trao đổi chất
Acid pyruvic  acetohydroxy acid (không mùi)
(acetolactic acid)
Tốc độ phụ thuộc:
• Giống nấm men
• Tốc độ lên men
• Oxygen
43
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Những biến đổi trong quá trình lên men và ủ chín


Biến đổi của tiền chất
oxy hóa - khử
Acetohydroxy acid  diacetyl và pentanedione
pH (4,2-4,4), Nhiệt độ, Oxygen
Khử diketone
Nấm men có thể khử diacetyl và pentanedione
(gấp 10 lần so với tốc độ hình thành)
Diacetyl  acetoin  butanediol
(Ngưỡng mùi vị rất cao)
45
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Những biến đổi trong quá trình lên men và ủ chín

Tế bào nấm men


2,3
butanediol
Pyruvate
2,3 butanediol
α-acetolactate
Diacetyl Acetoin

α-acetolactate Diacetyl
46

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Khử diacetyl
• Tiếp xúc giữa nấm men và diacetyl

• Lượng nấm men lớn

• Lên men pH thấp


• Tránh cung cấp oxy tiếp tục sau lên men

• Nhiệt độ lên men cao


47
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Những biến đổi trong quá trình lên men và ủ chín


 Aldehydes (Quan trọng: Acetaldehyde)
Hình thành: ở gđ đầu của quá trình lên men  mùi bia non
• Tốc độ lên men
• Nhiệt độ
Tăng, do: • Lượng nấm men
• Áp suất trong giai đoạn đầu lên men
• Thiếu O2
Bị loại bỏ: ở giai đoạn 2
 Đẩy mạnh lên men giại đoạn 2 và ủ ở nhiệt độ cao hơn
48

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Những biến đổi trong quá trình lên men và ủ chín


 Rượu bậc cao Hiện diện trong bia hoàn chỉnh
> 100 mg/l: mùi vị xấu
Hình thành: Trong giai đoạn đầu của quá trình lên men
• Do chuyển đổi các a.a(deamin, decarboxyl hóa và khử)
• Từ hydroxy acid, keto acid
• Tổng hợp từ đường bằng con đường acetate

Khó bị loại bỏ
 Điều chỉnh trong khi lên men.
49
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Những biến đổi trong quá trình lên men và ủ chín


Tăng rượu bậc cao do:
 Tăng nhiệt độ
 Đảo trộn bia non
 Giảm nồng độ amino acid ( con đường đồng hoá)
 Tăng lượng O2
 Nồng độ chất tan > 13%
Giảm rượu bậc cao:
 Tăng tỷ lệ nấm men
 Giữ áp suất sớm ở giai đoạn đầu lên men
50

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Những biến đổi trong quá trình lên men và ủ chín


 Esters Tạo mùi bia
Nồng độ cao: vị đắng khó chịu, mùi trái cây
Hình thành: Ester hóa acid béo với ethanol, rượu bậc cao
Chủ yếu trong giai đoạn lên men chính
Tăng hàm lượng do:
• Nồng độ wort > 13%
• Tăng giới hạn lên men cuối
• Nhiệt độ lên men thấp
• Tăng cường đảo trộn
51
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Những biến đổi trong quá trình lên men và ủ chín


 Các hợp chất sulfur SO2, H2S, mercaptan,...  mùi xấu
Do trao đổi chất sử dụng amino acid chứa lưu huỳnh
SO2 có mùi hăng
• Nấm men tự phân  H2S, mùi trứng thối
H2S không bền  thoát ra theo CO 2
• Mercaptan (R – SH): mùi cống, mùi thịt hay cao su cháy
• Dimethylsulphide (DMS): mùi nấu

52

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Những biến đổi trong quá trình lên men và ủ chín


 Acid hữu cơ
• Do deamin hoá các amino acid
Trao đổi chất của nấm men
• Vị chua, giảm pH
• Ảnh hưởng đến hương vị bia

VD: Succinate có vị mặn, đắng


Acid béo mạch ngắn gây mùi xấu

53
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Những biến đổi trong quá trình lên men và ủ chín


 Các biến đổi khác
 Thay đổi thành phần của các hợp chất chứa nitrogen

Tổng hợp tb Thải ra


Amino acid
Amino acid,
Peptides peptides thấp hơn,
vitamin,
Cần nấm men khi ủ biaTăng hương vị  phosphate,
glycoprotein,
Nấm men tự phân  Ảnh hưởng
enzyme
chất lượng bia
54

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Những biến đổi trong quá trình lên men và ủ chín


Hậu quả của quá trình tự phân của nấm men:
• Vị xấu
• Biến đổi màu bia
• Giảm ổn định vi sinh vật và chất keo
• Giảm ổn định bọt
• Vị đắng rõ hơn và kéo dài hơn
• Hàm lượng diacetyl tăng do thiếu sự chuyển đổi
• Hương vị kém ổn định
• Khó lọc 55
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Những biến đổi trong quá trình lên men và ủ chín


 Giá trị pH thấp
Deamin hóa  acid hữu cơ
Sử dụng các ion phosphate pH giảm
Ion amonium
nhanh ở
Ion potasium phase logarit
Thải ion (H )
+

pH Giảm chậm ở phase ổn định


Tăng trở lại khi nấm men bắt đầu phân huỷ
56

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Những biến đổi trong quá trình lên men và ủ chín


Mục tiêu: pH 4,2 – 4,4  Có lợi cho chất lượng bia

• Thúc đẩy kết tủa keo protein-polyphenol không bền


• Quá trình ủ chín nhanh hơn
• Vị bia tốt hơn
• Ổn định vi sinh vật trong bia

57
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Những biến đổi trong quá trình lên men và ủ chín


 Thay đổi đặc tính oxy hóa khử của bia
Tăng khả năng khử (do nấm men sử dụng oxy )
Giá trị rH: tính oxi hoá – khử của bia
(rH= - logarit áp suất riêng phần của hydro)
Đạt rH thấp, cần:
• Dùng thiết bị kín
• Lên men mạnh
• Tránh tiếp xúc O2
58

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Những biến đổi trong quá trình lên men và ủ chín


 Màu bia Giảm trong quá trình lên men
• pH giảm  Mất màu của một số chất
• Tế bào nấm men hấp thụ màu
 Kết tủa các chất gây đắng và polyphenol
(α- acid đắng, Isohumulone)
pH giảm  điểm đẳng điện của chất tạo đắng và
polyphenol  tủa
• CO2 kéo lên mặt
• Bị hấp thụ trên bề mặt nấm men
59
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Những biến đổi trong quá trình lên men và ủ chín


 Hàm lượng CO2 trong bia
Chỉ tiêu chất lượng quan trọng nhất (4,7-5,2 g/l)
Độ hòa tan phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất
 Khả năng lọc và sự ổn định keo trong bia
Độ trong của bia: nồng độ nấm men < 2.106 tb/ml
• pH của bia (4,2 – 4,4)
• Lượng và đặc tính của cặn
• Chiều cao chất lỏng trong tank
• Nhiệt độ của bia
• Đủ thời gian (từ 1 -2 tuần ở 0-1 ºC)
• Tốc độ lên men giai đoạn 2
• Độ nhớt của bia
60

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Bổ sung nấm men


O2
Wort Lên men Nấm men
(15- 30.106 tb/ml)

• Nếu dùng nấm men nhân giống  mật số dịch giống

• Nếu dùng men của mẻ trước  Đo độ sệt


 Đo độ đục sau khi bổ sung nấm men

61
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Điều khiển quá trình lên men

 Nhiệt độ lên men


(1-2 ngày)
nhiệt độ tối đa 8-9 ºC

Nhiệt độ pitching 5-6 ºC Làm lạnh (giảm 4-5 ºC)

Lên men lạnh ít tạo thành sản phẩm phụ  Chất lượng tốt

62

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Điều khiển quá trình lên men

 Độ giảm
(Độ lên men)
% giảm biểu kiến (Vs): Đo hàm lượng chất khô (hydrometer)

% giảm thực (Vw): loại trừ alcohol và thay thế bằng nước
Vw= 0,81 x Vs
Thời điểm đo:
• Kết thúc lên men giai đoạn đầu (giai đoạn chuyển đổi)
• Giai đoạn kết thúc, Vs final.
63
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

Điều khiển quá trình lên men

Xác định % chất khô có thể lên men

Đo giới hạn lên men (Vslimit)


Vslimit = độ lên men cao nhất có thể đạt được bằng
cách lên men tất cả các chất khô có thể lên men được.
Vsfinal - Vslimit
 % chất tan có thể lên men còn lại trong bia
Hàm lượng cao  Vi sinh vật phát triển

64

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

5.5 LÀM TRONG VÀ BÃO HOÀ CO2

 Làm trong bia


Tách cặn men và chất kết tủa ra khỏi bia
Phương pháp: lắng, ly tâm, lọc

 Bão hòa CO2 và tàng trữ bia


Điều chỉnh hàm lượng CO2 theo yêu cầu
Tàng trữ ở nhiệt độ thấp (0-2 ºC) để ổn định bia

65
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT RƯỢU, BIA VÀ NƯỚC GIẢI KHÁT

5.6 HOÀN THIỆN SẢN PHẨM


 Chiết bia Cần quan tâm
• Oxy hóa (tiếp xúc không khí): biến đổi hương vị.
• Nhiễm vi sinh vật
• Tổn thất CO2
 Thanh trùng
Tiêu diệt các vi sinh vật mục tiêu trong sản phẩm

 Dán nhãn
Cung cấp thông tin sản phẩm
66

You might also like