You are on page 1of 8

CHƯƠNG 5.

TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

1. Định nghĩa tiền trong kinh tế vĩ mô là ____________________.
A. bất kỳ tài sản nào miễn có giá trị dùng để thanh toán cho việc giao dịch kinh tế hay thanh toán
nợ
B. tiền dưới hình thức tiền giấy và tiền kim loại do ngân hàng trung ương phát hành vào nền kinh
tế.
C. tài sản lưu hành trong nền kinh tế dưới hình thức ngoại tệ, vàng, đá quý, đất đai, nhà cửa
D. bất kỳ phương tiện nào được chấp nhận chung để thanh toán cho việc mua hàng hay để thanh
toán nợ nần

2. “Bỏ tiền vào heo đất để tiêu dùng trong tương lai” là chức năng ______________ của tiền tệ.
A. Đơn vị hạch toán
B. Trung gian trao đổi
C. Giao dịch kinh tế

D. Dự trữ giá trị

3. Lượng tiền hẹp hay tiền giao dịch (M1) bao gồm ____________ và ___________. A. tiền mặt
trong lưu thông ; tiền gửi không kỳ hạn viết séc
B. tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng ; tiền gửi có kỳ hạn
C. tiền mặt trong lưu thông ; tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng

D. tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng ; tiền gửi không kỳ hạn

4. Câu nào dưới đây không đúng về Ngân hàng trung ương: A. Có chức năng điều hành chính
sách tiền tệ
B. Là ngân hàng thực hiện cho dân chúng vay tiền
C. Là cơ quan độc quyền in và phát hành tiền

D. Quyết định tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các ngân hàng thương mại 5. Các ngân hàng thương mại
không thể:

5. Các ngân hàng thương mại không thể:

A. Tạo tiền qua ngân hàng


B. Kinh doanh tiền tệ vì lợi nhuận C. Quyết định tỷ lệ dự trữ bắt buộc D. Quyết định tỷ lệ dự trữ
tuỳ ý

6. Số nhân tiền tệ (kM) là hệ số phản ánh:
A. Sự thay đổi trong lượng tiền mạnh khi mức cung tiền thay đổi 1 đơn vị B. Sự thay đổi trong
mức cung tiền khi lượng tiền mạnh thay đổi 1 đơn vị C. Sự thay đổi trong cầu tiền khi lượng tiền
mạnh thay đổi 1 đơn vị
D. Sự thay đổi trong lượng tiền mạnh khi cầu tiền thay đổi 1 đơn vị

7. Số nhân tiền tệ kM = (c + 1)/(c + d); trong đó c là __________________ và d là
_____________________. A. Tỷ lệ tiền mặt trong hệ thống ngân hàng ; Tổng tiền dự trữ trong
ngân hàng
B. Tỷ lệ tiền mặt trong tổng số tiền lưu thông ; Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
C. Tỷ lệ dự trữ chung ; Tỷ lệ tiền mặt so với tiền gởi không kỳ hạn

D. Tỷ lệ tiền mặt so với tiền gởi không kỳ hạn ; Tỷ lệ dự trữ chung

8. Tiền mạnh (H) không bao gồm loại tiền nào sau đây: A. Tiền dự trữ của ngân hàng trung ương
B. Tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng
C. Tiền mặt ngoài ngân hàng

D. Tiền gửi không kỳ hạn

9. Tổng dự trữ của ngân hàng thương mại bao gồm ____________ và ___________. A. tiền giao
dịch ; tiền rộng
B. tiền mặt ; . tiền gửi không kỳ hạn viết séc
C. tiền gửi không kỳ hạn ; tiền gửi có kỳ hạn

D. dự trữ bắt buộc ; dự trữ tùy ý

10. Ngân hàng trung ương có thể kiểm soát khả năng tạo tiền của các ngân hàng thương mại
bằng cách: A. Cấp giấy phép hoạt động cho ngân hàng thương mại
B. Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc
C. Cho ngân hàng thương mại vay khi cần thiết

D. Quy định lãi suất chiết khấu

11. Hệ số đầu tư biên theo lãi suất phản ánh:
A. Lượng lãi suất giảm bớt khi đầu tư tăng thêm 1 đơn vị B. Lượng lãi suất tăng thêm khi đầu tư
tăng thêm 1 đơn vị C. Lượng đầu tư giảm bớt khi lãi suất tăng thêm 1%
D. Lượng đầu tư tăng thêm khi lãi suất tăng thêm 1%

12. Đường cung tiền có dạng đường _________ thể hiện ý nghĩa cung tiền thực __________ với
lãi suất. A. dốc xuống ; nghịch biến
B. dốc lên ; đồng biến
C. thẳng đứng ; độc lập

D. nằm ngang ; phụ thuộc

13. Khi ngân hàng trung ương quyết định tăng cung tiền, trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi, thì lãi suất __________ ; do đó đầu tư __________.
A. giảm ; tăng
B. giảm ; giảm

C. tăng ; giảm D. tăng ; tăng


14. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi cung tiền tệ giảm thì lãi suất sẽ _________;
do đó đầu tư __________.
A. tăng ; giảm
10

B. giảm ; tăng C. tăng ; tăng D. giảm ; giảm

15. ___________ là thước đo tốt nhất chi phí cơ hội của việc giữ tiền. A. Tỷ lệ lạm phát
B. Lãi suất danh nghĩa
C. Lãi suất thực

D. Mức giá chung

16. Cầu tiền ___________ với lãi suất và __________ với sản lượng. A đồng biến ; nghịch biến
B. nghịch biến ; đồng biến
C. nghịch biến ; độc lập

D. độc lập ; đồng biến

17. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi _______________ sẽ làm lượng cầu tiền
giảm. A. Lượng cung tiền giảm.
B. Lãi suất giảm.
C. Lãi suất tăng

D. Mức giá chung tăng.

18. Các công cụ chính làm thay đổi lượng cung tiền của ngân hàng trung ương bao gồm
_____________, _____________ và _____________.
A. tỷ lệ dự trữ bắt buộc ; tỷ lệ dự trữ tuỳ ý ; hoạt động thị trường mở
B. tỷ lệ dự trữ bắt buộc ; lãi suất chiết khấu ; hoạt động thị trường mở

C. lãi suất chiết khấu ; số nhân tiền ; lượng cung tiền
D. lượng cung tiền ; tỷ lệ dự trữ bắt buộc ; tỷ lệ dự trữ tuỳ ý

19. Khi Ngân hàng trung ương sử dụng công cụ Hoạt động thị trường mở (OMO), sẽ làm
_____________ thay đổi.
A. Tỷ lệ dự trữ
B. Lượng tiền mạnh

C. Số nhân tiền D. Lượng tiền gửi

20. Khi ngân hàng trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì:
A. Không ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng thương mại
B. Các ngân hàng thương mại cho vay ít hơn và dự trữ tiền mặt giảm xuống C. Gia tăng các
khoản tiền gởi và cho vay của các ngân hàng thương mại D. Các ngân hàng thương mại cho vay
ít hơn và dự trữ tiền mặt nhiều hơn
21. Lãi suất chiết khấu là mức lãi suất:
A. Ngân hàng trung ương áp dụng đối với ngân hàng trung gian B. Ngân hàng trung ương áp
dụng đối với công chúng
C. Ngân hàng trung gian áp dụng đối với người gửi tiền.
D. Ngân hàng trung gian áp dụng đối với người vay tiền

22. Để giảm tình trạng suy thoái, ngân hàng trung ương sẽ:
A. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết khấu và mua trái phiếu chính phủ B. Tăng tỷ lệ
dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết khấu và bán trái phiếu chính phủ C. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt
buộc, giảm lãi suất chiết khấu và mua trái phiếu chính phủ D. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, giảm
lãi suất chiết khấu và bán trái phiếu chính phủ

23. Để giảm tình trạng lạm phát, ngân hàng trung ương sẽ ________ tỷ lệ dự trữ bắt buộc,
________ lãi suất chiết khấu, ________ trái phiếu chính phủ trên thị trường mở.
A. tăng ; tăng ; bán
11

B. giảm ; giảm ; mua C. giảm ; tăng ; bán D. tăng ; tăng ; mua

CHƯƠNG 6. LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP

1. Khi mức giá chung của nền kinh tế tăng thì số tiền cần thiết để mua một rổ hàng hoá điển hình
sẽ ________; do đó giá trị tiền tệ ___________.

1. tăng ; giảm
2. giảm;tăng
3. tăng;tăng
4. giảm ; giảm

2. Giả sử chỉ số giá năm 2022 là 140, điều này có nghĩa là:

1. Tỷ lệ lạm phát năm 2022 là 40%


2. Giá hàng hoá năm 2022 tăng 40% so với năm 2021
3. Giá hàng hoá năm 2022 tăng 140% so với năm gốc
4. Giá hàng hoá năm 2022 tăng 40% so với năm gốc

3. Tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế được đo lường thông qua:

1. Tỷ lệ phần trăm thay đổi của chỉ số giá tiêu dùng
2. Tỷ lệ phần trăm thay đổi về giá của một hàng hoá
3. Sự thay đổi của giá hàng hoá
4. Chỉ số giảm phát theo GDP

4. Giả sử tỷ lệ lạm phát năm 2022 là 40%, điều này có nghĩa là:

1. Mức giá chung của năm 2021 cao hơn năm 2022 40%
2. Mức giá chung của năm 2022 tăng 140% so với năm gốc
3. Mức giá chung của năm 2022 tăng 40% so với năm gốc
4. Mức giá chung của năm 2022 tăng 40% so với năm 2021

5. Trong mô hình tổng cung - tổng cấu AS-AD, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi
tổng cầu tăng, thì mức giá chung ___________ và tỷ lệ thất nghiệp __________.

1. giảm ; giảm.
2. giảm;tăng
3. tăng;tăng
4. tăng ; giảm

6. Trong một nền kinh tế, khi giá dầu và tiền lương đồng thời tăng sẽ dẫn đến:

1. Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ


2. Lạm phát do cung
3. Lạm phát do cầu
4. Lạm phát ngoài dự kiến

7. Theo phương trình Fisher, lãi suất danh nghĩa là tổng của ______________ và
______________.

1. lạm phát dự kiến ; lạm phát ngoài dự kiến


2. lãisuấtthực;tỷlệlạmphát
3. lượng cung tiền ; lãi suất thực
4. tỷ lệ lạm phát ; tốc độ tăng trưởng kinh tế

8. Giả sử lãi suất danh nghĩa năm 2022 là 12% và tỷ lệ lạm phát là 8% thì lãi suất thực bằng
______.

1. 20%
2. 4% lấy lãi suất danh nghĩa trừ ty lệ lphat
3. 10%
12

D. 6%

9. Theo hiệu ứng Fisher, khi tỷ lệ lạm phát tăng 1% thì _________ tăng ________. A. lượng
cung tiền ; 2%
B. lãisuấtdanhnghĩa;1%
C. lãisuấtthực;1%

D. tốc độ tăng trưởng kinh tế ; 2%

10. Khi tỷ lệ lạm phát tăng, lãi suất thị trường có xu hướng _________; còn khi tỷ lệ lạm phát
giảm, lãi suất thị trường có xu hướng _________.
1. giảm ; tăng
2. tăng, giảm

11. Đối tượng nào dưới đây không nằm trong lực lượng lao động:

1. Nhân viên bị sa thải tạm thời


2. Sinh viên vừa tốt nghiệp đang tìm việc
3. Người không có việc làm nhưng đang tìm việc
4. Cán bộ đã nghỉ hưu và không tìm việc

12. Lực lượng lao động gồm ___________ cộng với ___________.

1. số người trong độ tuổi lao động ; số người có việc làm
2. số người trong độ tuổi lao động ; số người thất nghiệp
3. dân số trưởng thành ; dân số hoạt động
4. số người có việc làm ; số người thất nghiệp

13. Tỷ lệ thất nghiệp (mức khiếm dụng) bằng:

1. (Dân số hoạt động trừ đi Số người thất nghiệp)


2. (DânsốtrưởngthànhtrừđiSốngườicóviệclàm)
3. (Số người thất nghiệp chia cho Lực lượng lao động) nhân 100
4. (Số người thất nghiệp chia cho Dân số trưởng thành) nhân 100

14. Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ phần trăm của số người thất nghiệp chiếm trong _____________.

1. Dân số trưởng thành


2. Lực lượng lao động
3. Số người có việc làm
4. Tổng số dân

15. Quốc gia có số người có việc làm là 79,9 triệu và số người thất nghiệp là 5,1 triệu, tỷ lệ thất
nghiệp bằng:

1. 6,8%
2. 4%
3. 6% nhỏ chia lớn X100
4. 5%

16. Nhận định nào sau đây không đúng về đường Phillips:

1. Đường cong Phillips ngắn hạn thể hiện sự đánh đổi giữa lạm phát do cầu và tỷ lệ thất
nghiệp trong ngắn

hạn

2. Đường cong Phillips ngắn hạn có độ dốc âm


3. Đường Phillips dài hạn thẳng đứng tại tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
4. Đường Phillips dài hạn có độ dốc dương

CHƯƠNG 7. KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ

1. Thị trường ngoại hối là nơi mà ____________________có thể đổi lấy
____________________. A. một đồng tiền yếu ; một đồng tiền mạnh
13

2. đồng tiền của quốc gia này ; đồng tiền của quốc gia khác
3. lượngtiềndanhnghĩa;lượngtiềnthực
4. một lượng tiền dự trữ ; một lượng tiền lưu hành

2. Chọn câu không đúng về tỷ giá hối đoái danh nghĩa:

1. Là mức giá mà tại đó hai đồng tiền của hai quốc gia có thể chuyển đổi cho nhau
2. Là số lượng ngoại tệ nhận được khi đổi 1 đơn vị nội tệ
3. Là số lượng nội tệ nhận được khi đổi 1 đơn vị ngoại tệ
4. Là số lượng ngoại tệ nhận được khi xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ

3. Trong điều kiện giá cả hàng hóa ở các nước không thay đổi, khi tỷ giá tăng (nội tệ ________)
thì xuất khẩu _________ và nhập khẩu _________..
A. giảm giá ; giảm ; tăng
B. giảmgiá;tăng;giảm

C. tănggiá;giảm;tăng D. tăng giá ; tăng ; giảm

4. Ở Việt Nam, cầu ngoại tệ xuất phát từ _____________ và _____________; còn cung ngoại tệ
xuất phát từ _____________ và _____________.

1. Nhập khẩu vào Việt Nam , mua tài sản ở nước ngoài của công dân Việt Nam ; Xuất khẩu
từ Việt Nam ,

mua tài sản ở Việt Nam của công dân nước ngoài

2. Xuất khẩu từ Việt Nam , mua tài sản ở Việt Nam của công dân nước ngoài ; Nhập khẩu
vào Việt Nam ,

mua tài sản ở nước ngoài của công dân Việt Nam

3. Nhập khẩu vào Việt Nam , mua tài sản ở Việt Nam của công dân nước ngoài ; Xuất khẩu
từ Việt Nam ,

mua tài sản ở nước ngoài của công dân Việt Nam
4. Xuất khẩu từ Việt Nam , mua tài sản ở nước ngoài của công dân Việt Nam ; Nhập khẩu
vào Việt Nam ,

mua tài sản ở Việt Nam của công dân nước ngoài

5. Nếu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tăng mua ngoại tệ sẽ dẫn đến lượng cung nội tệ
____________. A. không xác định được
B. khôngthayđổi
C. giảmxuống

D. tăng lên

6. Cơ chế tỷ giá hối đoái ____________________ là cơ chế mà ở đó tỷ giá hối đoái được Ngân
hàng trung ương công bố và cam kết duy trì trên thị trường ngoại hối ; còn cơ chế tỷ giá hối đoái
____________________ là cơ chế mà ở đó tỷ giá hối đoái được tự do hình thành trên thị trường
ngoại hối.

1. thả nổi có quản lý ; cố định


2. cố định ; thả nổi có quản lý
3. cố định ; thả nổi hoàn toàn
4. thả nổi hoàn toàn ; cố định

7. Cán cân thanh toán (BP hay BOP) gồm các hạng mục ___________ ; ___________ ;
___________ và ___________.

1. Tài khoản nợ ; tài khoản có ; tài khoản vãng lai ; tài khoản dự trữ
2. Tài trợ chính thức ; tài khoản tài chính ; tài khoản tiền gởi không kỳ hạn ; tài khoản tiền
gởi có kỳ hạn
3. Tài khoản vãng lai ; tài khoản vốn và tài chính ; sai số thống kê ; tài trợ chính thức
4. Tài khoản vãng lai ; tài khoản tài chính ; tài khoản nội tệ ; tài khoản tiền ngoại tệ

You might also like