You are on page 1of 37

ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA DƯỢC

THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG

BỘ MÔN DƯỢC LÝ
PHẦN 1

ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊ ỨNG


ĐỊNH NGHĨA DỊ ỨNG

 Phản ứng khác thường của cơ thể khi tiếp xúc

với dị nguyên lần thứ 2 và các lần sau


CÁC LOẠI PHẢN ỨNG DỊ ỨNG
Tiềm
Type Mô tả Cơ chế Ví dụ
thời
1 IgE 2 – 30 Phức hợp KN-IgE gắn Sổ mũi, hen,
phút lên dưỡng bào → chất mề đay, shock
trung gian hóa học phản vệ, phù.
(histamine, leucotrien)

2 IgM, 2–8 KT gắn lên phối hợp Truyền máu


IgG giờ KN-tế bào, mô → ly tiêu huyết do
giải TB thông qua đại thuốc hay Rh
thực bào, diệt bào (-)
CÁC LOẠI PHẢN ỨNG DỊ ỨNG
Tiềm
Type Mô tả Cơ chế Ví dụ
thời
3 IgG 2–8 P/hợp KN-IgG kết tủa Viêm thấp
giờ → kích thích BC, khớp, viêm
dưỡng bào giải phóng cầu thận.
histamine, leucotrien
→ tổn thương TB nội
mô, thành mạch
4 Tế 24 – 72 TB lympho T nhận biết Viêm da tiếp
bào T giờ KN → giải phóng xúc, ghép
cytokine → hoạt hóa tạng
đại thực bào → sưng
viêm, hoại tử
CÁC GIAI ĐOẠN DỊ ỨNG

 Phản ứng dị ứng type 1 gồm các giai đoạn

 Giai đoạn 1 : giai đoạn mẫn cảm


 Dị nguyên xâm nhập lần đầu

  sản xuất IgE  gắn lên tế bào mast

 Giai đoạn 2 : giai đoạn sinh hóa bệnh


 Dị nguyên xâm nhập lần 2  gắn lên IgE  TB Mast phóng thích chất
TGHH: histamin, leucotrien, bradykinin...

 Giai đoạn 3 : giai đoạn sinh lý bệnh


 TGHH gắn lên receptor  : hen suyễn, sổ mũi, ngứa mề đay, phù
quincke, sốc phản vệ...
CÁC GIAI ĐOẠN DỊ ỨNG
 Phóng thích
VAI TRÒ CỦA HISTAMIN

 Tổng hợp

 Phân bố

 Da,niêm mạc phế quản, ruột


VAI TRÒ CỦA HISTAMIN

 Dự trữ

 Dưỡng bào (mastocyte)/ mô

 BC ưa kiềm (basophil)/ máu

 BC ưa toan (eosinophil)/ máu: rất thấp

 TB thần kinh: rất thấp


VAI TRÒ CỦA HISTAMIN
Receptor Phân bố

H1 Cơ trơn, tế bào nội mô, CNS

H2 TB viền, cơ tim, TB mast, CNS

H3 Tiền synap/ CNS

H4 TB tạo máu
VAI TRÒ CỦA HISTAMIN

 Tác động dược lý

 Giãn động mạch nhỏ, giảm sức cản ngoại biên, hạ

huyết áp
 Tăng tính thấm mao mạch → đỏ, ngứa, đau, phù nề

(hiện tượng Lewis)


 Co thắt cơ trơn: phế quản, tiêu hóa, tiết niệu, tử cung
PHẦN 2

CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ DỊ ỨNG


THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1

 CƠ CHẾ TÁC DỤNG

 Cạnh tranh với receptor của Histamin H1

 Chỉ điều trị triệu chứng


THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1

 TÁC DỤNG DƯỢC LÝ

 Cơ trơn :

 giãn cơ trơn khí quản, tiêu hóa.

 Mao mạch :

 Chống giãn mạch

 giảm tính thấm mao mạch.


THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1
 TÁC DỤNG DƯỢC LÝ
 Thần kinh trung ương : ức chế TKTW

 An thần: promethazine, hydroxyzine

 Gây ngủ

 Chống nôn: cinnarizin, dimenhydrinate…

 Kháng serotonin: cyproheptadin, ketotifen

 Thần kinh ngoại biên

 Gây tê: diphenhydramine, promethazine

 Chống ngứa

 Kháng cholinergic
THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1
 Phân loại
 Thế hệ 2
 Thế hệ 1:
 Không vượt qua hàng rào máu não
 Vượt qua hàng rào máu não
 Không gây ức chế TKTW
 Ức chế TKTW mạnh
 Không kháng cholinergic, serotonin
 Kháng cholinergic
 Thời gian tác động dài
 Kháng serotonin

 Chẹn calci
THUỐC KHÁNG HISTAMIN

 TÁC DỤNG PHỤ

 Ức chế TK  buồn ngủ, suy nhược, nhức đầu

 Rối loạn tiêu hóa, chán ăn, buồn nôn, nôn mửa

 Kháng cholinergic: khô miệng, mờ mắt, táo bón, bí tiểu

 Liều cao co giật ở trẻ em


THUỐC KHÁNG HISTAMIN

 CHỐNG CHỈ ĐỊNH – KHÁNG H1 TH1

 Trẻ sơ sinh, thiếu tháng

 Đang dùng hoặc trong 14 ngày dùng IMAO

 Glaucom góc đóng (trừ carbinoxamine)

 Phì đại tuyến tiền liệt có triệu chứng, tắc nghẽn bàng quan,

tắc nghẽn môn vị dạ dày


 Bí, khó tiểu do phì đại tuyến tiền liệt
THUỐC KHÁNG HISTAMIN

 CHỐNG CHỈ ĐỊNH – KHÁNG H1 TH2

 Mẫn cảm

 Levocetirizin:

 Bệnh thận giai đoạn cuối với Clcr < 10 ml/min

 Thẩm phân máu

 6 tháng – 11 tuổi bị suy thận


THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1

 TƯƠNG TÁC THUỐC – THUỐC

 Tăng tác động của các chất ức chế TKTW: rượu, thuốc

ngủ, thuốc mê.


 Tăng hiệu lực của các thuốc kháng cholin khác

 Astemizol, terfenadin, loratadin: kéo dài khoảng QT

loạn nhịp thất và xoắn đỉnh (+ ketoconazole,


erythromycin)
 Ketotifen + thuốc hạ đường huyết PO: gây giảm tiểu

cầu
THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1

 Tương tác thuốc – thức ăn

 Loratadin: Thức ăn làm tăng AUC của loratadin (40%) và

chất chuyển hóa (15%) và làm thuốc hấp thu chậm  dùng
loratadin lúc dạ dày rỗng
 Fexofenadin: không dùng chung với nước trái cây (làm

giảm AUC và Cmax)


THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1 TH1
 Dẫn chất ethanolamine
Thời gian tác
Thuốc Chỉ định
dụng
Carbinoxamin 3 – 6 giờ Dị ứng, ho

Clemastin 12 giờ Dị ứng


Viêm kết mạc
Diphenhydramin 12 giờ Dị ứng, viêm kết mạc
Rối loạn tiền đình
Chống nôn
Mất ngủ
Dimenhydrinat Rối loạn tiền đình
Chống nôn
Doxylamin 6 giờ Dị ứng
Mất ngủ
Ho khan
THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1 TH1
 Dẫn chất ethylendiamine

Thời gian tác


Thuốc Chỉ định
dụng
Tripelennamin 4 – 6 giờ Phản ứng quá mẫn
Antazolin An thần
Dị ứng
THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1 TH1
 Dẫn chất ethylendiamine
Thời gian tác
Thuốc Chỉ định
dụng
Chlorpheniramine 24 giờ Dị ứng
An thần
Ho
Sốc phản vệ
Brompheniramin 3 – 6 giờ Dị ứng
An thần
Ho
Sốc phản vệ
THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1 TH1
 Dẫn chất piperazin

Thời gian tác


Thuốc Chỉ định
dụng
Hydroxyzine 6 – 24 giờ An thần, mất ngủ, tiền mê, chống nôn
Dị ứng
Giảm đau

Cyclizin 4 – 6 giờ Chống nôn do thuốc (opioid)


Nôn hậu phẫu, xạ trị
Rối loạn tiền đình

Meclizin (meclozin) 12 – 24 giờ Nôn do say tàu xe


Rối loạn tiền đình
Dị ứng
THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1 TH1
 Chẹn kênh Ca – giãn mạch máu não

Thời gian tác


Thuốc Chỉ định
dụng
Cinnarizin 6 giờ Rối loạn tiền đình
Nôn do say tàu xe

Flunarizin 12 – 24 giờ Đau nửa đầu


Rối loạn tiền đình
Động kinh
THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1 TH1
 Dẫn chất phenothiazin

Thời gian tác


Thuốc Chỉ định
dụng
Promethazin 4 – 6 giờ Dị ứng
Ho khan
Tiền mê
Nôn (thuốc, rối loạn tiền đình, có thai,
hậu phẫu)
THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1 TH1
 Dẫn chất peperidin

Thời gian tác


Thuốc Chỉ định
dụng
Cyproheptadin 4 – 6 giờ Dị ứng
Đau nửa đầu
Kích thích vị giác

Phenidamin 4 – 6 giờ Dị ứng


THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1 TH2
Thời gian tác
Thuốc Chỉ định
dụng
acrivastin 8 giờ Dị ứng
Cetirizin 12-24 giờ Dị ứng
levocetirizin 12-24 giờ Dị ứng
Azelastin (nhỏ mũi, mắt) 12-24 giờ Viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc
L-cabastin (nhỏ mũi, mắt) 6-12 giờ Viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc
Loratadin 24 giờ Dị ứng
Ebastin 24 giờ Dị ứng
Mizolastin 24 giờ Dị ứng

fexofenadine 12-24 giờ Dị ứng

Desloratadin là dạng chuyển hóa có hoạt tính của loratadin


Cetirizin là dạng chuyển hóa có thoạt tính của hydroxyzine

You might also like