You are on page 1of 24

1

2 ĐẠI HỌC UEH


3 TRƯỜNG KINH DOANH
4 KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
5
6

7
8
9
10 TIỂU LUẬN
11 BỘ MÔN TÀI CHÍNH QUẢN TRỊ
12
13
14
15 Giảng viên: NGÔ QUANG HUÂN
16 Sinh viên: NGUYỄN LÊ THANH VÂN
17 Khóa – Lớp: K46 – ADC05
18 MSSV: 31201021160
19
20
21
22
23
24
25
26
27 TP Hồ Chí Minh, ngày 2 tháng 6 năm 2022
28
29
30
31
32
33
34
35
36
1 1
37
38 Mục Lục
39
40

2 2
41

3 3
42 CHƯƠNG I. KHÁI NIỆM CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU
43 1. Phương pháp P/E
44
45 Chỉ số P/E (viết tắt của từ Price to Earning Ratio) được dùng để đánh giá mối quan hệ giữa
46 giá cổ phiếu trên thị trường (Price) và lãi thu được trên một cổ phiếu (EPS). Chỉ số P/E được xem là
47 một tiêu chí quan trọng để định giá cổ phiếu. Nếu chỉ số này thấp thì có thể hiểu là giá cổ phiếu rẻ
48 và ngược lại. Cụ thể hơn, chỉ số P/E là điểm hòa vốn ước tính, để biết được đầu tư trong thời gian
49 bao lâu thì sẽ lấy lại vốn.
50
51 Công thức tính P/E:
52 56
58
53 P/E
57 = Giá trị cổ phiếu trên thị trường tại 1 thời điểm/ EPS
54
55 Với:

59 - P: giá cổ phiếu.
60 - EPS: Lợi nhuận ròng trên 1 cổ phần.
61 EPS - Lợi nhuận ròng trên mỗi cổ phiếu là phần lợi nhuận mà công ty phân bổ cho mỗi cổ phần
62 thông thường, đang lưu hành trên thị trường. EPS cũng là 1 chỉ số thể hiện khả năng sinh lời của
63 doanh nghiệp.
64 66 𝑁𝐼
65 𝐸𝑃𝑆 =
68

6967
𝐿ượ𝑛𝑔 𝑐ổ 𝑝ℎ𝑖ế𝑢 đ𝑎𝑛𝑔 𝑙ư𝑢 ℎà𝑛ℎ
70
71 2. Phương pháp FCF
72
73 Dòng tiền tự do (FCF - Free cash flow) là chỉ số đó hoạt động của của doanh nghiệp được
74 tính toán dựa trên dòng tiền thuần hoạt động kinh doanh và chi phí vốn. Dòng tiền tự do còn được
75 xem như lương tiền mặt của doanh nghiệp tạo ra sau khi chi ra phần sửa chữa, nâng cấp, mua sắm
76 mới tài sản cố định phục vụ cho sản xuất kinh doanh
77 Công thức tính FCF:
78 - FCF = OCF- đầu tư vốn vào hoạt động
79 Với OCF (Operating cash flow): là dòng tiền hoạt động của doanh nghiệp;
80 - OCF = NOPAT + Khấu hao
81 Với NOPAT (Net operating profit after tax ) là lợi nhuận hoạt động thuần sau thuế;
82 - NOPAT = EBIT (1-thuế suất)
83 Với EBIT (Earnings before interest and taxes) là lợi nhuận trước lãi vay và thuế;
84 Sau khi xác định được dòng tiền tự do của doanh nghiệp, giá trị doanh nghiệp sẽ tính bằng cách
85 chiết khấu dòng tiền thuần (FCFF - Free Cash Flow to the Firm) theo chi phí sử dụng vốn bình quân
86 của doanh nghiệp với công thức:

4 4
87

88 k
FCF Ft VK
89 V 0=∑ T
+ K
t =1 (1+WACC ) (1+WACC )
90 - V: Giá trị doanh nghiệp
91 - 𝐹𝐶𝐹𝐹𝑡: Dòng tiền thuần của doanh nghiệp năm t
92 - WACC: Chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp
93 Trong đó:
94 𝐹𝐶𝐹𝐹𝑘+1
𝑉𝑘 =
95 𝑊𝐴𝐶𝐶 − 𝑔
96 Sau đó, xác định giá trị doanh nghiệp thuộc vốn chủ sở hữu bằng: 𝑉𝐸 = 𝑉𝑜 – 𝑉𝐷 Với
97 𝑉𝐷: Giá trị các khoản nợ phải trả (chủ nợ).
98 Cuối cùng, định giá cổ phiếu bằng công thức:
99 102 3. P
115
100 103 116 h 𝑃 =
101 104 ư
105 ơ
106 n
107 g
108 p
109 h
110 á
111 p
112 D
113 C
114 F

5 5
117 � 119
122

123
� 121
𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ổ 𝑝ℎ𝑖ế𝑢 đ𝑎𝑛𝑔 𝑙ư𝑢 ℎà𝑛ℎ
118 � 120 �
124
125 Định giá cổ phiếu theo chiết khấu dòng tiền là phương pháp định giá cổ phiếu được thực
126 hiện dựa trên một nguyên lý: Giá trị nội tại (intrinsic value) của doanh nghiệp hiện tại là tổng các
127 dòng tiền tương lai mà công ty sẽ trả cho cổ đông của mình.

128 - Xác định giá trị cổ tức:


129
130 134 (Cổ tức trả bằng tiền + Cổ tức trả bằng cổ phiếu)
131 Giá trị cổ tức
132 135 Số lượng cổ phiếu lưu hành
133 =
136 - Tính lãi suất chiếc khấu: WACC = KE . WE + KD . WD
137 - Tính DCF :

138

6 6
139 CHƯƠNG 2: THÔNG TIN CÔNG TY ÁP DỤNG ĐỊNH GIÁ
140
141 1. Thông tin tổng quan công ty
142
143 Tên công ty: Công ty cổ phần tập đoàn KIDO.
144 Tên Quốc tế: KIDO GROUP CORPORATION (Viết tắt: KIDO GROUP).
145 Mã chứng khoán: KDC.
146 Mã số thuế: 0302705302.
147 Trụ sở chính: 138-142 Hai Bà Trưng, Phường Đa Kao, Quận 01, Thành phố Hồ Chí Minh
148 Website: https://www.kdc.vn/
149 Email:  info@kinhdo.vn
150 Vốn điều lệ: 2.797.413.560.000 Số điện thoại: +84 8.38270468 Fax: +84 8.38270469
151
152 Công ty Cổ phần KIDO được thành lập vào năm 1993 và đã trở thành một trong những công ty Thực
153 phẩm & Hương vị hàng đầu tại Việt Nam. Trong lịch sử 22 năm thành lập, Tập đoàn KIDO vẫn dẫn
154 đầu thị trường bánh kẹo với nhiều loại sản phẩm như bánh kẹo, bánh quy và kem với thương hiệu
155 KIDO.
156 Năm 2015, với mục tiêu mở rộng và phát triển sang lĩnh vực thực phẩm thiết yếu, Tập đoàn KIDO
157 chính thức được thành lập. Bằng việc phát huy các nền tảng hiện có, KIDO tiếp tục duy trì và phát
158 triển vị thế hàng đầu trong ngành đông lạnh với các sản phẩm Kem, Sữa & Sữa và mở rộng danh
159 mục sản phẩm sang ngành thực phẩm và đồ uống, chủ yếu là dầu ăn, mì gói, hạt nêm, nước chấm. ,
160 cà phê, thực phẩm đóng gói tiện lợi ... để chăm sóc căn bếp gia đình Việt và đáp ứng nhu cầu của
161 khách hàng suốt cả ngày.
162
163 Quá trình phát triển
164
165 Năm 1993: Tiền thân là Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến Thực phẩm Kinh Đô, sở hữu một
166 quán ăn nhanh (100m2) tại Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh, với 70 công nhân, vốn đầu tư 1,4 tỷ
167 đồng. 1994-1998: Đầu tư xây dựng Nhà máy mới có diện tích 6 ha, đầu tư dây chuyền sản xuất bánh
168 quy, dây chuyền sản xuất bánh mỳ, dây chuyền sản xuất bánh bông lan công nghiệp, dây chuyền sản
169 xuất bánh kẹo socola đi vào hoạt động. Ra mắt các sản phẩm bánh dim sum, bánh quy, bánh tươi,
170 bánh trung thu, các sản phẩm từ sô cô la.
171
172 Năm 2003: Tập đoàn mua lại nhà máy kem của Unilever và thành lập Công ty TNHH MTV
173 KIDO'S trong cùng năm.
174
175 Năm 2008: Mua lại phần lớn cổ phần của Công ty Bánh kẹo Việt Nam (Vinabico) và bắt đầu
176 mua lại công ty.
177 Năm 2010: KDC, NKD và KIDO'S hợp nhất thành một công ty
178
179 Năm 2011: Hợp tác với Công ty TNHH Ezaki Glico (Công ty bánh kẹo Nhật Bản).Năm 2014:
180 Tập đoàn lần tham gia vào ngành hàng thiết yếu với sản phẩm là mì ăn liền Đại gia đình
181
182 Năm 2015: Bán toàn bộ mảng kinh doanh bánh kẹo cho Mondelez International.
183
184 Năm 2016: Ra mắt các sản phẩm đóng gói, đông lạnh và làm lạnh. Việc sáp nhập hai đại gia
185 trong ngành dầu ăn là Tường An và Vocarimex vào tập đoàn giúp nâng cao lợi thế cạnh tranh và phát
186 huy tiềm lực hiện có, với mục tiêu đưa KIDO trở thành một trong những nhà sản xuất hàng tiêu dùng
187 lớn nhất Việt Nam và thực hiện tham vọng lấp đầy gian bếp Việt Trang bị các sản phẩm tiêu dùng
188 mang thương hiệu KIDO.
189

7 7
190 Năm 2017: Thay đổi chiến lược phát triển “Thực phẩm cơ bản”, hướng tới phục vụ ít nhất 85%
191 người tiêu dùng Việt Nam thông qua hệ thống 450.000 điểm bán hàng khô và 70.000 điểm bán hàng
192 lạnh trên toàn quốc.
193
194 Cuối năm 2018 : KIDO đã mua thành công 51% cổ phần của Công ty Dầu ăn Golden Hope Nhà
195 Bè (GHNB) và đổi tên thành KIDO Nhà Bè. Hoàn thành kế hoạch, củng cố thị trường dầu ăn, củng
196 cố vị thế của KIDO trên thị trường. Các thương hiệu con tiếp tục dẫn đầu thị trường Việt Nam: KDF
197 dẫn đầu thị trường kem; TAC đứng thứ hai về thị phần dầu ăn và KIDO Nhà Bè đứng thứ ba về thị
198 phần dầu ăn.
199
200 Năm 2019: Tập trung vào thị trường cao cấp và ra mắt “Dòng sản phẩm cao cấp Tường An” với
201 biểu tượng con voi vàng. Năm 2020: Quay trở lại lĩnh vực bánh kẹo với thương hiệu bánh trung thu
202 Guosan, lĩnh vực kinh doanh của công ty.
203
204 Ngành nghề kinh doanh:
205
206
207 ● Ngành hàng lạnh:
208 Công ty Cổ phần Thực phẩm Đông lạnh KIDO (KDF) sở hữu 65% KIDO và có thị phần kem lớn nhất Việt
209 Nam, thương hiệu dẫn đầu thị trường kem: MERINO & CELANO. Một nền tảng giao hàng thực phẩm đông
210 lạnh hiện đại tại Việt Nam. Ngoài ra, Kido có các thương hiệu sữa chua, nước giải khát Well Yo, thực phẩm
211 đông lạnh KidoFoods rất được thị trường ưa chuộng.
212
213 ● Ngành hàng khô:
214 Công ty TNHH Dầu thực vật Đồng An, với tỷ lệ sở hữu 75,44% của KIDO, đứng thứ hai về thị phần dầu ăn
215 tại Việt Nam. Nền tảng phân phối thực phẩm đóng gói bao phủ khắp cả nước.
216 Tổng công ty Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam - (Vocarimex) KIDO có tỷ lệ sở hữu 51% và là công ty dầu
217 ăn thương mại tổng hợp lớn tại Việt Nam. Có nền tảng hậu cần vững chắc trong việc nhập khẩu, lưu trữ và
218 phân phối dầu ăn.
219 Công ty TNHH KIDO Nhà Bè KIDO sở hữu 75,99% và là công ty dầu ăn tổng hợp thương mại lớn thứ ba tại
220 Việt Nam. Cơ sở khách hàng công nghiệp khổng lồ. Hiện tại, Tập đoàn KIDO đang kinh doanh hai thương
221 hiệu sản phẩm dầu ăn: Tường An (dầu ăn, dầu đậu nành, dầu dinh dưỡng, Olita, Vio, Season ...) và Marvela
222 (dầu ăn, dầu đậu nành, dầu dinh dưỡng), Olita, Vio, Mùa ...), Đậu nành, Ông Táo, Dầu Olein, A & D3 ...).
223 Vương quốc . Nhìn chung, thị trường bánh trung thu thiếu đột phá, thiếu không khí trung thu tại Việt Nam nên
224 Kido có thể đánh mạnh vào điểm này và đi thẳng tới tương lai.

8 8
225 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
226
227
228 I. Phân tích các tỷ lệ: Phân tích báo cáo tài chính năm 2017 - 2021
229
230 1. Tỷ lệ thanh khoả n:
231
232

STT CHỈ TIÊU 2017 2018 2019 2020 2021

1 Tỉ lệ thanh toán hiện hành (CR) 2,35 2,02 1,83 1,44 1,30
2 Tỷ lệ thanh toán nhanh (QR) 1,85 1,39 1,43 1,08 0,80

233
234
235

Tỉ lệ thanh khoản
2.50

2.00

1.50

1.00

0.50

0.00
2017 2018 2019 2020 2021

Tỉ lệ thanh toán hiện hành (CR) Tỷ lệ thanh toán nhanh (QR)


236
237
238
239 Hình 1 . Biểu đồ thể hiện khả năng thanh toán
240
241 Nhận xét:
242
243 Tỷ lệ thanh toán hiện hành (Current ratio)
244
245 Tỉ lệ này cho biết khả năng của một công ty trong việc dùng các tài sản ngắn hạn như tiền mặt, hàng tồn kho
246 hay các khoản phải thu để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn của mình. Tỷ lệ càng cao chứng tỏ công ty càng
247 có nhiều khả năng sẽ hoàn trả được hết các khoản nợ. Trong giai đoạn 2017-2021, tỉ lệ này tại doanh nghiệp
248 khá thấp , giao động từ 1,3 đến 2,35. Trung bình 1 đồng nợ ngắn hạn sẽ có 1,79 đồng tài sản ngắn hạn phải
249 trả, điều đó cho thấy thấy công ty chưa khai thác nhiều về tiền mặt hoặc tài sản thanh khoản cho các khoản nợ
250 ngắn hạn.
251
252 Tỷ lệ thanh toán nhanh (Quick ratio)
253

9 9
254 Chỉ tiêu này cho biết liệu công ty có đủ các tài sản ngắn hạn để trả cho các khoản nợ ngắn hạn mà không cần
255 phải bán hàng tồn kho hay không. Tỷ lệ này phản ánh chính xác hơn tỷ số thanh toán hiện hành. Hệ số đánh
256 giá khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty giảm dần theo từng năm, giao động từ 0,8 đến 1,85.
257
258 Ta có thể thấy trung bình 1 đồng nợ ngắn hạn có 1,31 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo thanh toán nhanh. Con
259 số này thấp hơn hẳn so với tỉ lệ thanh toán hiện hành , điều này cho thấy tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp
260 phụ thuộc quá nhiều vào hàng tồn kho. Với 2 tỉ lệ trên, ta có thể thấy khả năng thanh khoản của công ty ở
261 mức khả quan và chưa thực sự tốt qua từng năm .
262
263
264
AVERAG
STT CHỈ TIÊU 2017 2018 2019 2020 2021
E
Hiệu quả sử dụng tổng tài
1 sản 0,70 0,64 0,59 0,69 0,79 0,68

2 Vòng xoay tồn kho 6,58 6,77 7,08 6,98 5,34 6,55

3 Kỳ thu tiền bình quân 55,50 45,17 137,94 102,09 88,75 85,89

265
266
267 2. Các tỷ lệ đánh giá hiệu quả hoạt động
268
269

Chart Title
160.00

140.00

120.00

100.00

80.00

60.00

40.00

20.00

0.00
2017 2018 2019 2020 2021

Hiệu quả sử dụng tổng tài sản Vòng xoay tồn kho
Kỳ thu tiền bình quân
270
271
272 Hình 2. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ đánh giá hiệu quả hoạt động
273
274
275
276
277
278

10 10
279 2.1 Hiệu quả sử dụng tổng tài sản .
280
281 Chỉ số này cho thấy trong giai đoạn 2017-2021 mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp trong một kỳ sẽ tạo ra trung
282 bình 0,68 đồng doanh thu . Nhìn chung, khả năng tạo ra doanh thu của công ty ở mức khá thấp . Chỉ tiêu hiệu
283 suất sử dụng tài sản cố định của công ty cho thấy tài sản cố định của công ty được luân chuyển hiệu quả trong
284 giai đoạn 2017 - 2021.
285
286 2.2. Vòng quay tồn kho
287
288 Hệ số vòng quay hàng tồn kho thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho , thường được so sánh qua các năm để
289 đánh giá năng lực quản trị hàng tồn kho là tốt hay xấu qua từng năm. Hệ số này lớn cho thấy tốc độ quay vòng
290 của hàng hóa trong kho là nhanh và ngược lại, nếu hệ số này nhỏ thì tốc độ quay vòng hàng tồn kho thấp. Như
291 vậy ,vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ, trung bình
292 khoảng 6,55 lần . Hệ số này tại doanh nghiệp không quá cao, điều đó cho thấy doanh nghiệp vẫn còn tình
293 trạng hàng tồn kho bị ứ đọng nhiều. Hệ số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản
294 xuất và đáp ứng được nhu cầu khách hàng.
295
296
297
298 2.3. Kỳ thu tiền bình quân
299
300 Kỳ thu tiền bình quân cho thấy khoảng thời gian trung bình cần thiết để một công ty thu hồi các khoản nợ từ
301 khách hàng. Con số này tăng đều trong giai đoạ 2017-2021, với mức tăng khá lớn , năm 2020 cao nhất ở mức
302 102,09. Như vậy xét qua tỉ lệ các năm , thời gian trung bình cần thiết thu hồi các khoản nợ của KDC khoảng
303 86 ngày . Con số này khá cao , điều đó có nghĩa công ty chưa quản lý và thu hồi các khoản nợ hiệu quả.
304
305
306 3. Các tỷ lệ tài trợ
307
AVERAG
STT CHỈ TIÊU 2017 2018 2019 2020 2021 E

1 Tỉ lệ nợ trên tổng tài sản 0,31 0,33 0,32 0,38 0,51 0,33

Tỉ xuất tự tài trợ tài sản cố


2 1,32 1,16 1,16 1,12 0,98 1,19
định

0,69 0,67 0,68 0,62 0,49 0,67


3 Tỉ xuất tự tài trợ
308
309

11 11
Tỷ lệ tài trợ
140%
120%
100%
80%
60%
40%
20%
0%
2017 2018 2019 2020 2021

Tỉ lệ nợ trên tổng tài sản Tỉ xuất tự tài trợ tài sản cố định
Tỉ xuất tự tài trợ
310
311
312 Hình 3. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tài trợ
313
314 3.1. Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản :
315
316 Tỷ lệ nợ trên tài sản là một tỷ lệ đòn bẩy đo lường số lượng tổng tài sản được tài trợ bởi các chủ nợ thay vì các
317 nhà đầu tư. Nói cách khác, nó cho thấy tỷ lệ phần trăm tài sản được tài trợ bằng cách đi vay so với phần trăm
318 nguồn lực được tài trợ bởi các nhà đầu tư. Nó là một chỉ báo về đòn bẩy tài chính hoặc thước đo khả năng
319 thanh toán .Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản có xu hướng không biến động nhiều trong giai đoạn2017-2021, khoảng
320 31%-51 %, điều cho thấy đa phần các hoạt động kinh doanh của doanh thuộc không phụ thuộc vào nguồn vốn
321 chủ sở hữu mà tập trung chủ yếu vào các khoản nợ , công ty sử dụng hiệu quả đòn bẩy tài chính trong quá
322 trình hoạt động kinh doanh.
323
324 3.2 . Tỷ suất tự tài trợ :
325
326 Hệ số này phản ánh tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản của doanh nghiệp. Để xác định mức độ
327 phù hợp về tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong trong nguồn vốn của doanh nghiệp sẽ phụ thuộc rất lớn vào hoạt động
328 và chính sách của từng doanh nghiệp cũng như từng ngành. Tỉ số này tại doanh nghiệp không có nhiều biến
329 động trong giai đoạn 2017-2021, trung bình khoảng 0,67 .
330
331 3.3 .Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ
332
333 Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ phản ánh tỷ lệ tài sản cố định được đầu tư. Tỷ suất này sẽ cung cấp dòng thông tin cho
334 biết số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp dùng để trang bị TSCĐ và đầu tư dài hạn là bao nhiêu. Tỉ số này tại
335 KDC không có nhiều biến động trong giai đoạn 2017-2021, năm 2017 , tỉ lệ cao nhất trong các năm là 1,32 ;
336 các năm 2018 -2021 lần lượt là 1,16 ; 1,16 ;1,12 ; 0,98 .Tỉ suất này qua các năm đều lớn hơn 1, trừ năm 2021,
337 , điều này cho thấy khả năng tài chính của doanh nghiệp vững vàng, lành mạnh. 
338
339
340 4. Tỷ lệ đánh giá khả năng sinh lợi
341
342

AVERAG
STT CHỈ TIÊU 2017 2018 2019 2020 2021
E

1 Tỷ suất lợi nhuận thuần 0,08 0,02 0,04 0,05 0,08 0,05

12 12
2 Tỷ suất lợi nhuận gộp 0,74 0,79 0,71 0,73 0,76 0,74

Tỷ suất sinh lời trên tài sản


3 0,04 0,01 0,02 0,03 0,05 0,02
(ROA)

Tỷ suất sinh lời trên vốn


4 0,06 0,02 0,03 0,04 0,09 0,05
chủ sở hữu (ROE)

343
344

Tỷ lệ đánh giá khả năng sinh lời


0.90

0.80
0.70

0.60

0.50

0.40

0.30
0.20

0.10

0.00
2017 2018 2019 2020 2021

Tỷ suất lợi nhuận thuần


Tỷ suất lợi nhuận gộp
Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA)
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)
345
346
347
348 Hình 4. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ đánh giá khả năng sinh lời
349
350
351 4.1 Tỷ suất lợi nhuận thuần
352
353 Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu thuần từ bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng
354 lợi nhuận. Tỷ suất này càng cao thì hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp càng cao. Vậy cứ 100 đồng doanh
355 thu thuần thì công ty làm ra 0,05 đồng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. Con số này được cho là khá khiêm
356 tốn , điều này xuất phát từ việc giá vốn hàng bán của doanh nghiệp khá cao .
357
358 4.2 Tỉ suất lợi nhuận gộp
359
360 Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu thuần từ bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng
361 lợi nhuận nếu không tính đến chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Chỉ tiêu này sẽ
362 phụ thuộc lớn vào đặc điểm của từng ngành, với một doanh nghiệp bán lẻ như KDC, tỉ xuất này năm 2017 là
363 74% ,sang năm 2018 tỉ lệ tăng 79% , sang đến năm 2021 con số giữ ở mức 76%.. Điều này đồng nghĩa với
364 việc, trong 1 $ doanh thu của công ty ABC có trung bình 74% lợi nhuận gộp. Con số này khá cao, điều này
365 cho thấy sức khoẻ tài chính của doanh nghiệp có nhiều dấu hiệu tích cực.
366
367 4.3 Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA)
13 13
368
369 Chỉ số ROA sẽ phản ánh phần nào hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp. Cụ thể là khả năng doanh nghiệp tạo ra
370 bao nhiêu lợi nhuận từ mỗi đơn vị tài sản. có xu hướng không biến động nhiều trong giai đoạn 2017-2021 khoảng
371 4% - 5% .Nhìn chung lợi nhuận ròng của công ty luôn ở mức lớn hơn tổng tài sản, suy ra ROA nhỏ hơn 0 cho thấy công
372 ty kinh doanh bị lỗ và sử dụng tài sản chưa thật sự hiệu quả.
373
374 4.4. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)
375
376 ROE đo lường khả năng sinh lời của một khoản đầu tư trên mỗi đồng vốn bỏ ra. Cũng có thể hiểu rằng chỉ số
377 này đo lường khả năng sử dụng vốn hiệu quả của công ty. Suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu tăng từ 6% lên
378 9% giai đoạn 2017 - 2021 cho thấy hiệu quả hoạt động của KDC có xu hướng tăng. Điều này cho thấy trong
379 những nằm gần đây, khả năng sử dụng vốn hiệu quả của công ty có những dấu hiệu tương đối tích cực.
380
381
382
383 5. Các tỷ lệ đánh giá theo góc độ thị trường
384
STT CHỈ TIÊU 2017 2018 2019 2020 2021

1 Tỷ lệ P/E 26,74 127,69 68,41 37,72 21,07

2 Tỷ lệ P/B 1,04 0,6 0,49 1,1 1,97

3 Tỷ lệ P/S 1,16 0,65 0,55 1,02 1,29

385
386
387

Tỷ lệ đánh giá góc độ thị trường


140
120
100
80
60
40
20
0
2017 2018 2019 2020 2021

Tỷ lệ P/E Tỷ lệ P/B Tỷ lệ P/S


388
389
390 Hình 5. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ đánh giá theo góc độ thị trường
391
392 5.1. Tỷ lệ giá/thu nhập (P/E)
393
394 Chỉ số P/E (Price to Earning ratio) là chỉ số đánh giá mối quan hệ giữa giá thị trường của cổ phiếu với thu
395 nhập trên một cổ phiếu . Ý nghĩa của chỉ số này thể hiện mức giá mà bạn sẵn sàng bỏ ra cho một đồng lợi
396 nhuận thu được từ cổ phiếu.Giai đoạn 2017-2018 , chỉ số này tăng cao từ 26,74 lên 127,69 , tuy nhiên sang
397 các năm 2019 tỉ lệ này giảm 68,41 và tiếp tục giảm trong giai đoạn 2021 còn 21,7 .
398

14 14
399 5.2 Tỷ lệ P/B
400
401 Chỉ số P/B là tỷ lệ được sử dụng để so sánh giá của một cổ phiếu với giá trị sổ sách của cổ phiếu đó. Tỷ lệ này
402 được tính toán bằng cách lấy giá đóng cửa hiện tại của cổ phiếu chia cho giá trị ghi sổ tại quý gần nhất của cổ
403 phiếu đó. 1 doanh nghiệp có chỉ số P/B ở mức cao. Điều này chỉ ra rằng thị trường đang kỳ vọng về triển vọng
404 kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai rất tốt. Vì thế các nhà đầu tư sẵn sàng trả nhiều tiền hơn cho giá
405 trị ghi sổ của doanh nghiệp. Tỷ lệ này tại KDC không thấp nhưng chưa phải con số quá cao , cao nhất trong
406 giai đoạn 2021 khoảng 1,97.
407
408
409 5.3 Tỷ lệ P/S
410
411 Chỉ số P/S là chỉ số định giá đo lường mức giá thị trường trả cho phần doanh thu trên mỗi cổ phần. Hay nhà
412 đầu tư đang trả bao nhiêu cho 1 đồng doanh thu từ doanh nghiệp. Chỉ số P/S được các nhà phân tích sử dụng
413 để xác định giá trị tương đối của cổ phiếu so với quá khứ và so với doanh nghiệp khác trong cùng ngành. Tỷ lệ
414 này tại công ty không giao động quá nhiều , trung bình thị trường đang trả 0,93 đồng doanh thu mà KDC tạo
415 ra trong giai đoạn 2017-2021. Như vậy ta có thể thấy để đổi lại sự kỳ vọng này của thị trường, KDC phải giữ
416 ổn định và tăng trưởng mạnh về doanh thu.
417
418
419
420
421 CHƯƠNG IV. PHÂN TÍCH CƠ CẤU
422
423 I. Phân tích cơ cấu bảng cân đối kế toán:
424
425 1. Cơ cấu chi tiết bảng cân đối kế toán:
426
427
428 ĐƠN VỊ : %
429
BÁO CÁO TÀI CHÍNH TÓM TẮT/
CHÊNH LỆCH 2017-2018 2018-2019 2019-2020 2020-2021
Tài sản ngắn hạn -1% -8% 11% 28%
Tiền và các khoản tương đương tiền -64% -19% 110% 16%
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 51% -71% 15% -30%
Các khoản phải thu ngắn hạn -12% 189% -15% 10%
Hàng tồn kho 17% -24% 33% 106%
Tài sản ngắn hạn khác 251% -67% -6% 37%
Tài sản dài hạn 22% -2% -2% 3%
Tài sản cố định 26% -3% -6% -5%
Bất động sản đầu tư -4% -4% -4% -4%
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 65% 4% 1% 5%
Tổng cộng tài sản 11% -5% 3% 14%
Nợ phải trả 19% -9% 23% 54%
Nợ ngắn hạn 15% 2% 42% 42%
Nợ dài hạn 28% -28% -23% 111%
Vốn chủ sở hữu 7% -2% -6% -10%
Vốn đầu tư của chủ sở hữu 0% 0% 9% 0%
Thặng dư vốn cổ phần 0% 0% 21% -23%

15 15
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối -13% -8% -56% 113%
Lợi ích của cổ đông thiểu số 0% 0% 0% 0%
Tổng cộng nguồn vốn 11% -5% 3% 14%
430
431
432
433
434
435
436 1.1. Tài sản ngắn hạn
437
438 - Tiền và các khoản tương đương tiền: là tiền lưu động có trong bảng cân đối kế toán hiện tại của doanh
439 nghiệp.
440 - Các khoản nợ và các khoản phải thu.
441 - Chi phí trả trước: là những khoản chi phí do doanh nghiệp trả trước và được trả cho một kỳ hạn trong
442 tương lai.
443 - Đầu tư ngắn hạn: Khi doanh nghiệp có một số tiền nhàn rỗi trên bảng cân đối kế toán tức là doanh
444 nghiệp sẽ loại bỏ chi phí cơ hội đầu tư cho khoản tiền nhàn rỗi đó.
445
446 1.2. Tài sản dài hạn
447
448 - Tài sản cố định vô hình gồm: quyền sử dụng đất, bản quyền, bằng phát minh sáng chế, nhãn hiệu hàng
449 hoá, thương hiệu doanh nghiệp.
450 - Tài sản cố định hữu hình: Là tài sản cố định và có hình thái vật chất cụ thể, bao gồm: nhà xưởng, vật
451 kiến trúc; máy móc thiết bị,…
452 - Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: Là những khoản đầu tư với mục đích kiếm lời có thời gian thu hồi
453 từ 12 tháng trở lên (đầu tư vào công ty con, góp vốn liên doanh dài hạn, cho vay dài hạn,…)
454 - Tài sản dài hạn khác: chi phí trả trước dài hạn, chi phí đầu tư xây dựng cơ bản dở dang và ký cược, ký
455 quỹ dài hạn,…
456 - Các khoản phải thu dài hạn: phải thu khách hàng dài hạn, trả trước dài hạn cho người bán…
457

Chart Title
16,000,000

14,000,000

12,000,000

10,000,000

8,000,000

6,000,000

4,000,000

2,000,000

-
2017 2018 2019 2020 2021
458
459
460 Hình 5 . Tài sản từ năm 2017 đến 2021
461

16 16
462 Cơ cấu tài sản của doanh nghiệp nhìn chung không biến động nhiều , năm 2017 – 2018 tăng trưởng 11% , sang
463 đến giai đoạn 2018-2019, chững lại và giảm khoảng 5% so với năm trước, năm 2020 tiếp tục giảm nhưng
464 không đáng kể, sang đến năm 2021, tỷ lệ có những dấu hiệu tích cực khi tăng mạnh, khoảng 14%.
465
466 1.4 Vốn chủ sở hữu
467
468 - Vốn điều lệ.
469 - Cổ phiếu quỹ (đối với công ty cổ phần)
470 - Lợi nhuận chưa phân phối
471 - Thặng dư vốn cổ phần (đối với công ty cổ phần)
472 - Các khoản mục khác của vốn chủ sở hữu.
473 - Các quỹ dự trữ
474
475 Giá trị của vốn chủ sở hữu được tính bằng tổng giá trị tài sản có của công ty trừ đi tổng giá trị tài sản nợ của
476 công ty. Thông thường, giá trị của vốn chủ sở hữu thường lớn hơn giá trị vốn điều lệ trừ khi các khoản mục
477 khác trong vốn chủ sở hữu có giá trị âm. Đối với thặng dư vốn cổ phần và cổ phiếu quỹ thì đây là hai khái
478 niệm áp dụng cho công ty cổ phần chứ không áp dụng cho loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn.
479
480
481

Chart Title
16,000,000

14,000,000

12,000,000

10,000,000

8,000,000

6,000,000

4,000,000

2,000,000

-
2017 2018 2019 2020 2021
482
483
484 Hình 6. Nguồn vốn từ năm 2017 đến năm 2021
485
486 Nhận xét:
487
488 Nhìn chung, tổng thể nguồn vốn qua các năm tăng dần theo thời gian , giai đoạn 2018-2019 và giai đoạn 2019-
489 2020 là 2 giai đoạn khá kém khi nguồn vốn của 2 giai đoạn này lần lượt là giảm 5% và tăng 3%. Các năm
490 còn lại khá ổn định , đặc biệt giai đoạn 2020- 2021, tăng trưởng nguồn vốn rất tích cực , tăng lên 14% là tỷ lệ
491 cho thấy những dấu hiệu tích cực của doanh nghiệp.
492
493
494
495
496
497
498
499

17 17
500 II. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh :
501

KẾT QUẢ KINH DOANH/ CHÊNH LỆCH 2017-2018 2018-2019 2019-2020 2020-2021

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 8% -5% 15% 26%
Giá vốn hàng bán 13% -12% 18% 29%
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ -11% 26% 8% 16%
Doanh thu hoạt động tài chính -64% -41% -40% 98%
Chi phí tài chính 11% -10% -10% 35%
Chi phí bán hàng -1% 6% -7% 15%
Chi phí quản lý doanh nghiệp -10% 14% -10% -42%
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh -70% 55% 58% 69%
Lợi nhuận khác -701% 161% -68% -108%
Phần lợi nhuận/lỗ từ công ty liên kết liên doanh 0% 0% 0% 0%
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế -69% 60% 47% 65%
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp -66% 40% 59% 98%
Lợi nhuận sau thuế của cổ đông Công ty mẹ -89% 50% 248% 190%
Lãi cơ bản trên cổ phiếu (VNÐ) -91% 97% 248% 159%
502
503
504 Nhận xét: Qua bảng số liệu cho ta thấy, tỷ trọng thu nhập sau thuế có xu hướng giảm 66% giai đoạn 2017-
505 2018, sang đến giai đoạn 2018- 2019, tỉ lệ này tăng ở mức 40 %, một tín hiệu tích cực giai đoạn 2020-2021
506 là tỉ lệ có xu hướng tăng 98. % , nguyên nhân của việc tăng tỷ lệ giai đoạn 2017-2018 khá cao là do giảm chi
507 phí mà cốt lõi trong tỷ trọng của chi phí là giá vốn hàng bán có xu hướng giảm. Tuy nhiên sau mức gỉam thì tỷ
508 lệ này đã tăng trở lại và khá khả quan .
509
510 CHƯƠNG V. ĐỊNH GÍA CỔ PHIẾU
511 1. Định giá theo hệ số giá trên thu nhập (P/E)
512 Xác định P/E Ngành Sản xuất/ Sản xuất thực phẩm 2022:
513 Để có cái nhìn tổng quan về chỉ số P/E của ngành Sản xuất/ Sản xuất thực phẩm tại thời điểm
514 04/2022, em sẽ lựa chọn xét theo các doanh nghiệp cùng ngành Sản xuất/ Sản xuất thực phẩm đang
515 được coi là có số cổ phiếu đang được giao dịch rộng rãi có cùng tỷ suất lợi nhuận, có độ rủi ro, và
516 mức tăng trưởng tương tự KDC.
517
Tên Công Ty Mã CK P/E
Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà HNX 26,55
Công ty Cổ phần Bibica BBC 7,92
CTCP Thủy sản MeKong AAM 46,32
CTCP Xuất nhập khẩu Thủy sản ABT 19,23
Bến Tre
CTCP Xuất nhập khẩu Thủy sản ACL 13,68
Cửu Long An Giang
CTCP Xuất Nhập khẩu An Giang AGM 21,57
CTCP Đầu tư Sản xuất Bảo Ngọc BNA 9,15
CTCP Thủy sản Bạc Liêu BLF -7,01
18 18
CTCP Thực phẩm Bích Chi BCF 13,65
CTCP Nam Việt ANV 20,55
P/E trung bình ngành 17,16
518 Nguồn: Theo Vietstock.vn
519
520 KDC hiện đang giao dịch ở mức P/E 12 tháng là 21,7, cao hơn sv mức trung bình của Top 10 doanh
521 nghiệp Sản xuất/ Sản suất thực phẩm.

522 Từ những số liệu thu thập và tính toán trên và dựa theo mức độ tăng trưởng của KDC so với trung
523 bình ngành em lựa chọn P/E hợp lý để tính toán là: 21,7.

524 Tính toán EPS:


525
526 - Dựa theo kết quả từ báo cáo tài chính KDC 4 quý gần nhất xác định lợi nhuận sau thuế (NI) của
527 KDC đạt: 636.000.000.000
528 - Số lượng cổ phiếu đang lưu hành của KDC thời điểm hiện tại là là: 251.624.010
529 - Tính toán EPS như sau:
530
531 NI 636.000.000.000

532 EPS
533 =
534 = 536 = 2.528
535 Số lượng CP 251.624.010

19 19
537

538 Ta thu được lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu EPS của KDC là: 2.528 đồng.
539
540 Tính toán giá trị cổ phiếu tương lai của KDC:
541
542 P = P/E x EPS = 21,7 x 2.528 = 54,857
543 Vậy theo phương pháp P/E, em xác định giá trị của cổ phiếu KDC mục tiêu trong năm 2022
544 là 54,857 đồng.
545
546 2. Phương Pháp Định giá theo dòng tiền tự do FCF:
547
548 Kết quả kinh doanh Quý 01 năm 2022 của Tập đoàn KIDO tiếp tục tăng trưởng so với kỳ năm
549 trước, cụ thể: Doanh thu thuần Quý 01 năm 2022 đạt 2.879 tỷ đồng, hoàn thành 21% kế hoạch
550 năm và tăng 24% so với cùng kỳ năm trước; Lợi nhuận trước thuế đạt 152 tỷ đồng, tăng nhẹ
551 1,3% so với cùng kỳ năm trước. Trong năm 2022 dự phóng Tập Đoàn KIDO có thể đạt
552 doanh thu thuần lên đến 14.000 tỷ đồng. Từ cơ sở dữ liệu trên em dự toán tỷ lệ tăng trưởng kỳ
553 vọng KIDO 2022 đạt 33.00% và các năm theo số liệu bảng dự toán như sau:
554

555 Đơn vị tính VNĐ


556
NĂM 2021 NĂM 2022 NĂM 2023 NĂM 2024 NĂM 2025 NĂM 2026 NĂM 2027
Tỷ lệ tăng trưởng 33% 35% 38% 45% 50% 52%
Tổng nguồn vốn 14,073
EBIT 866 1151,78 1169,1 1195,08 1255,7 1299 1316,32
EBIT sau thuế 768 1021,44 1036,8 1059,84 1113,6 1152 1167,36
ROC 6.72%
Giá trị tăng EBIT
sau thuế 4,433 5,130 5,112 4,588 5,786 3,403
Tỷ lệ tái đầu tư 78.80% 79.98% 69.79% 55.72% 63.94% 33.77%
FCF 7,653 8,253 13,998 22,550 20,451 39,815
WACC
Tỷ số hiện giá 88% 78% 69% 61% 54% 48%
Hiện giá FCF 6,762 6,444 9,658 13,748 11,018 18,954
Tổng hiện giá FCF 66,585
Giá trị năm cuối 555,478
Tỷ số hiện giá năm 1.86
thứ 5
Hiện giá năm cuối 299,264
Giá trị của doanh
nghiệp 10.732
Tiền và các khoản
tương đương tiền 1,281
Tổng nợ 7,178

20 20
Giá trị của Chủ sở
hữu 14,072.71
Giá cổ phiếu 60,625

557 Bảng số liệu tính toán giả định:

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu 70%


Tỷ lệ vốn vay 30%
Lãi trung và dài hạn (trung bình 4 ngân hàng NN) 10.5%
rm-rf 10.1%
beta 1.11%
rf 4%
fe 15.21%
558 Theo phương pháp định giá KDC với kỳ vọng tăng trưởng mục tiêu theo thị trường 33% xác định
559 được giá trị cổ phiếu mục tiêu ở mức 60,625 đồng.
560 3. Phương pháp định giá cổ phiếu DCF
561 Tỷ lệ tăng trưởng dự toán tương tự KDC là 33% cho năm 2022, em có được bảng tính toán như sau:
562 Đơn vị tính VNĐ
563
NĂM 2021 NĂM 2022 NĂM 2023 NĂM 2024 NĂM 2025 NĂM 2026 NĂM 2027
Tỷ lệ tăng trưởng 33%
35% 38% 45% 50% 52%
Cổ tức (Hai dòng tiền
trả cổ tức bằng tiền và
trả cổ tức bằng cổ
phiếu/ SLCP) 2,963 3,378 3,858 4,336 4,765 5,307 5,625

Lãi suất chiết khấu 13.17%


Tỷ số hiện giá 88% 78% 69% 61% 54% 48%
Hiện giá cổ tức 2,985 3,012 2,992 2,905 2,859 2,678
Tổng hiện giá cổ tức 17,431
Giá trị cổ phiếu năm
2026 65,570
Tỷ số hiện giá năm thứ
5 1.86
Hiện giá cổ phiếu năm
2026 80,808
Giá trị cổ phiếu hiện
tại 54,600

21 21
Định giá cổ phiếu
67,704
564 Với phương pháp định giá theo DCF giá cổ phiếu mục tiêu của KDC được xác định ở mức 67,704
565 đồng.
566 Tổng kết lại kết quả từ ba phương pháp định giá như trên, em được bảng giá mục tiêu của cổ phiếu
567 KDC như sau:
568 Đơn vị tính VNĐ
Phương Pháp Giá (VNĐ) Trọng Số Thành tiền
P/E 54,857 50% 27,429
FCF 60,625 30% 18,187
DCF 20% 13,541
67,704
Giá mục tiêu 59,157
569
570 Khuyến nghị Khả quan với giá mục tiêu của KDC là: 59,157 đồng. Tại thời điểm 31/12/2021: Giá
571 thị trường của KDC là: 59,157 đồng. Giá mục tiêu được xác định hiện tại cao hơn so với giá thị
572 trường, dựa trên tình hình hoạt động kinh doanh, kết quả thực tế của KDC cho thấy sự khả quan và
573 đối với cổ phiếu KDC của CTCP Tập đoàn KIDO. Chúng ta có thể tin rằng KDC xứng đáng được
574 trả mức định giá cao hơn nhờ khả năng sinh lời ổn định và an toàn.
575

22 22
577 KẾT LUẬN
578
579 Tập Đoàn KIDO là một doanh nghiệp có nội tại tốt, trải qua quá trình hình thành phát triển lâu
580 dài và hoạt động trong ngành đặc thù nhiều cạnh tranh khóc liệt nhưng sự phát triển nổi bật của
581 KIDO cho thấy bằng việc đứng đầu Top 1 trong bảng xếp hạng toàn ngành sản xuất sản phẩm tại
582 Việt Nam. Báo cáo tài chính qua các năm đã cho thấy sức khỏe doanh nghiệp tốt, ổn định và hứa
583 hẹn những cột móc phát triển mới trong tương lai. Bài tiểu luận là kết quả những thông tin kiến
584 thức đã được tìm hiểu và đúc kết song vẫn còn nhiều thiếu sót và tính khách quan từ góc nhìn của
585 cá nhân học viên. Mong Thầy sẽ có những góp ý nhận xét để em có thêm kinh nghiệm và kiến
586 thức tốt hơn.
587
588
589 TÀI LIỆU THAM KHẢO :
590

591 https://www.fireant.vn/NewVersion/?
592 fbclid=IwAR2xeRGmLAmv5Cor_W9llIa7376TGLEtBw59Kj6GFIjEXVxOdQe4A_S6x2I
593
594 https://finance.vietstock.vn/KDC/tai-chinh.htm?
595 tab=BCTT&fbclid=IwAR1jL1awxNFMbK3kgogJ9Y3zH1pzMRLUc218TzgDQ-
596 JONzwFni3FjU9hPWY

23 23
597

24 24

You might also like