You are on page 1of 13

V、からくり改善研修

(karakuri kaizen)
2021年12月22日
Dec 22, 2021

表紙
Cải thiện Karakuri Búp bê làm từ Karakuri
Búp bê bưng trà

Búp bê
bên phải là
búp bê bên
trái được
cởi bỏ y
phục

ベト1
1 Cải thiện Karakuri là gì

Karakuri là cơ cấu làm chuyển động các vật bằng những cấu tạo, cơ chế
tinh xảo từ những sợi dây và dây cót..., hoặc là chính những vật này. Lịch
sử Karakuri đã có ở Nhật từ xa xưa, và được cho là đã có những bài viết
về Karakuri trong các sách vào khoảng 1200 năm trước.
Đặc điểm của Karakuri là không có những thiết bị chế ngự và động lực
như động cơ, cảm biến..., chỉ hoạt động bằng cơ cấu chuyển động liên tục
như dây cót, bánh răng. Những năm gần đây, tại hiện trường sản xuất,
việc “Cải thiện Karakuri” sử dụng một cách tinh xảo các cơ cấu được dùng
trong Karakuri và các nguyên lý trọng lực của vật, nguyên lý đòn bẩy...
đang được chú ý đến. Những đặc điểm này là sự đơn giản, thủ công, ít tốn
kém và cơ cấu giản dị, nhờ đó những vấn đề như chất lượng, tính hiệu
quả, sự hỏng hóc... chồng chất như núi tại các hiện trường sản xuất đang
được giải quyết.

ベト2
2 Cơ cấu cải thiện Karakuri
Những cơ cấu, yếu tố đại biểu

(1) Đòn bẩy (2) Cơ cấu liên kết (3) Mặt nghiêng-Độ nghiêng
(4) Ròng rọc. Trục bánh xe (5) Cam (6) Bánh rang
(7) Cơ cấu Man-tit (8) Dây đai V-dây cáp-dây sên

(1)、(3)、(5) only
(1) Đòn bẩy
Điểm tựa
Là cơ cấu thường được sử dụng Điểm lực

từ thời xa xưa
・Di chuyển những vật lớn.
・Nâng những vật nặng. Điểm tác dụng

・Di chuyển những vật ở nơi xa.


Được dùng rộng rãi trong những
đồ dùng quen thuộc như dụng cụ Nguyên lý đòn bẩy
mở nắp chai, kìm, kéo, dụng cụ (đòn bẩy loại 1)
nhổ đinh... ベト3
Các loại đòn bẩy
・ Giải thích về cấu tạo 3 điểm Đòn bẩy loại 1 Điểm lực

1. Điểm tác dụng・・・nơi lực tác động Điểm tác dụng

2. Điểm lực ・・・nơi áp dụng lực


3. Điểm tựa ・・・điểm giữ đòn bẩy
Điểm tựa

Đòn bẩy loại 1


Đòn bẩy loại 2 Điểm tác dụng
▪Điểm tựa ở giữa điểm lực và điểm tác dụng
・・・Kéo, kìm
*Dùng lực nhỏ tạo ra lực lớn
Đòn bẩy loại 2 Điểm lực

▪Điểm tác dụng ở giữa điểm tựa và điểm lực


Điểm tựa

・・・Dụng cụ mở nắp chai, dụng cụ bấm lỗ Đòn bẩy loại 3 Điểm tác dụng

*Dùng lực nhỏ tạo ra lực lớn


Đòn bẩy loại 3
▪Điểm lực ở giữa điểm tựa và điểm tác dụng
・・・Nhíp, kẹp
*Lực lớn ra lực nhỏ
*Chuyển động nhỏ ra chuyển động lớn
Điểm lực

Điểm tựa

ベト4
(3) Mặt nghiêng(trọng lượng)
Di chuyển bằng cầu trượt

Độ dốc dùng trọng lực và động lực


Sử dụng trọng lượng của vật muốn
di chuyển để di chuyển vật đó.
Trượt xuống bằng con lăn

Con lăn băng tải không những chỉ Con lăn


di chuyển vật xuống bằng trọng
lượng của chính vật đó mà còn
có phương pháp đưa lên

Điều này là do lực ma sát bị giảm Lực đẩy từ dưới lên trên (kéo lên)
đi bởi con lăn băng tải nên có thể
di chuyển bằng một lực nhỏ

* Những tòa nhà cổ xưa


như Kim tự tháp cũng được xây
dựng bằng ứng dụng này.
ベト5
(5) Cam
Khâu bị dẫn
Cam là cơ cấu khi đĩa quay, hay cần
di chuyển, và dựa theo hình dạng này Cam

sẽ làm chuyển động thiết bị lân cận


Bằng cách thay đổi hình dạng, ta có
thể thay đổi chuyển động quay thành
chuyển động lên xuống.

Cấu trúc trong thiết bị thực tế Khâu bị dẫn

Đối với chuyển động của cam


Con lăn
(khâu dẫn), bánh lăn được gắn
vào khâu bị dẫn luôn luôn di
động lên xuống Khâu dẫn
Sự di động này trở thành
chuyển động lên xuống.

ベト6
Ví dụ điển hình của cam

Chuyển động điển hình của cam


là chuyển động gọi là stanba
Đây là thứ không thể thiếu trong
sinh hoạt từ thời xa xưa như
bánh xe nước…
Cơ cấu stanba

Bánh xe nước:đổi
Cam Stanba chuyển động quay ra
chuyển động lên xuống
Trong khi cam quay 1 vòng
thì stanba
thực hiện 3 lần chuyển
động lên xuống.
Cơ cấu này được sử dụng
ở máy giã gạo
ベト7
3 Trình tự cải thiện Karakuri
N0 Nội dung Điểm cốt yếu
1 Chọn đối tượng Cải thiện điều gì ?(Mục tiêu là
cải thiện tiết kiệm)

2 Làm rõ mục tiêu cải thiện Quyết định “điều gì” “như thế
nào”

3 Quyết định mục tiêu cải thiện Cải thiện lần này “không dùng
động lực”

4 Vẽ ra hình ảnh nhắm đến Chẳng hạn “sau khi cải thiện sẽ
như thế này”

5 Hình dung đến chuyển động Làm rõ chuyển động của từng
sau khi cải thiện bộ phận và công việc

6 Nghiên cứu về cơ cấu Karakuri Xem xét nguồn động lực, động
tác và nghiên cứu về cơ cấu

7 Chế tạo thiết bị Karakuri Xác nhận trước sau và mối quan
hệ với các thiết bị xung quanh

8 Sử dụng- Cài đặt Vận hành thử, bảng quản lý-bảo


trì, bảng linh kiện
ベト8
4. Vật liệu của cải thiện Karakuri
(chi phí thấp, tiết kiệm năng lượng)

(1) Trọng lượng (khối lượng, sức nặng) (2) Sức con người
(3) Lực từ (4) Lực đàn hồi(lò xo, cao su…)
(5) Dây cót (6) Lực nổi (7) Năng lượng tự nhiên(gió, nước)
(8) Mượn từ động lực khác

5. Hạng mục của cải thiện Karakuri

(1) Cải thiện di chuyển (2) Cải thiện vận chuyển


(3) Cải thiện công cụ jig (4) Cải thiện lập kế hoạch theo từng bước
(5) Cải thiện khả thị hóa (6) Cải thiện ngăn ngừa hàng xấu
(7) Cải thiện việc thường xuyên ngừng hoạt động
(8) Cải thiện biện pháp an toàn (9) Cải thiện tiết kiệm năng lượng

ベト9
Ví dụ nghiên cứu ・・・ Sẽ cải thiện như thế nào?

Tấm đệm

Như hình minh họa ở trên, công việc là lấy ra 1 tấm đệm.
Hiện đang có vấn đề như sau.

… Các tấm đệm dính vào nhau, việc lấy ra chỉ 1 tấm gặp khó
khăn.
… Không để ý là có tấm đệm chồng lên nhau, nên có trường hợp
lấy ra 2 tấm.

ベト10
 Hình ảnh toàn thể thiết bị

 Khi kéo cần gạt, nam


Nam châm ở 2 bên sẽ tiến gần
châm vào tấm đệm. Điều này
Cần gạt
làm phát sinh ra từ lực,
tấm đệm sẽ nổi lơ lửng
lên và được đẩy ra phía
trước.
 Do việc gắn cửa sổ nơi
phía trước, sẽ chỉ có 1
tấm đệm được đẩy ra.

Đây là gợi ý cho việc cải thiện

ベト11
Kết luận về hoạt động cải thiện Karakuri

Các hoạt động Karakuri được cho là “Hãy dùng


đầu óc, không dùng tiền”. Trong việc sản xuất,
điểm quan trọng là làm sao có thể hoàn thành
mà không tốn kém.

Ngoài ra, trong sản xuất, việc điều chỉnh chi tiết
cuối cùng là rất quan trọng.
Việc điều chỉnh trọng lượng vật di chuyển, độ
nghiêng, góc độ của cam... để tạo ra cấu tạo dễ
thực hiện cũng là điều quan trọng.

Để như vậy, cần phải tiến hành việc lặp lại các
thử nghiệm.
ベト12

You might also like