You are on page 1of 76

Ch ơng 4

MÔI TR NG PHÁP LU T - CHÍNH TR -


KINH T VÀ CÁC R I RO
N I DUNG NGHIÊN C U
• 4.1. Môi trư ng pháp luật
• 4.2. Môi trư ng chính trị
• 4.3. Môi trư ng kinh tế
4.1.Môi tr ng pháp lu t
• Một trong những yếu tố của môi trư ng bên ngoài có ảnh hư ng to lớn đến
hoạt động của doanh nghiệp, gây ra những rủi ro cho doanh nghiệp, đó là
môi trư ng pháp luật.
• Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung (quy phạm pháp luật) do nhà
nước ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, được
nhà nước bảo đảm thực hiện, kể cả bằng biện pháp cưỡng chế, để điều
chỉnh các quan hệ xã hội, duy trì xã hội trong một trật tự có lợi cho giai cấp
thống trị.
Có ba dòng luật chính trên thế giới, đó là:

• Luật lục địa.


• Luật Anh - Mỹ.
• Luật tôn giáo - Luật đạo Hồi
Lu t Xã H i Ch Nghĩa – “Socialist Law”

• Hệ thống luật pháp XHCN là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau, được quy định thành các định chế pháp luật, các
ngành luật và được thể hiện trong các văn bản pháp luật do nhà nước ban
hành theo những trình tự, thủ tục và hình thức nhất định.
• Hệ thống pháp luật XHCN bao gồm nhiều ngành luật, tùy theo từng điều
kiện cụ thể, số lượng ngành luật mỗi nước có thể thay đổi.
Việt Nam có các ngành luật sau:

• Ngành luật Nhà nước/Luật Hiến pháp;


• Ngành luật Hành chính;
• Ngành luật Tài chính và ngân sách;
• Ngành luật Đất đai;
• Ngành luật Lao động;
• Ngành luật Hôn nhân và gia đình;
• Ngành luật Kinh tế;
• Ngành luật Dân sự;
• Ngành luật Tố tụng dân sự;
• Ngành luật Hình sự;
• Ngành luật Tố tụng hình sự;
• Luật Quốc tế….
4.2. nh hưởng của pháp luật đến ho t
động kinh doanh của các doanh nghiệp và
các rủi ro
Lu t c a m i quốc gia: Những ngành luật có ảnh hư ng chủ yếu là:

1. Luật thương mại, luật hợp đồng, luật về s hữu trí tuệ, bảo vệ các
sáng chế, quyền tác giả, các chế độ kế toán…

2. Luật môi trư ng, những quy định về an toàn lao động và sức khỏe
3. Quy định về việc thành lập và hoạt động của doanh nghiệp.
4. Luật lao động.
5. Luật chống độc quyền.
6. Chống phá giá và các quy định khác về giá cả.
7. Thuế…
• Luật quốc tế
• Là một hệ thống các quy phạm pháp luật hình thành trên cơ s sự thỏa
thuận giữa các quốc gia có chủ quyền, các dân tộc đang đấu tranh giành
quyền dân tộc tự quyết, các tổ chức quốc tế, liên chính phủ được thành lập
phù hợp với Hiến chương Liên Hợp Quốc, nhằm điều chỉnh các quan hệ
chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật giữa các quốc gia và các tổ
chức trên, giữa các công dân, pháp nhân của các nước khác nhau trong lĩnh
vực dân sự, hôn nhân và gia đình, lao động và một số quan hệ khác.
Luật Quốc tế bao gồm hai bộ phận: công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế.
• Công pháp quốc tế điều chỉnh các quan hệ trong lĩnh vực chính trị giữa các quốc
gia.
• Tư pháp quốc tế chủ yếu điều chỉnh các quan hệ dân sự, lao động, hôn nhân và gia
đình, tố tụng dân sự phát sinh giữa các công dân, pháp nhân của các quốc gia khác
nhau.
Các hiệp c song ph ơng h ng vào các vấn đề,
các tranh chấp giữa các quốc gia và cá nhân
trong quốc gia đó
• Như vậy các hiệp định không chỉ làm cho các hoạt động thương mại quốc
tế dễ dàng hơn mà còn trợ giúp nhằm giải quyết các khó khăn, tranh chấp
giữa các quốc gia và các cá nhân trong mỗi nước. Nếu nắm vững được luật
pháp quốc tế và luật pháp của các quốc gia có liên quan thì ít xảy ra tranh
chấp, trong trư ng hợp tranh chấp xảy ra thì sẽ dễ dàng giải quyết, ngược
lại nếu không hiểu biết về luật pháp thì khi tranh chấp xảy ra sẽ gặp nhiều
khó khăn và có khả năng phải chấp nhận phần thua thiệt về mình.
Những r i ro pháp lu t hay gặp phải
• Luật pháp thiếu ổn định nên không nắm được đầy đủ thông tin do sự
thay đổi về luật pháp liên quan đến kinh doanh tại thị trư ng nước ngoài
như những qui định về nhãn hiệu hàng hoá , môi trư ng, lao động…..

• Thiếu kiến thức về pháp luật trong nước và nước ngoài.


• Vi phạm luật quốc gia như chống độc quyền, phá giá….
• Thiếu chặt chẽ trong những hợp đồng quốc tế.
4.3. Môi tr ng chính tr
• Theo ti ng Hy Lạp, thu t ngữ “Chính tr ” – Politika, có nguồn
gốc từ chữ Polis, nghĩa là nhà n c. V i t cách là m t phạm trù,
khái niệm chính tr ngày càng đ ợc phát triển.

• Theo Platon, chính trị là “nghệ thuật cung đình liên kết trực tiếp các chuẩn
mực của người anh hùng và sự thông minh; sự liên kết cuộc sống của họ được
thực hiện bằng sự thống nhất tư tưởng và tinh thần hữu ái”.
• Nói ngắn gọn, Chính tr (chính: việc nước, trị: sửa sang, cai
quản) là toàn bộ những hình thức, nhiệm vụ, nội dung hoạt
động của Nhà nước để quản lý đất nước. Nói đến chính trị tức
đề cập đến hệ thống điều hành quốc gia được thiết lập để hợp
nhất xã hội thành một thực thể vững chắc.
4.4.Những rủi ro về chính trị

• Rủi ro chính trị xảy ra khi một công ty lo sợ bầu không khí
chính trị nước ngoài thay đổi sẽ khiến vị trí hoạt động của
công ty bị tổn thương.
• Rủi ro về chính trị có thể xuất hiện mọi quốc gia, nhưng mức độ
rủi ro thì mỗi nơi một khác. những nước có chế độ chính trị ổn
định thì mức độ rủi ro chính trị thấp, ngược lại những nước
thư ng xảy ra bạo loạn, đảo chính hoặc chính sách thư ng xuyên
thay đổi thì rủi ro chính trị sẽ mức độ cao.
• Có 3 loại r i ro chính tr th ng gặp, đó là:

• Rủi ro liên quan đến quyền s hữu tài sản.


• Rủi ro do nhà nước can thiệp quá sâu vào quá trình hoạt động của
tổ chức.

• Rủi ro về chuyển giao.


R i ro liên quan đ n quyền sở hữu tài sản:

• Sung công tài sản: Sung công tài sản là hình thức chuyển quyền s hữu tài
sản từ công ty đầu tư (tư nhân) sang quyền s hữu của nhà nước. Sung công
tài sản diễn ra dưới hình thức quốc hữu hoá và chuyển tài sản của công ty
sang tay nhà nước.

• T ch thu tài sản: tịch thu tài sản cũng có điểm giống với sung công tài sản,
như: chuyển giao s hữu tài sản từ s hữu tư nhân sang tay nhà nước; nhưng
khác chỗ, nhà nước không có bất cứ sự bồi thư ng nào đối với chủ tài sản.

• N i đ a hoá
• R i ro do nhà n c can thiệp quá sâu vào quá trình hoạt c a tổ
ch c: Để quản lý đất nước, mỗi chính phủ đều có những chính sách
luật lệ, quy định của riêng mình. Đó là điều hết sức cần thiết, nhưng
nếu những quy định này quá chi tiết, quá chặt chẽ, quá máy móc,
nhà nước can thiệp quá sâu vào hoạt động của các tổ chức thì sẽ dẫn
đến những rủi ro

• Những r i ro về chuyển giao: Sẽ có thể xảy ra khi thực hiện


chuyển giao quỹ, lợi nhuận,… từ nước này qua nước khác.
Ngoài ra, còn 1 số rủi ro chính trị khác:

- Rủi ro do sự thay đổi các đảng phái chính trị.


- Rủi ro do trừng phạt chính trị
- Rủi ro do bạo lực và khủng bố
- Chủ nghĩa cực đoan về kinh tế
- Rủi ro chính trị vi mô, vĩ mô
4.5. Các biện pháp phòng ngừa rủi ro về
chính trị
• Cần theo dõi, nghiên cứu, dự báo được những thay đổi trong chính sách
của cả chính phủ nước mình lẫn nước đến kinh doanh, phải thấy rõ được
cả những cơ hội lẫn nguy cơ trong môi trư ng chính trị, trên cơ s đó
hoạch định những chiến lược kinh doanh sao cho có thể đón nhận được
những cơ hội, né tránh được những nguy cơ
• Để giảm bớt rủi ro về sự can thiệp của chính phủ các công ty
quốc tế cần thể hiện rõ họ rất quan tâm đến nước chủ nhà, xem
công ty của họ thực sự là một bộ phận của nước chủ nhà, thực
hiện nghiêm túc các luật lệ, quy định của nước chủ nhà, tham gia
tốt các hoạt động xã hội - từ thiện
• Phân tán rủi ro, như: chia sẻ cổ phần, chế độ quản lý tham dự, liên doanh, liên
kết cùng các công ty của nước chủ nhà hoặc 1 công ty đa quốc gia khác…

• Nội địa hoá theo kế hoạch


• Cấp giấy phép sản xuất
• Mặc cả chính trị
• Hối lộ chính trị
4.6. Môi tr ng kinh t

• 4.6.1. Hệ thống kinh t th gi i.


• 4.6.2. kinh t việt nam
• 4.6.3. những r i ro do tiềm ẩn trong môi tr ng kinh t .
4.6.1. Hệ thống kinh tế thế giới.
Ngư i ta có thể phân chia hệ thống kinh tế thế giới theo nhiều tiêu chí khác
nhau:

• Theo ch đ chính tr có: nền kinh tế xã hội chủ nghĩa và nền kinh tế tư
bản chủ nghĩa.

• Theo cơ ch quản lý có: nền kinh tế thị trư ng, nền kinh tế kế hoạch hoá
tập trung và kinh tế hỗn hợp.

• Theo ch đ sở hữu tài sản, có: s hữu toàn dân (sở hữu nhà nước), s
hữu tư nhân…
4.6.2. Kinh tế Việt Nam
• Cơ cấu xuất khẩu vẫn tập trung vào một số ít nhóm hàng chủ lực.
• Kim ngạch xuất khẩu cao song giá trị gia tăng thấp.
• Tăng trư ng xuất khẩu vẫn được duy trì, song tốc độ tăng có xu hướng
giảm dần.
• Mức xuất siêu đạt được cũng do đóng góp của khối doanh nghiệp FDI
• Tính dễ tổn thương của nền kinh tế khi dựa quá nhiều vào xuất khẩu
4.6.3. Những rủi ro tiềm ẩn trong phát triển
kinh tế thế giới
• Liên hợp quốc dự đoán kinh tế toàn cầu sẽ tăng trư ng 3% năm 2014, cao hơn
Kinh tế Mỹ hồi phục chậm.
• Sự bất ổn của thị trư ng tài chính toàn cầu đe dọa môi trư ng kinh tế thế giới.
• Do những căng thẳng về chính trị, đặc biệt tại Trung Đông, Đông Á, Đông Âu
gây ảnh hư ng không nhỏ đến kinh tế toàn cầu.
• Sự biến đổi của khí hậu trên trái đất.
- Cơ s hạ tầng nền kinh tế, qui định tỷ lệ nội địa hoá, hạn chế nhập
khẩu
- Kiểm soát hối đoái, dự trữ ngoại tệ và cán cân thanh toán
- Thuế, các hàng rào phi thuế quan nhằm giới hạn thương mại
- Kiểm soát giá cả lạm phát cung tiền, lãi suất
Các biện pháp phòng ngừa rủi ro kinh tế
• Thư ng xuyên theo dõi sự thay đổi của nền kinh tế thế giới để có điều chỉnh
phù hợp.

• Phân tích rủi ro quốc gia để lựa chọn thị trư ng, thị phần.
• Thay đổi chiến lược sản phẩm, cơ cấu sản phẩm để phòng tránh rủi ro.
• Đa dạng hoá nguồn nguyên liệu và nơi sản xuất những nơi có rủi ro thấp.
• Sử dụng marketing-mix hiệu quả để giữ thị phần
Chương 5

RỦI RO TRONG KINH DOANH


QUỐC TẾ
Nội dung

• 5.1. Rủi ro hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu

• 5.2. Rủi ro hối đoái

• 5.3. Rủi ro đầu tư


Rủi ro
• Rủi ro có thể xuất hiện ở mọi nơi, mọi doanh nghiệp, không phân biệt đó là
doanh nghiệp lớn hay doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp nhà nước hay doanh
nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có thâm niên hoạt động trong lĩnh vực kinh
doanh xuất nhập khẩu hay doanh nghiệp non trẻ mới vào nghề… ở đâu rủi ro
cũng có thể xuất hiện. Không chỉ ở mọi nơi, rủi ro còn có thể xảy ra mọi lúc, mọi
giai đoạn của quá trình đàm phán, ký kết và tổ chức thực hiện các hợp đồng
xuất nhập khẩu. Rủi ro có thể xuất hiện ngay từ khi bắt đầu lựa chọn đối tác, rồi
có thể tiếp tục xuất hiện trong các khâu soạn thảo, ký kết hợp đồng, và toàn bộ
quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng…
5.1. Rủi ro hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
5.1.1. Rủi ro trong đàm phán hợp đồng ngoại thương

Đàm phán hợp đồng ngoại thương gồm nhiều giai đoạn:

• Giai đoạn chuẩn bị;

• Giai đoạn tiếp xúc;

• Giai đoạn đàm phán;

• Giai đoạn kết thúc - ký kết hợp đồng;

• Giai đoạn rút kinh nghiệm.


Một cuộc đàm phán thành công cần:

• Chuẩn bị đàm phán tốt


• Xây dựng chiến lược đàm phán
• Khởi động
• Hiểu biết lẫn nhau
• Thương lượng các yêu cầu
• Kết thúc
Chuẩn bị đàm phán tốt
• Chuẩn bị về kiến thức, tâm lý, tổ chức đoàn đàm phán, thời gian và
địa điểm
• Xác định các mục tiêu cần đạt được: mục tiêu tối thiểu, mục tiêu
nhắm tới, mục tiêu cốt yếu
• Đánh giá tình thế của đối tác
• Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu
Mục tiêu cần có các tiêu chuẩn: SMART
• Thực tiễn - Specific
• Lượng hóa được - Measurable
• Nhất trí, đồng thuận - Agreeable
• Khả thi- Realistic
• Có thời hạn - Timely
Xây dựng chiến lược đàm phán
• Hợp tác: duy trì quan hệ hợp tác
• Thỏa hiệp: có thắng có thua
• Dàn xếp: duy trì quan hệ bằng mọi giá, ít quan tâm mục tiêu của mình
• Điều khiển: đạt mục tiêu bằng mọi giá
• Né tránh: trốn tránh mẫu thuẫn bằng mọi giá
Hiểu biết lẫn nhau
• Nhận thông tin
• Thăm dò đối tác
• Thay đổi phương án đàm phán
Thương lượng các yêu cầu
• Trao đổi yêu sách
• Phá vỡ sự ngừng trệ, bế tắc
• Đi đến thỏa thuận
Kết thúc

• Hệ thống hóa các thỏa thuận

• Bản thực thi kế hoạch

• Đánh giá và rút kinh nghiệm


Biện pháp phòng ngừa
- Để phòng ngừa rủi ro trong khâu đàm phán cần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt:
thông tin, năng lực, thời gian, địa điểm, chiến lược đàm phán…, cần thực hiện
tốt tất cả các bước của quá trình đàm phán:chuẩn bị, tiếp xúc, đàm phán, kết
thúc đàm phán, rút kinh nghiệm.

- Xác định rõ mục tiêu và nội dung đàm phán

- Cân nhắc kỹ về chi phí và doanh thu để tránh thiệt thòi về kết quả kinh doanh

- Phân định rõ trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên trong việc thực hiện hợp
đồng.
- Xác định rõ người có quyền quyết định bên đối tác.

- Khi đàm phán, cần vứt bỏ các định kiến.

- Cần có nhiều phương án đàm phán

- Cần cố gắng tận dụng các ưu thế về thời gian, địa điểm đàm phán,
điểm mạnh của mình. Và luôn luôn nắm quyền chủ động.
5.1.2. Những rủi ro trong soạn thảo, ký kết hợp
đồng
• Hợp đồng xuất nhập khẩu về bản chất là một hợp đồng mua bán
hàng hóa quốc tế, là sự thỏa thuận giữa các bên mua bán ở các nước
khác nhau, trong đó quy định bên bán phải cung cấp hàng hoá,
chuyển giao các chứng từ có liên quan đến hàng hoá và quyền sở hữu
hàng hoá, bên mua phải thanh toán tiền hàng và nhận hàng.
Khi soaïn thaûo hôïp ñoàng, caàn chuù yù:
1. Caàn thoaû thuaän thoáng nhaát caùc ñieàu khoaûn.
2. Cô sôû phaùp lyù
3. Ngoân ngöõ vaø ngoân töø söû duïng
4. Ngöôøi kyù keát hôïp ñoàng.
• Không ghi rõ tên hàng, không nhận được hàng

• Qui định về chất lượng hàng hoá không rõ ràng nên nhận hàng chất
lượng kém. Số lượng ghi sai đơn vị

• Thiệt thòi nếu không qui định giá cố định ,giá xét lại. Người bán không
giao hàng cho người mua do giá cả thị trường tăng lúc giao hàng.
Người mua không nhận hàng do giá cả thị trường giảm lúc giao hàng
• Không qui định rõ về bao bì, ký mã hiệu
• Phạm vi bảo hành qui định quá chung chung.
• Rủi ro trong quá trình vận chuyển hàng hoá
• Người mua thanh toán chậm hoặc không thanh toán tiền hàng.
• Không qui định rõ cơ quan giám định
CÁC ĐIỀU KHOẢN CHUNG CỦA 1
HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG

ARTICLE: COMMODITY/ NAME ,DESCPIPTION OF GOOD


ARTICLE : SPECIFICATION, QUALITY
ARTICLE : QUANTITY
ARTICLE : PRICE
ARTICLE : PACKING
ARTICLE : SHIPMENT/ DELIVERY
ARTICLE : PAYMENT
ARTICLE : FORCE MAJEURE
ARTICLE : CLAIM
ARTICLE: ARBITRATION
ARTICLE : PENALTY
ARTICLE : INSURANCE
Nguyên nhân của những rủi ro trong khâu soạn
thảo, ký kết hợp đồng:

• Do khâu đàm phán không tốt.


• Do thế và lực của doanh nghiệp quá yếu.
• Do năng lực của cán bộ đàm phán, soạn thảo hợp đồng bị hạn chế…
Biện pháp phòng ngừa:
• Chuẩn bị đàm phán và đàm phán thật tốt.
• Ra sức nâng cao thế và lực của doanh nghiệp.
• Không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn - nghiệp vụ ngoại ngữ… cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo
xuất nhập khẩu, cán bộ đàm phán, đặc biệt là kiến thức về hợp đồng ngoại thương.
• Ngôn ngữ dùng trong hợp đồng nên là ngôn ngữ 2 bên cùng thông thạo
• Có sự thoả thuận và thống nhất với nhau mọi điều khoản, tránh phải áp dụng các tập quán để giải
quyết.
• Hợp đồng cần được trình bày rõ ràng, không mập mờ, có thể suy diễn.
• Không được có những điều khoản trái với pháp luật hiện hành của cá nước người mua và nước
người bán
• Trước khi ký kết phải xem lại cẩn thận
5.1.3. Rủi ro trong quá trình tổ chức thực hiện
hợp đồng xuất nhập khẩu
Khi thực hiện hợp đồng, bên bán và bên mua làm nhiệm vụ chủ yếu
của mình theo nghĩa vụ quy định trong hợp đồng.
• Bên bán làm các việc để giao hàng và chứng từ cho ngưới mua.
• Bên mua nhận hàng và trả tiền cho người bán theo hợp đồng
• Rủi ro có thể xuất hiện trong mọi khâu công tác của quá trình tổ
chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu, cụ thể:
- Rủi ro trong thanh toán, giá cả thay đổi lúc giao hàng nên không
thực hiện hợp đồng.
- Rủi ro trong khâu làm thủ tục XNK, ví dụ: Rủi ro trong khâu xin giấy
phép, làm thủ tục hải quan…
- Rủi ro trong khâu chuẩn bị hàng xuất khẩu (riêng đối với nhà xuất
khẩu);
• Rủi ro trong khâu thuê phương tiện vận tải;
• Rủi ro trong khâu mua bảo hiểm cho hàng hoá;
• Rủi ro trong khâu giao nhận hàng hoá; chậm hay đúng hạn.
• Rủi ro trong khâu lập bộ chứng từ (đối với nhà xuất khẩu);
• Rủi ro trong khâu kiểm tra bộ chứng từ (đối với nhà nhập khẩu);
• Rủi ro trong khâu kiểm tra, giám định hàng hoá …
Nguyên nhân của các rủi ro trong quá trình tổ chức
thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu:
• Hợp đồng không chặt chẽ, chứa đựng những sơ hở, bất lợi cho doanh
nghiệp.
• Tổ chức thực hiện hợp đồng không khoa học.
• Trình độ của cán bộ, nhân viên tổ chức thực hiện hợp đồng non yếu.
Biện pháp phòng ngừa
• Soạn thảo, ký kết hợp đồng chặt chẽ, tránh những sơ hở.
• Tổ chức thực hiện hợp đồng khoa học;
• Nắm vững luật lệ, chủ trương, chính sách, quy định của Nhà nước về
xuất nhập khẩu;
• Đào tạo đội ngũ nhân viên năng động sáng tạo, giỏi chuyên môn,
nghiệp vụ ngoại thương, giỏi ngoại ngữ.
Tóm tắt rủi ro trong XNK
• Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu rủi ro có thể xuất hiện ở
mọi lúc, mọi nơi, mọi khâu trong toàn bộ quá trình đàm phán, ký kết
và tổ chức thực hiện hợp đồng. Để phòng chống rủi ro, một mặt các
cán bộ, nhân viên hoạt động trong lĩnh vực ngoại thương cần nghiên
cứu, nắm vững quy trình nêu trên, bởi nó là "sương sống" của toàn
bộ hoạt động xuất nhập khẩu. Mặt khác, các doanh nghiệp cần làm
tốt công tác quản trị rủi ro, phải tổ chức nhận dạng - phân tích - đo
lường rủi ro, trên cơ sở đó tìm ra các biện pháp phòng ngừa và tài trợ
rủi ro thích hợp.
5.2 RỦI RO HỐI ĐOÁI
• Trượt giá
• Tỉ giá
• Lãi suất
Các biện pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái
• Lựa chọn đồng tiền thanh toán phù hợp
• Áp dụng điều khoản giá linh hoạt
- Áp dụng giá tỷ lệ với sự biến động tỷ giá
- Áp dụng giá tỷ lệ với sự biến động tỷ giá nhưng có tính miễn trừ
- Áp dụng điều khoản chia sẻ rủi ro
- Áp dụng điều khoản quyền chọn
• Chọn kỳ hạn thanh toán hợp lý
• Sử dụng giao dịch kỳ hạn

• Sử dụng giao dịch fututes

• Sử dụng giao dịch quyền chọn


5.3 RỦI RO ĐẦU TƯ

• Rủi ro đầu tư gián tiếp

• Rủi ro đầu tư trực tiếp


CH ƠNG 6
B O HI M VÀ CÁC B ĐI U
KHO N
6.1. KHÁI NI M V B O HI M VÀ CÁC V N
Đ LIÊN QUAN

 Khái ni m b o hi m

B o hi m là phương pháp lập quỹ dự trữ bằng tiền


do những người có cùng khả năng gặp 1 hay nhiều
loại rủi ro, tổn thất nào đấy đóng góp tạo nên, để từ
quỹ dự trữ đó, bù đắp cho người tham gia lập quỹ
những tổn thất mà họ gặp phải.
 B n ch t c a b o hi m

 Bản chất của bảo hiểm là sự trang trải những tổn


thất của những người được bảo hiểm gặp rủi ro
cho tất cả những người tham gia bảo hiểm cùng
chịu thông qua phí bảo hiểm.
 Tác d ng c a b o hi m
 Bảo đảm về mặt tài chính cho những người được
bảo hiểm khi có rủi ro xảy ra gây nên tổn thất
cho các đối tượng được bảo hiểm.
 Mang lại 1 nguồn lợi nhuận đáng kể cho người
kinh doanh bảo hiểm nhờ sự chênh lệch giữa phí
bảo hiểm và khoản thực tế phải bồi thường.
 Chức năng c a b o hi m

 Xây dựng quỹ an toàn tái sản xuất xã hội, đảm


bảo cho sản xuất, lưu thông và tiêu dùng phát
triển một cách ổn định.

 Bồi thường đúng mức độ, thỏa đáng, kịp thời


theo điều kiện bảo hiểm qui định.
 Khái ni m tổn th t

Tổn th t là những mất mát của đối tượng được


bảo hiểm do rủi ro gây nên.

Có các loại tổn thất sau:

 Tổn thất bộ phận

 Tổn thất toàn bộ

 Tổn thất chung

 Tổn thất riêng


 Tổn th t toàn b thực t là toàn bộ đối tượng bảo hiểm
bị hư hỏng, thiệt hại..không còn được như lúc mới bảo
hiểm, hoặc bị mất mát, tước đoạt không lấy lại được.
Người bảo hiểm sẽ bồi thường toàn bộ giá trị bảo hiểm
hoặc tiền bảo hiểm.
 Tổn th t toàn b ớc tính là tổn thất của đối tượng
bảo hiểm chưa đến mức tổn thất toàn bộ thực sự
nhưng đối tượng bảo hiểm bị từ bỏ 1 cách hợp lý vì
tổn thất thực sự xét ra là không tránh khỏi và tránh
khỏi nhưng bỏ ra chi phí lớn hơn giá trị của đối tượng
bảo hiểm.
Tổn th t chung là những thiệt hại tổn thất hoặc chi
phí do hành động cố ý của con người gây ra nhằm
mục đích vì an toàn chung của hàng hoá, hành trình
trên biển.

Các chủ hàng phải có trách nhiệm đóng góp vì


sự hy sinh để bảo vệ quyền lợi khác.
 Tổn th t riêng là những thiệt hại, mất mát của
đối tượng bảo hiểm do 1 rủi ro ngẫu nhiên bất
ngờ xảy ra. Tổn thất riêng chỉ liên quan đến
quyền lợi riêng của người có đối tượng bảo hiểm
mà không liên quan đến các quyền lợi khác trong
hành trình.
Nguyên nhân c a tổn th t

 G.A: Do hành động cố ý của con người vì an toàn


chung

 P.A: Do trường hợp ngẫu nhiên bất ngờ ngoài ý


muốn của con người

Quy n lợi x y ra khi tổn th t

 G.A: Các bên phải đóng góp

 P.A: Ai bị người ấy chịu


Trách nhi m c a b o hi m

 G.A: phải bồi thường theo bất cứ điều kiện nào


(A,B,C…)

 P.A: Có phải bồi thường hay không tùy thuộc vào


loại rủi ro đó có được bảo hiểm hay không được bảo
hiểm.

 Chi phí riêng là những chi phí hợp lý nhằm ngăn


ngừa hạn chế tổn thất sẽ được bảo hiểm bồi hoàn lại
cho người được bảo hiểm, ngoài phạm vi G.A và chi
phí cứu nạn
 Các hình thức b o hi m
B o hi m b t bu c: là hình thức bảo hiểm mà 1 số
lĩnh vực, hàng hoá bắt buộc phải tham gia bảo
hiểm. Còn trách nhiệm của người bảo hiểm là
mặc nhiên.

B o hi m b t bu c có 2 hình thức

 Có hợp đồng

 Không có hợp đồng


PHÂN LOẠI B O HI M
Căn cứ vào tính ch t b o hi m

 Bảo hiểm xã hội

 Bảo hiểm thương mại


Căn cứ vào đối t ợng b o hi m

B o hi m tài s n: bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu,


bảo hiểm hàng hải, bảo hiểm hàng không, bảo hiểm hoả
hoạn và các rủi ro đặc biệt, bảo hiểm xây dựng lắp đặt,
bảo hiểm tài sản cá nhân

Hầu hết bảo hiểm tài sản được triển khai dưới dạng tự
nguyện của người tham gia bảo hiểm.

B o hi m con ng ời: là dạng bảo hiểm mà đối tượng


bảo hiểm là con người hay các bộ phận của con người
B o hi m trách nhi m dân sự: là dạng bảo hiểm
nhằm giải phóng người được bảo hiểm (người
gây ra lỗi) tránh phải bồi thường những tổn thất do
chính họ gây ra cho người khác.

Một số loại hình bảo hiểm trách nhiệm dân sự có


tính chất bắt buộc.
NGUYÊN T C C A B O HI M
 Chỉ bảo hiểm rủi ro tai nạn bất ngờ, không lường trước được.
 Tất cả hợp đồng bảo hiểm là hợp đồng “bồi thường” trừ hợp đồng
bảo hiểm sinh mạng và tai nạn con người.
 Quyền lợi tương xứng với nghĩa vụ. Phí bảo hiểm tương xứng với
rủi ro bảo hiểm.
 Bảo hiểm không có nghĩa là trút hết trách nhiệm cho người bảo
hiểm.
 Nguyên tắc thế chấp: người được bảo hiểm không có quyền miễn
trách nhiệm cho người có lỗi, nghĩa là người được bảo hiểm đã
tước đi của người bảo hiểm cái khả năng thực hiện quyền thế
chấp.

You might also like